NHỮNG ĐIỀU G̀ JOHN KERRY 

THỰC SỰ ĐĂ LÀM Ở VIỆT NAM?

(What John Kerry Really Did in Vietnam?)

By Jeffrey St. Clair

July 26-2013 

 

Li gii thiu: John Kerry, mt nhân vt không xa l ǵ vi người Vit t nn CS, được biết đến trong vai mt tên phn chiến, mt tên phn li đng đi cùng chiến hu trong thi chiến tranh Vit Nam, tuy là mt quân nhân nhưng có tâm đa gian hùng, mưu ma chước qu hu đt được nhng tham vng. Mt khác, y c̣n được nhiu người biết trong vai tṛ mt tên chính tr hot đu, “con gà” ca đng Dân ch đưa ra tranh c vi ông Bush đ ri tr thành “Tng thng M… ht”. Tuy tht bi nhưng ông ta không t b tham vng nên tham gia vào chính quyn Obama trong vai tṛ Ngoi trưởng. Bn dch bài viết "What John Kerry Really Did in Vietnam?" ca Jeffrey St. Clair, tuy ngn bi trong phm vi mt tiu lun nhưng cũng cho chúng ta biết nhiu chuyn lư thú xung quanh nhân vt nhiu tai tiếng ny. Xin gii thiu cùng đc gi. Webmaster.    

*  *  *  

John Kerry trong mt chc v hoàn toàn theo kiu Henry Kissinger, lượn l khp khu vc Trung Đông, ép buc nhng người Palestine và đng minh ca h trong khu vc cũng như châu Âu phi kư vào mt tha ước ḥa b́nh nhc nhă đ phc v cho li ích ca Israel và Hoa Kỳ, rt đáng đ xem xét tiu s ca người kiến to ḥa b́nh này, đc bit là trong nhng năm tháng ngài ngoi trưởng khc tên ḿnh lên thân cây trong rng rm Đông Nam Á. Mc dù Kerry th hin như là mt nhà hot đng chng chiến tranh, hp đng dài hn ngn ngi Vietnam và Cambodia vn rt đáng chú ư đi vi c nhng hành đng tàn bo cũng như thiếu s ăn năn v vic ông ta can d vào nhng hành đng tàn bo mà mt xă hi có lương tâm s b coi là ti ác chiến tranh. – Jeffrey St. Clair.  

 

Trong năm cuối cấp ở Yale vào năm 1966, John Kerry đăng nhập Hải Quân Hoa Kỳ, với việc nhập ngũ dự định vào mùa hè sau khi ông ta tốt nghiệp. Đă được nhận thấy một cách rơ ràng về khát vọng chính trị, ông ta chứng tỏ bản thân ḿnh trong vị trí hàng đầu tại liên minh chính trị của Yale, đồng thời nhập ngũ. 

Trong khi George W. Bush, học sau Kerry 2 năm, cố bán một gói cocain nặng cỡ một ounce ở Yale, (gợi nhắc lại quá khứ) Kerry vẫn chăm chú theo dơi không khí chính trị và nhận thấy xung đột giữa việc tham gia chiến tranh của bản thân và tinh thần phản chiến của đám đông, mà ông ta hy vọng một trong số đó sẽ bỏ phiếu cho ông trong một thời gian không xa. 

 

Đó là thời kỳ cho những quyết định quan trọng và Kerry cân nhắc về việc gia nhập quân ngũ và lẩn trốn trên một ḥn đảo ở sông St Lawrence. Ông ta đă quyết định đúng đắn khi vứt bỏ bài diễn văn về chủ đề “cuộc sống sau tốt nghiệp”, chọn lựa việc lên án chiến tranh một cách cuồng nhiệt và một LBJ. Bài diễn văn được đón nhận bởi sinh viên và một số giáo sư. Phần lớn phụ huynh đều kinh hoàng, nhưng bố mẹ của Kerry th́ không (Most parents were aghast, though not Kerry’s own mother and father). 

Không như Bill Clinton và George Bush, Kerry đă t́nh nguyện nhập ngũ. Sau một năm huấn luyện ông ta được biên chế vào chiến hạm USS Gridley, triển khai tới Thái B́nh Dương, có vẻ như là chở tên lửa hạt nhân. Bị xâm chiếm bởi sự buồn bă, Kerry nhận được tin một trong những người bạn tốt của ông ta, cháu nội của “Black Jack” Pershing đă bị giết ở Việt Nam. Kerry đầy tức giận và bị kích động về việc trả thù, theo như ông ta kể lại nhiều năm sau đó cho người viết tiểu sử Douglas Brinkley. (Cuốn tiểu sử được khuyến nghị do Brinkley viết, Chuyến du hành của trách nhiệm: John Kerry và chiến tranh Việt Nam, cung cấp nhiều đoạn tường thuật cho các độc giả siêng năng. Hầu hết dựa trên toàn bộ nhật kư của Kerry và thư từ hồi đó).  

Kerry dàn xếp để được thuyên chuyển tới đơn vị tuần tra bằng tàu cao tốc. Chiến dịch tấn công Tết Mậu Thân đă dẫn đến hàng loạt các chiến dịch t́m diệt khủng khiếp của Hoa Kỳ ở Việt Nam, bao gồm cả các chương tŕnh ám sát như Phượng Hoàng. Một phần của Hải Quân Hoa Kỳ cũng tham gia hành động, đô đốc Elmo Zumwalt và người đồng đội thân tín đại úy Roy “Latch” Hoffman đă xây dựng “Chiến Dịch Chúa Tể Biển Khơi”, theo đó các tàu cao tốc sẽ tuần tra các con kênh và ḍng chảy thứ cấp trên châu thổ sông Mekong, đặc biệt chú trọng vào các khu vực gần biên giới Campuchia. Kế hoạch cơ bản, sau này được nhiều cựu binh tàu cao tốc thừa nhận, là khủng bố để nông dân phải chống lại Mặt Trận Giải Phóng Dân Tộc, hay c̣n gọi là Việt Cộng. Toàn bộ khu vực, ngoại trừ một số được coi là “những làng thân thiện”, là vùng nổ súng tự do, có nghĩa là người Mỹ sẽ bắn tùy thích và coi mọi người mà họ giết là Việt Cộng. 

Đến Việt Nam vào ngày 17 tháng 11 năm 1968, Kerry được giao tuần tra quanh vịnh Cam Ranh và đă dàn xếp thành công để được chỉ định tiếp tục vào việc t́m diệt. Ông ta không phải là Al Gore, b́nh yên hút cần sa, bắn bia trong doanh trại ở Việt Nam và viết về nhà những bài luận phê phán chiến tranh về mặt đạo đức. “Tôi phản đối chiến tranh hơn bao giờ hết”, Kerry nói với Brinkley vào năm 2003, “mặc dù vậy chiến đấu do bị thôi thúc bởi ḷng yêu nước. Tôi cho rằng nếu chừng nào anh c̣n ở đó th́ anh vẫn sẽ muốn thử làm như vậy”. 

Ngày này qua ngày khác, đêm này qua đêm khác, những chiếc tàu cao tốc rẽ sóng, xua đuổi và thường xuyên giết hại dân làng, ngư dân và nông dân. Trong chương tŕnh ấy, nhằm quấy rối nông dân để buộc họ phải tuân phục, Kerry đă tỏ ra rất sốt sắng. Một trong những đại úy hải quân dưới quyền ông ta, James R. Wasser, đă mô tả ông ta bằng những từ ngữ như sau: “Kerry là một sĩ quan cực kỳ hung hăng và tôi cũng như vậy. Tôi thích ông ta chiến đấu với kẻ thù, ông ta dẻo dai và gan góc – không ngần ngại phải đổ máu cho tổ quốc”. 

Vào ngày 12 tháng 12, Kerry đi tuần chuyến đầu tiên trên những con kênh. Đă gần nửa đêm khi lính nh́n thấy một chiếc xuồng tam bản. Các quy tắc không yêu cầu đụng độ, cũng không thấy rơ ai ở trên xuồng tam bản. Kerry bắn một phát pháo sáng, ra hiệu cho lính của ông ta thổi bay chiếc xuồng với hai khẩu súng máy và súng trường M16. Kerry mô tả ngư dân “chạy trốn như linh dương”. 

Kerry bị một vết thương rất nhỏ ở tay, dường như là do mảnh vỡ từ chiếc tàu của ông ta văng ra. Vết xước đó đă mang lại cho ông ta Trái Tim Tím đầu tiên, một mề đay cho những người bị thương trong chiến trận. Thực tế không có bằng chứng nào cho thấy có bất cứ ai bắn trả hay Kerry ở trong chiến trận, điều đó hoàn toàn rơ ràng khi chúng ta đọc một đoạn trong nhật kư của ông ta về cuộc hành quân tiếp đó, được viết vào ngày 11 tháng 12 năm 1968, 9 ngày sau sự kiện mà Kerry nhận được mề đay. “Một bầu không khí tự măn về sự vô địch bao quanh kênh Ḷng Tàu, bởi v́ chúng tôi vẫn chưa bị bắn, và người Mỹ trong chiến tranh mà chưa bị bắn th́ được phép tự măn”.  

Ông ta nhận được thêm hai mề đay Trái Tim Tím nữa, cả hai cho những vết thương tương đối nhỏ. Rơ ràng là Kerry không bao giờ quên ngày làm nhiệm vụ mà nhờ đó nhận được mề đay về thương tích.  

 

Khát khao nhiều hoạt động hơn, Kerry xin được điều chuyển đến An Thới, mũi cực nam Việt Nam, một trong những trung tâm mà làn sóng giết chóc Phượng Hoàng quét qua và là nơi có trại thẩm vấn không mấy danh tiếng đang giam giữ khoảng 30,000 tù nhân. 

Nhiệm vụ đầu tiên của Kerry trong khuôn khổ chương tŕnh Phượng Hoàng là chuyên chở một đơn vị biệt kích cấp tỉnh (PRU) của quân đội miền Nam Việt Nam, được chỉ huy bởi một gă mũ nồi xanh hoặc một viên chức CIA. Sau khi thả hết nhóm biệt kích xuống, Kerry đưa tàu cao tốc vào phía sau rặng đước. Hai giờ sau đó, một pháo hiệu màu đỏ cho họ biết là nhóm biệt kích cần “can thiệp” khẩn cấp. Tàu của Kerry tới đón nhóm PRU, cùng với hai tù nhân. Trưởng nhóm PRU nói với Kerry rằng khi họ bắt cóc hai dân làng (trong đó có một cô gái) ở trong lều, họ nh́n thấy có 4 người trên xuồng tam bản và đă giết chết hết ngay lập tức. Hai tù nhân bị bắt chỉ là một phần trong lộ tŕnh bắt bớ thông thường nhằm cung cấp các nạn nhân cho trại thẩm vấn và tra tấn An Thới. 

Những lời kể của Kerry cho Brinkley về những điều đă xảy ra – và xuất hiện rất nhiều trong thời gian ngắn của ông ta ở Việt Nam – là “sự tàn bạo ngoài ư muốn”. 

Trong các nhiệm vụ vào ban ngay, tàu cao tốc được trực thăng chiến đấu Cobra hộ tống, họ sẽ bắn phá hai bên bờ sông và phần xác rừng c̣n lại sau khi đă bị tàn phá bởi bom napalm và chất độc màu da cam. “Helos quật ngă VC [có nghĩa là bất kỳ ai đó trên mặt đất] nhiều hơn bất cứ thứ ǵ mà chúng ta có thể có”, Kerry nói với Brinkley, “và bất cứ cơ hội nào mà chúng ta có họ đi cùng th́ đều được hoan nghênh”. 

Một ví dụ về hoạt động của Cobra. Vào ban ngày, dân chúng không bị thiết quân luật. Tàu của Kerry đi ngược ḍng kênh, với một chiếc Cobra hộ tống phía trên đầu. Họ bất th́nh ĺnh bắt gặp một chiếc tam bản với vài người. Trực thăng lượn phía trên chiếc tam bản, sau đó trút sạch đạn súng máy vào đó, giết chết tất cả mọi người và đánh ch́m chiếc tam bản. Kerry, trong nhật kư của ông ta, không than văn về việc chết chóc nhưng lại phàn nàn về việc lính trực thăng Cobra sử dụng đạn lăng phí, khi viên phi công trực thăng “yêu cầu cho phép rời đi để bổ sung đạn dược, trong một chiến dịch đă để lại chúng tôi không được hộ tống hơn 45 phút ở một khu vực mà sự hộ tống là rất cần thiết”. 

Đêm Giáng Sinh 1968, Kerry chỉ huy tuần tra ngược ḍng kênh dọc theo biên giới Campuchia. Việc ngừng bắn nhân dịp Giáng Sinh có hiệu lực. Vậy nên “chiếc tàu cao tốc làm ǵ ở đó?” là một câu hỏi. Họ phát hiện hai chiếc xuồng tam bản và dồn chúng vào một làng chài nhỏ. Tàu bị bắn vài phát đạn bắn tỉa, (hay ít nhất là Kerry nói như vậy). Kerry ra lệnh cho xạ thủ súng máy James Wasser bắn yểm hộ. 

Trong một đoạn ghi chép về sự ân hận, nhưng không phải của Kerry, Wasser kể cho Brinkley nghe anh ta đă thấy ḿnh bắn chết một ông già đang dắt trâu. “Tôi bị ám ảnh bởi khuôn mặt của ông già đó. Ông ấy chỉ làm công việc nông nghiệp hàng ngày, không làm tổn hại ai. Ông ấy bị bắn vào ngực bằng đạn súng máy M-60. Đó có thể là đêm Giáng Sinh, nhưng tôi thực sự buồn rũ rượi sau đó…khi nh́n ông già bị bắn gục”. Thực tế là tàu của Kerry đă bắn vào một trong số các làng “thân thiện”, với một đơn vị đồn trú lính cộng ḥa miền Nam, hai trong số họ đă bị thương. 

Sự buồn bă của Wasser trái ngược với thái độ tự cho ḿnh là đúng đắn của Kerry trong nhật kư của ông ta về những vụ bắn giết, thường xuyên nhằm vào lănh thổ Campuchia. “Đôi khi chúng tôi bắn qua biên giới khi bị kích động bởi lính bắn tỉa hay phục kích, nhưng không có sai phạm để bị chính quyền Campuchia lên án chính thức hay dẫn đến các cáo buộc tấn công cũng như vô ư giết hại thường dân. Tôi không hoài nghi rằng đôi khi một số người vô tội bị bắn nhầm, nhưng không phải mọi trường hợp ở Việt Nam đều có thể coi là thảm sát, điều này hoàn toàn là sai”. 

Rất mâu thuẫn khi chúng ta không bao giờ t́m thấy trong bất cứ nhật kư hay thư từ nào của Kerry một ấn tượng nhỏ về sự ăn năn hay hối tiếc – và Brinkley chắc chắn sẽ đánh dấu chúng nếu như Kerry từng viết những từ ngữ như vậy. Kerry không bao giờ viết, trong sự nghiệp sau này khi là ngôi sao tự phong của phong trào chống chiến tranh, thậm chí ngay cả trong những lời ba hoa về tai nạn của chiến tranh, hay như những cựu chiến binh khác vô t́nh để lộ cảm xúc của họ về sự kinh hoàng mà họ đă gây ra. 

Không phải là ông ta không thể gợi lên cho cử tọa một vài đoạn khủng khiếp. Ví dụ, vài tuần sau sự cố ở biên giới Campuchia tàu của Kerry tiến vào sông Cửa Lớn chảy ra vịnh Square, khi một trong số lính hét lên về “xuồng tam bản chắn mũi tàu”. Kerry ra lệnh cho súng máy bắn vào thuyền cá. Chiếc xuồng tam bản dừng lại và Kerry cùng với lính nhảy sang. Họ t́m thấy một người phụ nữ đang ôm một đứa trẻ sơ sinh, và cạnh cô ta là xác của một đứa trẻ bị thủng lỗ chỗ bởi đạn súng máy, mặt úp vào giữa những túi gạo. Kerry nói với Brinkley rằng ông ta không muốn nh́n đứa trẻ chết, ông ta nói, “khuôn mặt này sẽ theo tôi suốt phần đời c̣n lại và tốt hơn không nên biết nó cười hay nhăn nhó, là trai hay gái”. Phương thức được Kerry ưa chuộng luôn chỉ có một. “Nhiệm vụ của chúng tôi”, ông ta nói với Brinkley sau đó vài trang, “là phá hủy tất cả những cái cḥi và xuồng tam bản mà chúng ta t́m thấy”. 

Trong chiến dịch Chúa Tể Biển Khơi, Kerry chở người Nùng trong các nhiệm vụ ám sát. Người Nùng được trả tiền để giết chóc, và Kerry mô tả tương phản họ một cách thích thú với vệ binh PF của Nam Việt Nam, gọi một cách chế giễu vệ binh là “Cream Puffs” [một loại bánh nhân kem]. Một lần, Kerry chở người Nùng tới một ngôi làng, ở đó họ bắt được một ông già và buộc ông ta phải làm máy ḍ ḿn sống, đi trước họ một khoảng xa. Không có ḿn và người Nùng cũng không chạm trán với kẻ thù. Nhưng đối với với ông già th́ đó là hành tŕnh một đi không trở lại. Người Nùng cắt cổ ông già, moi ruột và để lại lời cảnh báo trên xác chết.  

 Khi Kerry được tặng thưởng Ngôi Sao Bạc, ông ta được đô đốc Elmo Zuwalt cài nó lên ngực và tại lễ mừng ông ta có cơ hội gặp tư lệnh Adrian Lonsdale, chỉ huy chiến dịch Chúa Tể Biển Khơi. Kerry đă nắm lấy cơ hội để chỉ trích cách chỉ đạo chiến tranh: “Không phải là binh lính sợ đi trên các ḍng sông”, ông ta nói với Lonsdale. “Cũng không phải là họ không sẵn sàng mạo hiểm mạng sống, hay họ không đồng ư với những nguyên tắc đă được thực hiện ở đây. Chỉ là họ muốn có một cơ hội công bằng để làm điều ǵ đó mang lại kết quả và những ǵ họ đang làm không mang lại ǵ hết. Nếu chúng ta ủng hộ họ, một số thứ sẽ đảm bảo rằng chúng ta sẽ thu được ǵ đó, nhưng đối với một quốc gia với tất cả quyền lực mà chúng ta có, chúng ta đang buộc binh lính chiến đấu theo kiểu bất chấp lư do… Điều mà chúng ta cần, thưa ngài, là một số đơn vị để quét sạch các khu vực và bảo vệ chúng sau khi chúng ta rời đi; nếu không chúng ta sẽ bị đẩy vào địa ngục sau khi chúng ta đi qua, và chằng thu hoạch được ǵ”. 

Vâng, đây cũng chính là Kerry, người vào năm 2004 tại đỉnh điểm cuộc nổi dậy của người Sunni đă kêu gọi gửi thêm 40.000 lính Mỹ đến Iraq. 

Cách ông ta giành được những Ngôi Sao Bạc và Đồng 

Sự kiện bất ngờ khiến cho đại úy Hải Quân Hoa Kỳ John Kerry nhận được Ngôi Sao Bạc, do đó biến ông ta trở thành một “người hùng chiến tranh”, xảy ra vào ngày 28 tháng 2 năm 1969. Tàu cao tốc của ông ta chở “các chuyên gia chất nổ” Hoa Kỳ và một số lính miền Nam Việt Nam đi trên ḍng sông Đông Cung. Sau khi thả người xuống, tàu của Kerry bị tấn công bằng hỏa lực nhẹ. Kerry quay tàu về phía phát ra tiếng súng, cập bờ và bắn vào rừng với súng máy trên tàu. 

Khi cho tàu cập bờ th́ Kerry đă không tuân thủ theo các mệnh lệnh tiêu chuẩn vốn cấm điều đó, bởi mặt đất thuộc về máy bay và lính trên tàu chỉ là các cầu thủ dự bị. Động cơ của Kerry là ǵ? Một lính trên tàu Michael “Duke” Medeiros giải thích cho người viết tiểu sử của Kerry, Douglas Brinkley, đó là vấn đề về kỹ năng xác minh. “Chúng tôi không bao giờ biết được chúng tôi có giết được VC hay không. Khi nổ súng, ông ấy [Kerry] muốn cập bờ và xông vào tóm lấy kẻ thù”. 

Súng máy của tàu cao tốc đă giết chết một người Việt Nam, được coi là “du kích VC”, và họ mang bằng chứng [không được mô tả] về cái xác. 

Chiếc tàu tiếp tục đi xuôi ḍng và tiếp tục bị bắn một lần nữa, bằng súng phóng đạn rốc két. Dưới đây là những phần tường thuật có sự mâu thuẫn rơ ràng về sự kiện, phụ thuộc vào lợi ích của những người kể lại. Phần trích dẫn cho Ngôi Sao Bạc của Kerry mô tả sự kiện như sau: “Với sự kiên quyết bất chấp an toàn của bản thân và đạn rốc két của kẻ thù, ông ấy đă ra lệnh tấn công kẻ thù, cập bờ chỉ cách vị trí bắn rốc két của kẻ thù mười feet, và tự ḿnh dẫn đội đổ bộ lên bờ đuổi theo kẻ thù. Ngay lập tức rà soát để phát hiện ra phần c̣n lại của kẻ thù và khu vực tiếp tế đă bị phá hủy. Sự can đảm phi thường và sự dũng cảm cá nhân của Đại úy (cấp bậc thấp) Kerry trong cuộc tấn công với một lực lượng vượt trội về số lượng khi phải đối mặt với hỏa lực mănh liệt là nguyên nhân dẫn đến một nhiệm vụ rất thành công.  

Trích đoạn này, được đô đốc Admiral Elmo Zumwalt cung cấp, dựa trên báo cáo về sự kiện, được viết bởi John Kerry. Cái thiếu trong phần trích dẫn của Zumwalt là cuộc đối đầu bi kịch được Kerry mô tả 27 năm đó, vào năm 1996, tại tâm điểm của cuộc chiến tái cử bẩn thỉu chống lại đại biểu phe cộng ḥa William Weld, khi Kerry t́m cách trúng cử thượng nghị sĩ nhiệm kỳ thứ ba. Kerry truyền đạt cho Jonathan Carrol, viết cho dân New York, một câu chuyện như sau: Ông ta đă đối mặt với một Việt Cộng, đứng cách ông ta vài feet với khẩu một khẩu B-40. “Cũng không biết là chuyện đó bất ngờ với hắn hay với chúng tôi”, Kerry nói với Carroll. “Điều đó rất đơn giản. Tôi không biết tại sao lại không phải là chúng tôi – Tôi muốn nói rằng, ngay cả bây giờ. Hắn ta chĩa súng vào tàu của chúng tôi. Hắn như chui ra từ địa ngục vậy, không ai trong chúng tôi thấy hắn cho tới khi hắn đứng trước mặt chúng tôi, chĩa súng bắn rốc két vào chúng tôi, và không hiểu v́ lư do ǵ, hắn không kéo c̣ súng – hắn quay lưng và chạy. Hắn bị choáng váng khi nh́n thấy tàu của chúng tôi ngay trước mặt. Nếu hắn kéo c̣ súng, tất cả chúng tôi đă chết. Tôi không nói về chuyện đó. Tôi không nói và không thể. Câu chuyện đó thật sự khiến tôi không bao giờ kể với ai. Sẽ không có ai hiểu đâu”.  

Ông ta có thể không muốn nói nhưng chắc chắn là ông ta thích ghi h́nh. Lần đầu tiên Kerry đưa ngôi sao Hollywood Dana Delaney về nhà ở Eighties, cô kể lại rằng ông ta đă cho cô thấy một đoạn video ghi lại thời kỳ ông ta trong hải quân ở Việt Nam. Cô ấy không bao giờ đi lại với ông ta nữa. (Khi ông ta chuẩn bị dọn đường cho ḿnh tại đại hội đảng Dân Chủ ở Boston, câu chuyện là Kerry diễn lại cuộc đụng độ, ghi h́nh với máy quay 8mm cho các mục đích chính trị sau này.)  

Hai lính của Kerry, Medeiros và xạ thủ súng máy Tommy Belodeau, không cho là có ǵ huyền bí khi VC không bóp c̣ súng B-40. Người Việt Nam đă hết đạn. Anh ta chưa kịp nạp đạn lại sau phát bắn đầu tiên vào tàu của Kerry khi nó đi xuôi ḍng sông. 

Sau đó vào năm 1996 Belodeau mô tả toàn bộ sự kiện cho David Warsh của tở Boston Globe. Belodeau kể với Warsh rằng anh ta khai hỏa khẩu súng máy M-60 vào người Việt Nam ở cự ly mười feet sau khi họ cập bờ. Đạn súng máy bắn trúng chân người Việt Nam, và người đàn ông bị thương ḅ vào sau một cái lều gần đó. Vào lúc ấy, Belodeau nói, Kerry cầm lấy khẩu M-16, nhảy ra khỏi tàu, tiến tới chỗ người đàn ông mà Belodeau nói đă gần chết, và kết liễu anh ta. 

Khi tờ Globe xuất bản hồi kư mà Warsh ghi theo lời kể của Belodeau, đó là cáo buộc Kerry về tội ác chiến tranh, chiến dịch của Kerry nhanh chóng dẫn Madeiros tới báo chí và ông ta mô tả người Việt Nam sau khi bị súng máy của Belodeau bắn ngă, đă vùng dậy, tóm lấy khẩu súng bắn rốc két và chạy theo đường ṃn vào rừng và biến mất ở lối rẽ. Họ chạy ṿng tới góc khuất và thấy người Việt Nam một lần nữa chĩa súng B-40 vào họ ở khoảng cách chỉ 10 feet. Anh ta không bắn và Kerry bắn chết anh ta bằng khẩu súng trường.  

Trên trang web của cựu chiến binh vào đầu năm 2004 có một thư điện tử của Mike Morrison, người cũng như Kerry nhận được Ngôi Sao Đồng ở Việt Nam. Morrison là người sau này viết bài diễn văn cho Lee Iacocca, đă rất hoài nghi về chiến công của Kerry. Trong lá thư viết cho em trai Ed, ông ta viết như sau:  

“Tôi đă nghĩ từ rất lâu rằng thành tích của Kerry là giả mạo. Chúng ta sẽ nói về điều đó khi em ở đây. Đó hoàn toàn là bản năng bởi v́, như em đă biết, không bất cứ người nào giành được mà lại khoe khoang nó không hề xấu hổ cho những lợi ích chính trị”. 

“Tôi đă ở khu vực châu thổ ngay sau khi ông ta rời khỏi. Tôi biết rất rơ về khu vực. Tôi biết những chiến dịch mà ông ta đă tham gia. Tôi biết các chiến thuật và học thuyết được áp dụng. Tôi biết về trang thiết bị. Mặc dù tôi được chỉ định vào CTF-116 (PBRs) nhưng tôi đă ở trong CTF-115 (đơn vị tàu cao tốc) một thời gian khá dài, đơn vị mà Kerry là chỉ huy”.  

Đây là những vấn đề và sự nghi vấn:  

“(1) Kerry chỉ mới ở đó ít hơn 4 tháng và giành được một Ngôi Sao Đồng, một Ngôi Sao Bạc và 3 Trái Tim Tím. Tôi chưa từng thấy bất cứ ai trong mọi binh chủng mà tôi từng cùng làm việc (bao gồm Đặc Nhiệm Thủy quân Lục chiến, Sói Biển, Riverines và Lực Lượng Tuần Tra Đường Thủy) có thể kiếm mề đay nhanh như vậy, và với những hành động tẻ ngắt như vậy. Tàu cao tốc đă thực hiện những công việc đáng được tuyên dương. Nhưng nhiệm vụ không phải là những điều tồi tệ mà bạn có thể vẽ ra. Họ chỉ hoạt động dọc theo bờ biển và trên các ḍng chảy chính (Bassac và Mekong). Những vấn đề khó khăn trong các khu vực nóng bỏng được xử lư bằng các PBRs nhỏ hơn và nhanh hơn. Đáng nghi.” 

“(2) Ba Trái Tim Tím mà không bị què. Mọi vết thương đều nhỏ tới mức không phải nghỉ dưỡng thương. May mắn đến kinh ngạc. Hay là ông ta tự trao mề đay cho ḿnh mỗi khi ông ta va đầu vào cửa pḥng lái tàu? Đụng độ trên tàu phần lớn là ở cự ly gần. Bạn không thể có những vết thương nhỏ. Ít nhất là không thường xuyên. Không phải ba lần liên tiếp. Sau đó ông ta dùng ba Trái Tim Tím để yêu cầu được về nhà tám tháng trước khi kết thúc nghĩa vụ. Đáng nghi.” 

“(3) Chi tiết về sự kiện mà ông ta nhận được Ngôi Sao Bạc chả có nghĩa lư ǵ cả. Đột nhiên, một quả đạn B-40 bắn về phía tàu và trượt. Charlie nhảy lên với khẩu B-40 trong tay, xạ thủ súng máy bắn ngă anh ta, Kerry cập bờ, nhảy xuống, bắn hạ Charlie, và cướp được khẩu súng. Nếu sự thật như vậy, ông ta đă làm sai hết. (a) Thủ tục tiêu chuẩn khi bạn bị nă rốc két là quay đuôi tàu và chạy khỏi đó. Một khẩu B-40 có tầm bắn là 25 yard, nên bạn giữ khoảng cách 50 yard hay giữa bạn và bờ sông, sau đó sử dụng súng máy. (Bạn có thấy ai bị bắn hạ bằng súng cỡ 50 ly mà đứng dậy được không? Người đó chắc chắn chết hoặc hấp hối. Khẩu B-40 không có đạn. Thế nên chả có lư do ǵ đuổi theo anh ta (trừ khi bạn biết rằng anh ta không c̣n nguy hiểm – chỉ là ném ḿnh vào đâu đó trong cơn hấp hối, và bạn muốn có hành động gan dạ trong báo cáo chiến sự). Và chúng tôi không bắn người bị thương. Chúng tôi cũng có luật cấm việc đó.”  

 “Kerry ra khỏi tàu. Đây là sự vi phạm thủ thục nghiêm trọng. Không có bất cứ thành viên nào được rời tàu trong khu vực nổ súng. KHÔNG BAO GIỜ! Lư do rất đơn giản. Nếu bạn để mọi người lên bờ th́ tàu của bạn không được bảo vệ. Nó không thể chạy và cũng không thể bắn lại. Thật là ngớ ngẩn khi đưa lính của ḿnh vào nguy hiểm. Ông ta phải bị cách chức và bị quở trách. Tôi chưa từng thấy bất cứ lính thủy nào rời tàu trong khi hay sau khi đọ súng.”  

“Một số thứ rất khả nghi” 

“Câu chuyện có ư nghĩa đối với tôi là của Belodeau. Đó là ba khẩu súng đầy uy lực máy trên tàu và một người Việt Nam ở cự ly gần trên mặt đất và Belodeau nói khẩu súng máy của ông ta đă hạ mục tiêu. Ngay cả khi chiến binh Việt Nam vùng dậy một cách kỳ diệu và chạy xuôi theo đường ṃn, th́ lần thứ hai bắn anh ta vào một phần nào đó ở chân. Dường như tàu đă sử dụng súng máy lần nữa, làm rơ những Kerry kể về việc họ làm, ngày này qua ngày khác, đêm này qua đêm khác?” 

Ngôi Sao Đồng của Kerry vào ngày 13-3-1969, hai tuần sau câu chuyện khiến ông ta nhận được Ngôi Sao Bạc được Kerry coi phần cuối cùng trong cuộc chiến đấu. Nó đem lại cho ông ta Ngôi Sao Đồng và Trái Tim Tím thứ ba, điều đó có nghĩa là ông ta có quyền yêu cầu được thuyên chuyển khỏi Việt Nam.  

Kerry nhận được Ngôi Sao Đồng nhờ việc kéo một đại úy khác ra khỏi mặt nước sau khi tàu cao tốc của người đó va phải ḿn. Vụ nổ ḿnh đó hất Kerry văng vào vách ngăn trên tàu, làm thâm tím tay của ông ta. Đó được coi là một vết thương, có nghĩa là Trái Tim Tím thứ ba. Sau đó, giữa làn đạn súng trường, Kerry điều khiển tàu tới chỗ đại úy Rassman và lôi ông ấy lên bong. 

Cả hai con tàu thực hiện hai nhiệm vụ khác nhau, chở Lính Mũ Nồi Xanh, Đặc Nhiệm Hải Quân và sát thủ người Nùng tới một ngôi làng. Một lần nữa họ lại nhầm lẫn tấn công vào làng thân thiện, ở đó họ khai hỏa vào nhóm lính miền nam Việt Nam đang thẩm vấn một nhóm phụ nữ và trẻ em xếp hàng dọc theo một bức tường. 

Khi đám mũ nồi xanh và đặc nhiệm hải quân khai hỏa, lính miền nam Việt Nam nhảy qua bức tường và để lại ít nhất mười phụ nữ và trẻ em bị giết. Khi đó, trái với mệnh lệnh, Kerry đă rời tàu, đứng cùng với đám người Nùng và ra lệnh bằng lời nói, “bắn và thổi bay những thứ đó đi”. Một người Nùng ném lựu đạn vào chiếc lều chất đầy những bao gạo. Kerry bị gạo rơi vào đầu và một mẩu kim loại găm vào mông, vết thương nặng nhất mà ông ta nhận được ở Việt Nam. 

Với ba Trái Tim Tím, Ngôi Sao Bạc và Ngôi Sao Đồng, Kerry sẽ được thuyên chuyển sang làm trợ lư riêng cho một sĩ quan cấp cao ở Boston, New York hay Washington DC. Ông ta quyết định chọn New York để làm việc cho đô đốc Walter F. Schlech ở New York. Vào tháng giêng năm 1970 ông ta xin được giải ngũ. Theo như ông ta viết, ông ta quyết định tham gia phong trào phản chiến nhưng trong khuôn khổ hệ thống và cố gắng giành một ghế trong quốc hội của quận. 

Zumwalt: “Thành tích của Kerry sẽ ám ảnh ông ta”  

 

Một cựu trợ lư bộ trưởng bộ quốc pḥng và giáo sư trường ngoại giao Fletcher, W. Scott Thompson, nhắc lại một đoạn đối thoại với đô đốc Elmo R. Zumwalt Jr. mà trong đó có sự khác biệt rơ ràng với hồi kư của Kerry về cuộc tranh luận: “Vị chỉ huy huyền thoại và xuất sắc của các chiến dịch hải quân, đô đốc Elmo Zumwalt, nói với tôi – 30 năm trước khi ông ấy vẫn là CNO [chỉ huy hải quân ở Việt Nam] trong thời kỳ ông ấy chỉ huy lực lượng hải quân Hoa Kỳ ở Việt Nam, mối bận tậm lớn nhất của ông ấy trong vai tṛ CNO, là anh chàng Kerry trẻ tuổi đă gây ra hàng mớ các vấn đề lớn cho bản thân và các chỉ huy cấp cao, bằng cách giết hại rất nhiều thường dân và theo đuổi các mục tiêu phi quân sự khác. 

“Chúng tôi đă phải mặc áo người điên cho anh ta để kiểm soát được anh ta”, đô đốc nói. “Bud” Zumwalt có lư khi ông ấy đánh giá Kerry có tham vọng lớn – nhưng cam đoan rằng sự nghiệp ở Việt Nam sẽ ám ảnh ông ta nếu ông ta đạt đến tầm quốc gia.”  

By Jeffrey St. Clair  

What John Kerry Really Did in Vietnam?

By Jeffrey St. Clair

July 26-2013

 

With John Kerry currently in full Henry Kissinger regalia, parading around the Middle East, brow-beating the Palestinians and their allies in the region and Europe into signing onto a deeply flawed peace accord that primarily serves Israeli and American interests, it may prove a useful exercise to inspect the curriculum vitae of this putative peace-maker, especially during those formative years when the Secretary of State first carved out his name in the jungles of Southeast Asia. Though Kerry has a reputation as an anti-war activist, his brief tenure in Vietnam and Cambodia was notable both for acts of casual savagery and his striking lack of contrition for his own participation in atrocities that in a rational society might easily be classified as war crimes. – JSC 

 

In his senior year at Yale in 1966 John Kerry enlisted in the US Navy, with his actual induction scheduled for the summer, after his graduation. Already notorious among his contemporaries for his political ambition, he’d maneuvered himself into the top slot at the Yale political union, while also winning admission to Skull and Bones.

 

While George W. Bush, two years behind Kerry, was seeking commercial opportunity at Yale by selling ounce bags of cocaine, (so one contemporary has recalled) Kerry was keeping a vigilant eye on the political temperature and duly noted a contradiction between his personal commitment to go to war and the growing antiwar sentiment among the masses, some of whom he hoped would vote for him at a not too distant time.

 

It was a season for important decisions and Kerry pondered his options amid the delights of a Skull and Bones retreat on an island in the St Lawrence River. He duly decided to junk his speech on the theme of “life after graduation” and opted for a fiery denunciation of the war and of an LBJ. The speech was well received by the students and some professors. Most parents were aghast, though not Kerry’s own mother and father.

 

Unlike Bill Clinton and George Bush, Kerry duly presented himself for military service. After a year’s training he was assigned to the USS Gridley, deployed to the Pacific, probably carrying nuclear missiles. Beset by boredom, Kerry received the news that once of his best friends, Dickie Pershing, grandson of “Black Jack” Pershing had been killed in Vietnam. Kerry seethed with rage and yearned, as he put it years later to his biographer Douglas Brinkley, for vengeance. (Brinkley’s highly admiring biography, A Tour of Duty: John Kerry and the Vietnam War, offers many telling vignettes to an assiduous reader. It’s based almost entirely on Kerry’s diaries and letters of the time.)

 

Kerry engineered reassignment to the Swift boat patrol. In Vietnam the Tet Offensive had prompted a terrible series of search and destroy missions by the US, plus the assassination program known as Phoenix. As part of the US Navy’s slice of the action, Admiral Elmo Zumwalt and his sidekick Captain Roy “Latch” Hoffman had devised “Operation Sea Lords”, in which the Swift boats would patrol the canals and secondary streams of the Mekong Delta, with particular emphasis on the areas near the Cambodian border. The basic plan, explicitly acknowledged by many Swift boat veterans, was to terrorize the peasants into turning against the National Liberation Front, aka Viet Cong. The entire area, except for certain designated “friendly villages”, was a free fire zone, meaning the Americans could shoot at will and count anyone they killed as VC.

 

Arriving in Vietnam on November 17, 1968, Kerry chafed at patrols around Cam Ranh Bay and pushed successfully for assignment to the forward, killing patrols. He was no Al Gore, peaceably smoking dope and shooting hoops on his Army base in Vietnam and writing home fierce moral critiques of the war. “I was more opposed to the war than ever”, Kerry told Brinkley in 2003, “yet more compelled by patriotism to fight it. I guess until you’re in it, you still want to try it.”

 

Day after day, night after night, the Swift boats plied the waters, harassing and often killing villagers, fishermen and farmers. In this program, aimed at intimidating the peasants into submission, Kerry was notoriously zealous. One of his fellow lieutenants, James R. Wasser, described him admiringly in these words: “Kerry was an extremely aggressive officer and so was I. I liked that he took the fight to the enemy, that he was tough and gutsy–not afraid to spill blood for his country.”

 

On December 2, Kerry went on his first patrol up one of the canals. It was near midnight when the crew caught sight of a sampan. Rules of engagement required no challenge, no effort to see who was on board the sampan. Kerry sent up a flare, signal for his crew to start blazing away with the boat’s two machineguns and M16 rifles. Kerry described the fishermen “running away like gazelles”.

 

Kerry sustained a very minor wound to his arm, probably caused by debris from his own boat’s salvoes. The scratch earned him his first Purple Heart, a medal awarded for those wounded in combat. Actually there’s no evidence that anyone had fired back, or that Kerry had been in combat, as becomes obvious when we read an entry from his diary about a subsequent excursion, written on December 11, 1968, nine days after the incident that got Kerry his medal. “A cocky air of invincibility accompanied us up the Long Tau shipping channel, because we hadn’t been shot at yet, and Americans at war who haven’t been shot at are allowed to be cocky.”

 

He received two more Purple Hearts, both for relatively minor wounds. Indeed Kerry never missed a day of duty for any of the medal-earning wounds.

 

Craving more action, Kerry got himself deployed to An Thoi, at Vietnam’s southern tip, one of the centers for the lethal Phoenix sweeps and the location of a infamous interrogation camp which held as many as 30,000 prisoners.

 

Kerry’s first mission as part of the Phoenix program was to ferry a Provincial Reconnaissance Unit of South Vietnamese soldiers, which would have been led by either a Green Beret or CIA officer. After off-loading the unit Kerry hid his Swift boat in a mangrove backwater. Two hours later a red flare told them that the PRU wanted an emergency “extraction”. Kerry’s boat picked up the PRU team, plus two prisoners. The leader of the PRU team told Kerry that while they were kidnapping the two villagers (one of them a young woman) from their hut, they’d seen four people in a sampan and promptly killed them. The two prisoners were “body-snatched” as part of a regular schedule of such seizures in the victims would be taken to An Thoi for interrogation and torture.

 

Kerry’s term to Brinkley for such outings–and there were many in his brief time in Vietnam–is “accidental atrocities”.

 

On daylight missions the Swift boats were accompanied by Cobra Attack helicopters that would strafe the river banks and the skeletal forest ravaged by napalm and Agent Orange. “Helos upset the VC [sic, meaning anyone on the ground] more than anything else that we had to offer”, Kerry tells Brinkley, “and any chance we had to have them with us was more than welcome.”

 

An example of these Cobras in action. It’s daylight, so the population is not under curfew. Kerry’s boat is working its way up a canal, with a Cobra above it. They encounter a sampan with several people in it. The helicopter hovers right above the sampan, then empties its machineguns into it, killing everyone and sinking the sampan. Kerry, in his war diary, doesn’t lament the deaths but does deplore the senselessness of the Cobra’s crew in using all of its ammunition, since the chopper pilot “requested permission to leave in order to rearm, an operation that left us uncovered for more than 45 minutes in an area where cover was essential”.

 

Christmas Eve, 1968, finds Kerry leading a patrol up a canal along the Cambodian border. The Christmas ceasefire has just come into effect. So what the boat was doing there is a question in and of itself. They spot two sampans and chase them to a small fishing village. The boat takes some sniper fire, (or at least Kerry says it did). Kerry orders his machine-gunner, James Wasser, to open up a barrage.

 

At last a note of contrition, but not from Kerry. Wasser describes to Brinkley how he saw that he’d killed an old man leading a water buffalo. “I’m haunted by that old man’s face. He was just doing his daily farming, hurting nobody. He got hit in the chest with an M-60 machinegun round. It may have been Christmas Eve, but I was real somber after that… to see the old man blown away sticks with you.” It turned out that Kerry’s boat had shot up one of the few “friendly” villages, with a garrison of South Vietnamese ARV soldiers, two of whom were wounded.

 

Contrast Wasser’s sad reflections with Kerry’s self-righteous account in his diary of such salvoes, often aimed into Cambodian territory. “On occasion we had shot towards the border when provoked by sniper or ambush, but without fail this led to a formal reprimand by the Cambodian government and accusations of civilian slaughters and random killings by American ‘aggressors’. I have no doubt that on occasion some innocents were hit by bullets that were aimed in self-defense at the enemy, but of all the cases in Vietnam that could be labeled massacres, this was certainly the most spurious.”

 

It’s very striking how we never find, in any of Kerry’s diaries or letters, the slightest expression of contrition or remorse–and Brinkley would surely have highlighted them had Kerry ever written such words. Nor did Kerry, in his later career as a self-promoting star of the antiwar movement, ever go beyond generalized verbiage about accidents of war, even as many vets were baring their souls about the horrors they had perpetrated.

 

It’s not that he couldn’t have summoned up for his audiences back then some awful episodes. For example, a few weeks after the incident on the Cambodian border Kerry’s boat was heading up the Cua Lon River toward Square bay, when one of the crew yelled “sampan off port bow”. Kerry ordered the machineguns to fire on the fishing boat. The sampan stopped and Kerry and his crew boarded it. They found a woman holding an infant, and near her the body of her young child riddled with machine gun bullets, lying face down among bags of rice. Kerry tells Brinkley he refused to look at the dead child, saying, “the face would stay with me for the rest of my life and it was better not to know whether it was a smile or grimace or whether it was a girl or boy”. Kerry’s preferred mode is the usual one. “Our orders”, he tells Brinkley a few pages later, “were to destroy all the hooches and sampans we could find.”

 

As part of Operation Sea Lords, Kerry would ferry Nung tribesmen on assassination missions. The Nung were paid by the kill, and Kerry contrasts them favorably to the South Vietnamese PF guardsmen, derisively terming the latter “Cream Puffs”. On one occasion, Kerry ferried Nung to a village where they seized an old man and forced him to act as a human mine detector, walking ahead of them along the trail. There were no mines and the Nung encountered no enemy. But for the old man it was a one-way trip. The Nung slit his throat, disemboweled him and left a warning note on his body.

 

When Kerry was awarded his Silver Star he had it pinned on by Admiral Elmo Zumwalt and at the ceremony had the opportunity to meet Commander Adrian Lonsdale, the operational commander of Seas Lords. Kerry seized the chance to criticize the conduct of the war: “It’s not that the men are afraid or chicken to go into the rivers”, he says he told Lonsdale. “It’s not that they’re not willing to risk their lives, or that they don’t agree with the principle of what’s being done over here. It’s just that they want to have a fair chance to do something that brings results and what they’re doing now isn’t bringing them anything. If we were to have some support, something that would guarantee that we were gaining something, but for a country with all the power that we have, we’re making men fight in a fashion that defies reason…. What we need, Sir, are some troops to sweep through the areas and secure them after we leave; otherwise we’re just going to be shot to hell after we go through, and there’ll be nothing gained.”

 

Yes, this is the same Kerry who, in 2004 during the height of the Sunni uprising, called for 40,000 more US troops to deployed to Iraq.

 

How He Won His Silver And Bronze Stars

 

The incident that won US Navy lieutenant John Kerry his Silver Star, thus lofting him to the useful status of “war hero”, occurred on February 28, 1969. His Swift boat was ferrying US “explosives experts” and some South Vietnamese soldiers up the Dong Cung River. After dropping them off, Kerry’s boat came under small arms fire. Kerry turned the boat toward the source of the shots, beached the boat and opened up at the forest with the boat’s machine guns.

 

By beaching the boat Kerry was disobeying standard orders forbidding this on the grounds that it made the craft and its crew a sitting duck. Kerry’s motive? As crew member Michael “Duke” Medeiros explained it to Kerry’s biographer, Douglas Brinkley, it was a matter of verifying kills. “We never knew whether we killed any VC or not. When fired upon, he [Kerry] wanted to beach the boat and go get the enemy.”

 

The boat’s machine-guns had in fact killed a Vietnamese, described as “a VC guerilla”, and they took evidence [undescribed] from the body.

 

The boat continued downstream and was fired on once more, by a rocket-propelled grenade launcher. Here’s where accounts of the event diverge markedly, depending on the interests of the various narrators. The citation for Kerry’s Silver Star describes the event this way: “With utter disregard for his own safety and the enemy rockets, he again ordered a charge on the enemy, beached his boat only ten feet from the VC rocket position, and personally led a landing party ashore in pursuit of the enemy. Upon sweeping the area an immediate search uncovered an enemy rest and supply area which was destroyed. The extraordinary daring and personal courage of Lieutenant (junior grade) KERRY in attacking the n numerically superior force in the face of intense fire were responsible for the highly successful mission.”

 

This citation, issued by Admiral Elmo Zumwalt, was based on the incident report, written by John Kerry. Missing from the Zumwalt version was a dramatic confrontation described by Kerry 27 years later in 1996, in the heat of a nasty re-election fight against Republican William Weld, when Kerry was seeking a third senate term. Kerry imparted to Jonathan Carroll, writing for the New Yorker, a story going as follows: he had faced down a Viet Cong standing a few feet from him with a B-40 rocket launcher; “It was either going to be him or it was going to be us”, Kerry told Carroll. “It was that simple. I don’t know why it wasn’t us–I mean, to this day. He had a rocket pointed right at our boat. He stood up out of that hole, and none of us saw him until he was standing in front of us, aiming a rocket right at us, and, for whatever reason, he didn’t pull the trigger–he turned and ran. He was shocked to see our boat right in front him. If he’d pulled the trigger, we’d all be dead. I just won’t talk about all of it. I don’t and I can’t. The things that probably really turn me I’ve never told anybody. Nobody would understand.”

 

(He may not have wanted to talk but he certainly liked to screen. The first time Kerry took Hollywood star Dana Delaney to his home in the Eighties she says his big move was showing her video clips taken of him in the Navy when he was in Vietnam. She never went out with him again. (As he prepared to make his grand entry to the Democratic convention in Boston, stories circulated that Kerry had reenacted his skirmishes, filming them with an 8mm camera for later political use.)

 

Two of Kerry’s crew members, Medeiros and machine-gunner Tommy Belodeau, found no mystery in why the VC soldier didn’t fire his B-40 RPG launcher. The Vietnamese was effectively unarmed. He hadn’t reloaded the RPGafter the first shot at Kerry’s boat as it headed down the river.

 

Later that year of 1996 Belodeau described the full scope of the incident to the Boston Globe’s David Warsh. Belodeau told Warsh that he opened with his M-60 machine gun on the Vietnamese man at a range of ten feet after they’d beached the boat. The machine gun bullets caught the Vietnamese in the legs, and the wounded man crawled behind a nearby hooch. At this point, Belodeau said, Kerry had seized an M-16 rifle, jumped out of the boat, gone up to the man who Belodeau says was near death, and finished him off.

 

When the Globe published Warsh’s account of Belodeau’s recollection, essentially accusing Kerry of a war crime, the Kerry campaign quickly led Madeiros to the press and he described how the Vietnamese, felled by Belodeau’s machine-gun fire, got up, grabbed the rocket launcher and ran off down a trail through the forest and a disappeared around a bend. As Kerry set off after him, Medeiros followed. They came round the corner to find the Vietnamese once again pointing the RPG at them ten feet away. He didn’t fire and Kerry shot him dead with his rifle.

 

Circulating around veterans’ websites in early February of 2004 was an email written by Mike Morrison who, like Kerry, won a bronze star won in Vietnam. Morrison who later went on to write speeches for Lee Iacocca, was highly suspicious of Kerry’s claims to martial glory. In a letter to his brother Ed he wrote as follows:

 

“I’ve long thought that John Kerry’s war record was phony. We talked about it when you were here. It’s mainly been instinct because, as you know, nobody who claims to have seen the action he does would so shamelessly flaunt it for political gain.

 

“I was in the Delta shortly after he left. I know that area well. I know the operations he was involved in well. I know the tactics and the doctrine used. I know the equipment. Although I was attached to CTF-116 (PBRs) I spent a fair amount of time with CTF-115 (swift boats), Kerry’s command.

 

“Here are my problems and suspicions:

 

“(1) Kerry was in-country less than four months and collected, a Bronze Star, a Silver Star and three Purple Hearts. I never heard of anybody with any outfit I worked with (including SEAL One, the Sea Wolves, Riverines and the River Patrol Force) collecting that much hardware so fast, and for such pedestrian actions. The Swifts did a commendable job. But that duty wasn’t the worst you could draw. They operated only along the coast and in the major rivers (Bassac and Mekong). The rough stuff in the hot areas was mainly handled by the smaller, faster PBRs. Fishy.

 

“(2) Three Purple Hearts but no limp. All injuries so minor that no time lost from duty. Amazing luck. Or he was putting himself in for medals every time he bumped his head on the wheel house hatch? Combat on the boats was almost always at close range. You didn’t have minor wounds. At least not often. Not three times in a row. Then he used the three Purple Hearts to request a trip home eight months before the end of his tour. Fishy.

 

“(3) The details of the event for which he was given the Silver Star make no sense at all. Supposedly, a B-40 (rocket propelled grenade) was fired at the boat and missed. Charlie jumps up with the launcher in his hand, the bow gunner knocks him down with the twin .50 (caliber machine guns), Kerry beaches the boat, jumps off, shoots Charlie, and retrieves the launcher. If true, he did everything wrong. (a) Standard procedure when you took rocket fire was to put your stern to the action and go (away) balls to the wall. A B-40 has the ballistic integrity of a Frisbee after about 25 yards, so you put 50 yards or so between you and the beach and begin raking it with your .50′s. ( Did you ever see anybody get knocked down with a .50 caliber round and get up? The guy was dead or dying. The rocket launcher was empty. There was no reason to go after him (except if you knew he was no danger to you–just flopping around in the dust during his last few seconds on earth, and you wanted some derring-do in your after-action report). And we didn’t shoot wounded people. We had rules against that, too.

 

“Kerry got off the boat. This was a major breach of standing procedures. Nobody on a boat crew ever got off a boat in a hot area. EVER! The reason was simple. If you had somebody on the beach your boat was defenseless. It couldn’t run and it couldn’t return fire. It was stupid and it put his crew in danger. He should have been relieved and reprimanded. I never heard of any boat crewman ever leaving a boat during or after a firefight.

 

“Something is very fishy.”

 

The account that makes sense to me is Belodeau’s. There were three high-powered machine guns on the boat and one Vietnamese at close range on the land and Belodeau says his machinegun knocked him down. Even if the Vietnamese fighter miraculously got up and started running away down that trail, is it likely that the two would have pursued him down an unknown path on foot. Wouldn’t be more likely that the boat would have used its machineguns again, blazing away as on Kerry’s own account they did, day and day and night after night?

 

Kerry’s Bronze Star On March 13, 1969, two weeks after the episode that yielded the Silver Star Kerry saw his last slice of action. It got him his bronze star and his third Purple Heart, which meant he could file a request to be transferred out of Vietnam.

 

Kerry earned the bronze star by pulling another lieutenant out of the water after the latter’s Swift boat had hit a mine. That same mine’s detonation caused enough wake to throw Kerry against a bulkhead, bruising his arm. This was classed as a wound, which meant the third Purple Heart. Then, amid rifle fire, Kerry maneuvered his boat toward Lieutenant Rassman and hoisted him onto the deck.

 

Both boats had been on yet another mission ferrying Green Berets, US Navy SEALs and Nung assassins to a village. Once again they had mistakenly targeted a friendly village, where they opened fire on South Vietnamese troops who were interrogating a group of women and children lined up against a wall.

 

When the Green Berets and SEALs opened fire, the South Vietnamese soldiers jumped the wall and at least ten of the women and children were killed. Meanwhile, against orders, Kerry had again left his boat and attached himself to the Nung and was, by his own words, “shooting and blowing things up”. One of the Nung threw a grenade into a hut that turned out to be filled with sacks of rice. Kerry got grains of rice and some bits of metal debris embedded in his ass, the most severe wounds he sustained in Vietnam.

 

With three Purple Hearts, the Silver and Bronze stars, Kerry now applied for reassignment as a personal aide to a senior officer in either Boston, New York or Washington DC. He ended up in New York working for Admiral Walter F. Schlech in New York. In January 1970 he applied for early discharge to run for office. As he put it, he’d decided not to join the antiwar movement but work within the system and try and win a seat in Congress from the Third District in Massachusetts.

 

Zumwalt: “Kerry’s Record Will Haunt Him”

 

A former assistant secretary of defense and Fletcher School of Diplomacy professor, W. Scott Thompson, recalled a conversation with the late Admiral Elmo R. Zumwalt Jr. that clearly had a slightly different take on Kerry’s recollection of their discussions: “[T]he fabled and distinguished chief of naval operations, Admiral Elmo Zumwalt, told me –30 years ago when he was still CNO [chief naval officer in Vietnam] that during his own command of U.S. naval forces in Vietnam, just prior to his anointment as CNO, young Kerry had created great problems for him and the other top brass, by killing so many non-combatant civilians and going after other non-military targets.

 

“We had virtually to straitjacket him to keep him under control”, the admiral said. “Bud” Zumwalt got it right when he assessed Kerry as having large ambitions –but promised that his career in Vietnam would haunt him if he were ever on the national stage.”

 

Jeffrey St. Clair

This essay is adapted from a chapter in Dime’s Worth of Difference: Beyond the Lesser Evil.  

Jeffrey St. Clair  

Jeffrey St. Clair is the author of Been Brown So Long It Looked Like Green to Me: the Politics of NatureGrand Theft Pentagon and Born Under a Bad Sky. His latest book is Hopeless: Barack Obama and the Politics of Illusion.

 

Jeffrey St. Clair (born 1959 in Indianapolis, Indiana) is an investigative journalist, writer and editor. He was the co-editor, with Alexander Cockburn (who died in 2012), of the political newsletter CounterPunch,then he became the editor of CounterPunch since Alexander's passing. Jeffrey was a contributing editor to the monthly magazine In These Times. He has also written for The Washington PostSan Francisco ExaminerThe Nation and The Progressive. His reporting focuses on the politics of nature and the military-industrial complex.

St. Clair attended the American University in Washington, D.C., majoring in English and history. He has worked as an environmental organizer and writer for Friends of the EarthClean Water Action Project, and the Hoosier Environmental Council.

In 1990, he moved to Oregon to edit the influential environmental magazine Forest Watch. In 1994, he joined journalists Alexander Cockburn and Ken Silverstein on CounterPunch. He co-edited CounterPunch from 1999 to 2012 with Alexander Cockburn. From 2012 to the present, Jeffrey is the editor-in-chief.

In 1998, he published his first book, with Cockburn, Whiteout: the CIA, Drugs and the Press, a history of the CIA's ties to drug gangs from World War II to the Mujahideen and Nicaraguan Contras. This was followed by A Field Guide to Environmental Bad Guys (with James Ridgeway),and with Alexander Cockburn, Five Days that Shook the World: Seattle and Beyond, Al Gore: a User's Manual. Jeffrey wrote the books, Been Brown So Long It Looked Like Green to Me: the Politics of Nature, Grand Theft Pentagon, and Born Under a Bad Sky: Notes from the Dark Side of the Earth. His new book,Bernie and the Sandernistas: Field Notes from a Failed Revolution, is available in print and as an ebook.

In October 2000 just before the US presidential election, St. Clair wrote in CounterPunch, "Is there a more palpable sign of the neo-liberals' mounting desperation than that they are now warning progressives and Leftists that a vote for Ralph Nader is the surest way to elect George W. Bush? This is a malicious game of threat of inflation, where Bush (a pathetic moron who resembles no one so much as our greatest president, Gerald Ford) is puffed up into Midland, Texas' own version of Saddam Hussein. It's a cynical ploy; yet, millions have fallen for it, trembling out of fear." (From Wikipedia, the free encyclopedia)

 

Trở lại