HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH DÂN CHỦ hay TR̉ GIẢ KHỜ

Đại-Dương 

Hội nghị Thượng đỉnh Dân chủ do Tổng thống Joe Biden chủ xướng trong hai ngày kể từ 9 tháng 11 năm 2021 quy tụ đại diện từ 100 quốc gia tham dự, nhưng, kết quả hoàn toàn ẢO.

The Foreign Affair số tháng ba và tháng 4 năm 2020 đă xuất bản bài “Why America Must Lead Again” dài 4,410 chữ lồng những lời phát biểu được gán cho Ứng viên Joe Biden nhằm làm mồi tranh cử “Với tư cách là tổng thống, tôi sẽ thực hiện các bước ngay lập tức để đổi mới nền dân chủ và liên minh của Hoa Kỳ, bảo vệ tương lai kinh tế của Mỹ và một lần nữa đưa Hoa Kỳ dẫn đầu thế giới. Đây không phải là thời điểm để sợ hăi. Đây là thời điểm để khai thác sức mạnh và sự táo bạo đă đưa chúng ta đến chiến thắng trong hai cuộc chiến tranh thế giới và hạ Bức màn Sắt. Chiến thắng của dân chủ và chủ nghĩa tự do trước chủ nghĩa phát xít và chế độ chuyên quyền đă tạo ra thế giới tự do. Nhưng, cuộc thi này không chỉ xác định quá khứ của chúng tôi. Nó cũng sẽ xác định tương lai của chúng ta”.

Bài phát biểu của Biden vào chủ đề “Sáng kiến của Tổng thống về Đổi mới Dân chủ” dự trù trong năm tới sẽ đầu tư 424 triệu USD vào 5 lĩnh vực: truyền thông tự do và độc lập, chống tham nhũng, ủng hộ những nhà cải cách dân chủ, thúc đẩy ứng dụng công nghệ trong bảo vệ dân chủ, và bảo đảm thủ tục chính trị bầu cử tự do và công bằng.

Kế tiếp với sự hiện diện của Phó tổng thống Kamala Harris, Tổng thống Biden đă chỉ trích Đảng Cộng ḥa “đàn áp cử tri” v́ bắt buộc phải được xác minh thẻ căn cước có ảnh (ID).  Bạch Ốc kêu gọi Quốc hội Mỹ thông qua luật bầu cử của Đảng Dân chủ: “Dự luật V́ Nhân dân” dựa trên Đạo luật 2019-H·R·1.

Dự luật này băi bỏ nhiều quy định như kiểm tra ID cử tri, nhưng, cho phép 16 tuổi được đi bầu, khôi phục việc bỏ phiếu sớm và khôi phục quyền biểu quyết đối với các trọng tội. Dự luật này bị Thượng nghị sĩ Joe Manchin thuộc Đảng Dân chủ nói “bầu cử v́ đảng phái sẽ phá hủy nền dân chủ ngày càng yếu kém của chúng ta”.

Chưa tṛn một năm cầm quyền của Biden-Harris làm cho an ninh xă hội xuống cấp nhanh chóng, lạm phát lên tới mức cao nhất trong 30 năm, hơn 20 thành phố lớn do Đảng Dân chủ quản lư như San Francisco, New York, Los Angeles, Chicago … đă trở thành “thánh địa mua hàng không đồng nào” khiến sự bất măn của người Mỹ đối với chính phủ đang tăng lên nhanh chóng.

Biden ca tụng mô h́nh dân chủ đang điều hành. Nhưng, khi bị chất vấn về tỉ lệ tín nhiệm đang thấp kỷ lục th́ lại ngang nhiên nói “không quan tâm” đồng nghĩa với “luật là ta, ta là luật”. Vậy, quyền của dân để ở chỗ nào trong xă hội?

Hiện thời có 12 dân biểu Đảng Dân chủ sẽ không ra tranh cử năm 2022, kể cả David Price bang North Carolina và Mike Doyle bang Pennsylvania đă phục vụ suốt 30 năm.

Quyền bầu phiếu là của công dân v́ nó chứng tỏ quyền lực của họ để chọn người đại diện xứng đáng. Ai chưa phải công dân không có quyền bỏ phiếu. Lá phiếu sạch, minh bạch khi người bỏ phiếu phải tŕnh thẻ căn cước có h́nh để xác định thẩm quyền bầu cử.

Bỏ phiếu bằng thư được quy định rơ ràng trong Hiến pháp Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ. Ai từ chối thi hành phải bị khép tội vi phạm Hiến pháp Quốc gia.

Nền dân chủ có nhiều h́nh thái khác nhau trong xă hội. Nhưng, khi Biden gởi phiếu mời họp lại chọn lọc cẫn thận khiến người ta tự hỏi nền dân chủ toàn cầu chỉ được chuẩn thuận của Joe Biden mới có giá trị hay sao?

Đúng lư, Hoa Kỳ phải mời tất cả các quốc gia tham dự Hội nghị này mới có thể không bị kết tội phe đảng, thiên vị.

Thực tế, có vô số quốc gia trên thế giới tự nhân “dân chủ” do dân chủ có nhiều h́nh thái và màu sắc khác nhau. Nó không hề là chiếc bánh đúc từ cùng một chiếc khuôn.

Chưa ai biết chắc chắn Tập Cận B́nh và Vladimir Putin sẽ tham dự nếu được mời: (1) Họ sẽ không đi để công kích kịch liệt nền dân chủ Mỹ rất hỗn loạn và lộn xộn kể từ cuộc bầu cử tổng thống năm 2020 và gần một năm Biden cầm quyền. (2) Họ từ chối tham dự v́ không muốn gây xáo trộn chính trị ở trong nước.

Biden không dám mời v́ kinh nghiệm nóng hổi do Biden từng run sợ, đớ lưỡi khi gặp trực tiếp nên để cho Tổng thống Nga Vladimir Putin làm chủ t́nh h́nh. Biden im thin thít khi Tập Cận B́nh đe doạ trong lần gặp gỡ qua cầu truyền h́nh.

Biden tạo điều kiện cho Tập và Putin công khai chỉ trích Hội nghị Dân chủ Ảo.

Giới lănh đạo Liên Minh Châu Âu (EU) và Ấn Độ đă nhẹ nhàng sửa lưng Biden.

Chủ tịch Ủy ban Châu Âu, Von der Leine: “Mỗi nước dân chủ là độc nhất, nhưng điểm chung là có thể nói những ǵ bạn nghĩ. Hăy sử dụng lá phiếu hợp pháp để thay đổi mọi thứ v́ quyền lực của công dân”.

Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Charles Michel: “Không có hai nền dân chủ nào giống nhau. Nền dân chủ và cuộc sống của công dân chúng ta bị ảnh hưởng của kỹ thuật số. Nó có thể mang lại cơ hội lớn cho dân chủ của chúng ta, cũng gây ra những rủi ro”.

Tổng thống Pháp, Emmanuel Macron: “Có nhiều con đường dẫn đến dân chủ. Không nên dạy. Pháp và Châu Âu đă phát minh ra công thức Mỗi Người Một Phiếu Bầu”.

Do sai lầm trong cuộc bầu cử Mỹ năm 2020 nên từ 15/12/2020, Anh Quốc đă ban hành “Luật gây hại trực tuyến” quy định những trách nhiệm, nghĩa vụ mới cho các nền tảng truyền thông công nghệ cao trực tuyến bao gồm Google, Facebook, YouTube, WhatsApp và Twitter.

Khi khai mạc Quốc hội ngày 1 tháng 5 năm 2021, Nữ hoàng Anh Quốc, Elizabeth II thông báo Chính phủ sẽ giới thiệu “Dự luật liêm chính bầu cử” buộc cử tri phải xuất tŕnh ID có ảnh.

Tiếp theo, Thủ tướng Ấn Độ, Narendra Modi cho rằng có sự khác biệt về chế độ dân chủ nên cần san bằng chứ không loại trừ”.

Cách chọn lựa của Chính quyền Biden không hợp lư. Thái Lan có nền Quân chủ Lập Hiến từ xa xưa, như Anh Quốc, đă không được mời. Tân Gia Ba có vài luật lệ khắt khe, nhưng, tổng quát không ai ghép Tân Gia Ba là nước độc tài. Việt Nam tuy theo Chủ nghĩa Xă hội, nhưng, có lịch sử chống Trung Quốc và dân chúng không chấp nhận kẻ thù dân tộc. Hoa Kỳ phải lôi kéo Việt Nam chứ không nên đẩy ra xa.

Trái lại, Angola, Iraq, và the Democratic Republic of Congo (Freedom xếp hạng chót về tự do chính trị) được Mỹ mời. Hoa Kỳ bị Freedom House xếp hạng thứ 69 về tự do chính trị. Nào ai muốn sao chép mô h́nh dân chủ thời Tổng thống Biden?

Tổng thống Putin và Chủ tịch Tập chỉ trích kịch liệt Thượng đỉnh Dân chủ của Tổng thống Biden khi hội đàm qua truyền h́nh hôm 15/12/2021. Họ tuyên bố mô h́nh quan hệ song phương “không can thiệp và tôn trọng lợi ích của nhau”. Mối quan hệ hai nước là h́nh mẫu của quan hệ giữa các quốc gia trong thế kỷ 21”.

Trong cuộc hội đàm Biden-Putin mới nhất, Tổng thống Mỹ đe dọa sẽ trừng phạt kinh tế Nga nếu Putin tấn công Ukraine. Thái độ của Biden chỉ đẩy Nga và Trung Quốc phối hợp chặt chẽ hơn.

Nga cưỡng đoạt bán đảo Crimea năm 2014 khi cặp Obama-Biden đang gần măn hai nhiệm kỳ tổng thống. Mạc Tư Khoa tiếp tục gây áp lực quân sự lên Ukraine. Chính quyền Obama tăng cường trừng phạt kinh tế Nga đă giúp cho mối quan hệ chiến lược Nga-Trung ngày càng khăng khít trên các phương diện chiến lược, quân sự, kinh tế, ngoại giao. Hoa Kỳ đang ở vào hoàn cảnh yếu thế chiến lược.

Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên án nền dân chủ Mỹ là một loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt mang tư tưởng Chiến tranh Lạnh.

Daniel Ellsberg, người báo động về chiến tranh Việt Nam chỉ trích Biden “sát hại tự do báo chí nhân danh An ninh Quốc gia” khi vẫn từ chối ân xá cho Julian Assange nên Luân Đôn từ chối dẫn độ”.

Trên trái đất hiện nay có ba thế lực đủ sức khuynh đảo thế giới: Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc. Thế chân vạc sẽ lệch theo công thức “hai đánh một, không chột cũng què”.

Đại-Dương   

 

Trở lại