HAI MẶT TRONG CUỘC CHIẾN MỸ-TRUNG

Đại-Dương 

Tài liệu tham khảo:

Black Lives Matter co-founder describes herself as ‘trained Marxist’ (New York Post)

What Do Chinese People Think of the US Election? (Diplomat)

US Marine special forces training on Taiwan: Report (Asia Times)

Hong Kong opposition quits legislature after Beijing intervention (Nikkei)

China’s Fifth Plenum: Old Goals and Shifting Priorities (Diplomat)

 

HAI MẶT TRONG CUỘC CHIẾN MỸ-TRUNG

Đại-Dương

Tân Tổng thống Donald Trump đă công du Trung Quốc trong hai ngày 8 và 9 tháng 11 năm 2017 sau khi tạm sắp xếp Bộ Tham mưu trong Toà Bạch Ốc.

Chủ tịch Tập Cận B́nh của Trung Quốc đă đón tiếp trọng thể và thân mật tại Tử Cấm Thành với những nghi lễ dành cho một vị Hoàng đế. Hai nhà lănh đạo của hai quốc gia có nền kinh tế lớn thứ nhất và nh́ trên thế giới không che đậy cảm t́nh cá nhân với hy vọng cùng nhau hợp tác để giải quyết những vấn nạn hóc búa của thế gian. Họ cứ như một đôi bạn nối khố, một cặp t́nh nhân trong thời trăng mật.

Sau khi trở về Toà Bạch Ốc, Tổng thống Trump đă giải quyết cấp tốc một số vấn đề từng cản trở hoạt động phục hồi sức mạnh của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ, đặt biệt trên phương diện kinh tế làm lộ ra các hoạt động khuất tất của Trung Quốc trong môi trường toàn-cầu-hoá và an ninh quốc tế.

TT Trump đă phân biệt rơ ràng giữa xă giao cá nhân và quyền lợi của dân tộc nên thường công khai ca tụng t́nh bạn thắm thiết với CT Tập Cận B́nh. Nhưng, lên tiếng tố cáo và áp dụng mọi biện pháp chống lại hoạt động bành trướng bá quyền của Trung Quốc trên các phương diện quốc pḥng, kinh tế, chính trị, văn hoá, ngoại giao, kỹ thuật, giáo dục.

Mặc dù, tay bắt mặt mừng với đồng minh, đối tác hay địch thủ, nhưng, Tổng thống Donald Trump không hề nhân nhượng khi bàn đến quyền lợi quốc gia dân tộc.

Tổng thống Trump tiến hành chiến tranh quy ước với Tập Cận B́nh

TT Trump đă chấm dứt chính sách kinh tế Mỹ-Trung được các chính quyền George H. W. Bush (1989-1993), Bill Clinton (1993-2001), George W. Bush (2001-2009), Barack Hussein Obama II (2009-2017) tiến hành. Ảo tưởng kinh tế phát triển kéo theo chính trị dân chủ ở Trung Quốc đă phá sản v́ đă tạo điều kiện cho Bắc Kinh có phương tiện kiểm soát xă hội chặt chẽ hơn dưới sự thống trị duy nhất của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ).

TTT sử dụng biện pháp kinh tế để buộc các công ty quốc tế làm ăn ở Trung Quốc phải hồi hương hoặc chuyển hăng xưởng ra khỏi Hoa Lục. Giảm thuế doanh nghiệp làm ăn tại Hoa Kỳ từ 30% xuống 21% làm cho t́nh trạng thất nghiệp giảm thấp nhất trong lịch sử, đặc biệt trong các sắc tộc da đen, da màu. Làm cho tăng trưởng kinh tế gần 4% GDP mà một số kinh tế gia Mỹ cũng như quốc tế cho rằng khó vượt qua mốc 2%. Chỉ trong một thời gian ngắn, TTT đă áp dụng Đạo luật Quốc pḥng có từ thời Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) buộc các hăng xưởng của Mỹ phải sản xuất máy trợ thở, khẩu trang y tế, thuốc men cần thiết đáp ứng nhu cầu đối phó với Virus Vũ Hán cũng như các trận đại dịch tương lai, đồng thời hỗ trợ cho các nước khác có nhu cầu.

Chuỗi cung ứng toàn cầu do Bắc Kinh thao túng đă mất dần ảnh hưởng sau khi Covid-19 bùng phát toàn cầu. Các quốc gia có nền kinh tế phát triển đang hợp tác xây dựng chuỗi cung ứng toàn cầu để khỏi bị lệ thuộc vào Trung Quốc sau vụ thao túng của Bắc Kinh trong Đại dịch Virus Vũ Hán.

Trận chiến kỹ thuật do Hoa Kỳ khởi xướng đă chặn đứng tham vọng thống trị thế giới của Trung Quốc khi giới học giả Bắc Kinh (đội lốt) không c̣n tự do tiếp cận và sử dụng các tài liệu kỹ thuật tiên tiến của Mỹ. Hồi tháng 30-06-2020, Uỷ ban Truyền thông Liên bang (FCC) đă chỉ định Huawei và ZTE của Trung Quốc là nguy cơ cho nền an ninh Mỹ v́ có liên quan mật thiết với ĐCSTQ và guồng máy Quân đội của Trung Quốc. Thuỵ Điển và Phần Lan đă cấm Huawei và ZTE tham gia vào việc xây dựng mạng lưới 5G kể từ 20-10-2020. Các cường quốc Châu Âu như Pháp, Đức, Anh cũng loại Huawei khỏi mạng 5G.

Các hăng chip điện tử hàng đầu trên thế giới đă ngưng cung cấp cho các đối tác ở Trung Quốc khiến Bắc Kinh lúng túng trước bối cảnh tŕ trệ kỹ thuật mà khó căi thiện trong tương lai gần.

Tính đến 2018, Trung Quốc đă thành lập 548 Viện và gần 2,000 Khoá học Khổng Tử ở 154 quốc gia đang bị dư luận chỉ trích gay gắt. Hoa Kỳ có 75 Viện Khổng Tử mà 66 nằm trong các trường Đại học và Cao đẳng. Hôm 13-08-2020, Bộ Ngoại giao Mỹ yêu cầu các trung tâm văn hóa do chính phủ Trung Quốc tài trợ ở trường đại học Mỹ, trong đó có Viện Khổng Tử, sẽ phải đăng bộ là “cơ quan phái bộ nước ngoài” và chịu các yêu cầu giám sát tương tự như Toà Đại sứ và Lănh sự quán. Chính sách ngoại giao gián điệp của Bắc Kinh đă phải lùi bước.

Quân đội Trung Quốc cố phô trương sức mạnh trên các biển và đại dương đă chạm phải các phương tiện Hải quân và Không quân vượt trội của Hoa Kỳ. Dù cố gắng diễu vơ dương oai, nhưng, Bắc Kinh ngày càng bị ṿng vây Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương của Bộ Tứ (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc Đại Lợi) siết chặt. Năm 2021, Anh Quốc và Pháp sẽ phái Hải đội Xung kích Hàng không mẫu hạm duy nhất đến hoạt động trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương.

Tại Diễn đàn Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc năm 2018 và 2019, Tổng thống Trump đă kêu gọi toàn thể thế giới hăy cùng nhau chống Chủ nghĩa Cộng sản và Chủ nghĩa Xă hội sau khi Tập Cận B́nh công khai chủ trương truyền bá mô h́nh chính trị Trung Quốc ra khắp thế giới.

Lời kêu gọi này không được số quốc gia Tây Âu và Bắc Âu hợp tác v́ họ chỉ muốn “chống Cộng bằng mồm” và “kiếm ăn từ thị trường 1.4 tỉ dân Hoa Lục”. Hơn nữa, từ trước tới giờ họ đều ảo tưởng về Chủ nghĩa Xă hội ưu việt. Liệu chế độ Xă hội Chủ nghĩa Châu Âu có thể đứng vững hay không nếu thiếu chiếc dù che an ninh của Hoa Kỳ? Và có c̣n tiền cung ứng dồi dào cho hệ thống an sinh xă hội nếu phải xây dựng một Lực lượng Quốc pḥng đủ sức chống lại tham vọng của Liên Sô (Nga) hay không?

Tổng thống Donald Trump đă tiến hành một cuộc chiến tranh tổng lực với Trung Quốc dựa vào sức mạnh vượt trội về quân sự, kinh tế, kỹ thuật, khoa học và từ nguồn nhân lực của Hoa Kỳ. Đồng thời, khuyến khích mà không ép buộc các quốc gia khác phải chọn phe. Bộ Ngoại giao Mỹ chỉ làm nhiệm vụ tŕnh bày mối nguy cơ tiềm tàng ngày càng bộc lộ tham vọng vô bờ của Trung Quốc để mỗi quốc gia tự chọn con đường tương lai. Tóm lại, TTT sử dụng nhân vật lực của Hoa Kỳ như một cuộc chiến tranh quy ước chống lại tham vọng thống trị toàn cầu của Trung Quốc.

Bộ Tứ đă công khai biện pháp bao vây Trung Quốc nếu xảy ra chiến tranh đă được một số cường quốc Hải quân trên thế giới và các quốc gia duyên hải trên hai Biển Đông Trung Hoa (EAS) và Nam Trung Hoa (SCS) ủng hộ.

Tổng thống Rodrigo Duterte từng ve văn Tập Cận B́nh gia tăng đầu tư nên tuyên bố sẽ chia tay với Hoa Kỳ. TTT tweet “Mỹ đỡ tốn tiền”. Manila lập tức huỷ bỏ kế hoạch chấm dứt sự hiện của lính Mỹ trên lănh thổ Phi Luật Tân. Manila chỉ nhận được 900 triệu USD sau ba năm kư kết đầu tư 9 tỉ USD khiến cho kỳ vọng khoản đầu tư 45 tỉ USD của Trung Quốc trở thành vô vọng.

Năm 2017, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đă cung cấp gói viện trợ trị giá 9.35 tỷ USD cho Philippines, trải dài trong 5 năm. Hồi tháng 6-2019, niềm tin của người Philippines về Trung Quốc chỉ c̣n 24%, so với 73% với Mỹ và 45% với Nhật Bản.

Tập Cận B́nh áp dụng chiến tranh du kích chống Donald Trump

Biết rơ tiềm lực quân sự, vũ khí hiện đại, kinh nghiệm thế chiến không thể so sánh với Hoa Kỳ nên Tập Cận B́nh áp dụng chiến thuật du kích để đối phó với Donald Trump bằng cách “dùng người Mỹ đánh người Mỹ”.

Thứ nhất, kích động tâm lư thù hận giai cấp để thúc đẩy nhà nghèo muốn đổi đời trong chớp mắt lao ra đường đ̣i b́nh đẳng xă hội. Các cuộc biểu t́nh ôn hoà ban đầu đă trở nên bạo loạn dẫn tới đập phá, cướp của, giết người mà cảnh sát giải tán th́ buộc tội đàn áp. Một số tiệm buôn, hăng xưởng phải đóng cửa để tránh thiệt hại tạo điều kiện gia tăng nhân lực cho các cuộc biểu t́nh bạo động. Nguyên Thủ tướng Tân Gia Ba, Lư Quang Diệu tin rằng sự chênh lệch giàu nghèo tại Mỹ là không thể tránh khỏi nếu Hoa Kỳ muốn duy tŕ một nền kinh tế năng động và không ngừng đổi mới: “Nếu bạn muốn tạo nên sự cạnh tranh mà Hoa Kỳ đang có, bạn không thể tránh được việc tạo nên khoảng cách đáng kể giữa tầng đỉnh và tầng đáy, và không thể tránh khỏi việc tạo nên một tầng lớp dưới. Nếu như bạn chọn một nhà nước phúc lợi, như Châu Âu sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, bạn tự nhiên sẽ không c̣n năng động”. Hoa Kỳ đoạt giải 363 trong số 385 giải Nobel trong các lĩnh vựcVật lư, Hoá học, Y học, Kinh tế. (Theo Wikipedia). Trong năm 2014 (thời Obama-Biden), 14.8% dân số Mỹ sống trong nghèo khó mà vẫn có mức sống tương đương với người dân ở nhiều quốc gia phát triển trên thế giới.

Thứ hai, kích động phân biệt chủng tộc, màu da để chống lại người da trắng chiếm 77 %, da đen, 13 %, gốc Á 5.6%, gốc Tây Ban Nha 14%, Bản địa 1.2%. Nhiều ư kiến cho rằng vấn nạn phân biệt chủng tộc ở Mỹ hiện nay là hiếm gặp và đă bị thổi phồng quá mức bởi giới truyền thông. Giáo sư xă hội học của Đại học Harvard, Orlando Patterson (da đen) cũng xác định: “Hoa Kỳ hiện là nơi ít kỳ thị chủng tộc nhất thế giới trong số những quốc gia mà người da trắng chiếm đa số, có thành tích trong việc bảo vệ pháp lư đối với các cộng đồng thiểu số tốt hơn bất kỳ xă hội nào, cung cấp nhiều cơ hội hơn cho một số lượng người da đen lớn hơn bất kỳ quốc gia nào, kể cả các nước Châu Phi” (Theo Wikipedia).

Thứ ba, yểm trợ cho các tổ chức cực tả như Black Lives Matter (BLM), Antifa gây bạo loạn khắp nơi nên hôm 7 tháng 11 Patrisse Cullors, người đồng sáng lập kiêm điều hành phong trào BLM viết thư cho Biden kể công đă tiến hành các hoạt động v́ Đảng Dân Chủ thuyết phục hơn 60 triệu cử tri ủng hộ Ứng viên Biden nên “chúng tôi muốn được báo đáp” thích đáng. Trả lời phỏng vấn của Breitbart News ngày 25-06-2020, Cullors cho biết đă cùng người đồng sáng lập BLM, Alicia Garza được huấn luyện trở thành những nhà Marxist.

Thứ tư, mua chuộc hệ thống truyền thông thiên tả để tung tin giả, tin bẻ công, tin cắt xén, tin lắp ghép làm cho cử tri rơi vào mê hồn trận, khó phân biệt đúng/sai.

Thứ năm, phối hợp với các chính quyền Xă hội Chủ nghĩa ở Châu Âu để đặt cuộc bầu cử vào t́nh trạng “chuyện đă rồi” mặc dù Cơ quan dịch vụ tổng hợp (GSA) thuộc Chính phủ Mỹ thành lập năm 1949 chưa xác nhận người chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2020. Theo luật năm 1963, người đứng đầu GSA sẽ quyết định khi nào người chiến thắng được “xác định chắc chắn”.

Liên Hiệp Châu Âu (EU) đă điều khiển chính quyền Obama-Biden kư các Thoả ước Khí hậu Paris (PCA), Kế hoạch Hành động Toàn diện chung (JCPOA) về vũ khí nguyên tử với Iran mà không được Lưỡng viện Quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn. EU hy vọng Joe Biden dễ điều khiển hơn Obama sẽ làm cho nước Mỹ trở thành con gà đẻ vàng.

Duy nhất có Hoa Kỳ mới đủ sức làm thất bại Chủ nghĩa Cộng sản và Chủ nghĩa Xă hội để Trung Quốc không thể thống trị thế giới.

Hoa Kỳ từng hạ Liên Sô mà không mất viên đạn nào. Hà cớ ǵ dân Mỹ chấp nhận bị Trung Quốc thống trị?

Đại-Dương  

 

Trở lại