KHÍA CẠNH PHÁP LƯ VỤ THƯỢNG NGHỊ SĨ JANET NGUYỄN BỊ TRỤC XUẤT  KHỎI DIỄN ĐÀN THƯỢNG VIỆN  CALIFORNIA

Nguyễn văn Canh

 

Sáng ngày 23 tháng 2, 2017, TNS Janet Nguyễn (CH) bị cưỡng bách trục xuất khỏi diễn đàn khi Cô đang phát biểu trong phiên họp tại Thượng Viện Tiểu Bang California nhân dịp cơ quan này vinh danh các chiến binh Hoa Kỳ.

Theo truyền thông tường thuật th́ tại diễn đàn Thượng viên, Cô bắt đầu nói tiếng Việt trước mà mục đích là để ghi lời nói vào hồ sơ lưu trữ của cơ quan này. Sau đó, Cô chuyển sang tiếng Anh. Cô bắt đầu bằng cách đề cập đến vai tṛ của Thượng Nghị Sĩ quá cố Tom Hayden  trong phong trào chống chiến tranh Việt nam của ông ta. Mới chỉ có thế, lănh đạo đa số là TNS Bill Monning (DC) tuyên bố rằng cô đi ra ngoài chương tŕnh nghị sự, yêu cầu Cô ngưng phát biểu, Cô từ chối. Rồi hệ thống micro của cô bị cắt. Người chủ tọa buổi họp là  TNS Ricardo Lara (DC) ra lệnh cho 2 nhân viên an ninh "lôi"  Cô ra khỏi podium đặt ở phía trước và " sốc nách" Cô ra ngoài hội trường Thượng Viện.  

Trước khi xét về khía cạnh pháp lư của vụ này,  tôi phải xét xem chủ tọa buổi họp có quyền  cấm cản một đồng viện phát biểu như trường hợp Cô Janet?

Chủ  tọa buổi họp đă viện dẫn lư do là cô Janet  đă đi ra ngoài chương tŕnh nghị sự để dập tắt tiếng nói của Cô, một nghị sĩ đối lập.

Về điểm này có hai khía cạnh phải xét:

1) Thủ tục sinh hoạt  Nghị trường:

Theo qui luật  chung sinh hoạt nghị trường, mà bất cứ tổ chức nào cũng có, được ghi trong Nội Qui  và  tất cả đều dựa vào nguyên tắc Robert's Rules th́  một thành viên muốn phát biểu phải ghi tên. Khi đến lượt, người đó được mời lên và phát biểu trong giới hạn thời gian cho phép.

Trường hợp này, Cô Janet Nguyễn  được hiểu là đă có ghi tên và được mời lên v́ đă công khai  phát biểu . Chỉ khi Cô bắt đầu nói bằng Anh Ngữ, th́ bị đuổi ra. Cô không vi phạm qui định về sinh hoạt của Thượng Viện, kể cả việc không nói qúa thời hạn được phép, nghĩa là cô không đi ra ngoài chương tŕnh nghị sự.

2) Ngoài ra, Chủ tọa có thể biện minh hành vi ấy không  khi nói rằng Cô Janet đi ra ngoài Chương tŕnh Nghị sự ?  Chủ tọa ám chỉ rằng  buổi họp ấy để vinh danh các quân nhân đă chiến đấu  bảo vệ nước Mỹ, trong khi đó Cô Janet lại đề cập đến hành vi phản chiến của Tom Hayden, nghĩa là đi ra ngoài đề tài buổi họp.  Các hoạt động suốt cả cuộc đời của Tom Hayden là viết báo, làm phim ảnh, biểu t́nh, diễn thuyết khắp nước Mỹ , khích động  dân chúng chống lại chính quyền  Mỹ tại nhiều tiểu bang, đề cao kẻ thù của Mỹ của Tom Hayden  là hành vi phản quốc.

Hai sự việc ấy khác nhau. Vinh danh các quân nhân chiến đấu bảo vệ tổ quốc  là vinh danh ḷng yêu nước. Và phản quốc lại là mặt trái của  ḷng  yêu nước. Tuy nhiên hai vấn đề này là hai mặt của một đồng tiền hay là hai khía cạnh gắn bó nhau, không thể tách rời  nhau của một vấn đề lớn. Đề câp  tới vấn đề nọ, mà bỏ qua vấn đề kia là một thiếu sót lớn.

Do đó, những ǵ cô Janet phát biểu không đi ra ngoài phạm vi của buổi họp.

Ngoài ra,  đây c̣n là vấn đề chính trị. Trong trường hợp này một nghị sĩ hay dân biểu có quyền  phát biểu về nhiều lănh vực khác mà không bị vi phạm nội qui  V́ vậy, vấn đề phản chiến  mà cô Janet nêu ra vẫn nằm trong pham vi của chương tŕnh nghị sự.

Chủ tọa  và lănh đạo khối đa số trong trường hợp này đă lạm quyền khi ngăn cản cô Janet, và nhất là sử dụng hành vi thô bạo, đáng bị lên án trước công luận và cả về h́nh luật.

Đến đây, tôi phân tích việc  cưỡng bách cô Janet ra khỏi diễn đàn này,  dựa trên căn bản Luật Hiến Pháp Hoa Kỳ:

Căn cứ vào sư kiện đă xảy ra, tôi thấy  phe Đảng Dận Chủ  thuộc Thượng Viện, TB California, gồm cả chủ tọa, lănh đạo phe đa số.....  đă vi phạm những điều khoản trọng yếu sau đây  của Hiến Pháp Hoa Kỳ:

1) Quyền Tự Do Phát Biểu được ghi trong Tu Chính Án I ( Freedom of Expression Clause).

Đây là quyền đựợc tự do phát biểu các ư nghĩ cuả ḿnh mà không bị ai ngăn cản v́ bất cứ lư do ǵ. Tối Cao Pháp Viện đă giải thích rất rộng răi quyền này như viết bài, diễn thuyết chống chính quyền kể cả trước đám đông, biểu t́nh, trương biểu ngữ, xé hay đốt cờ Mỹ. Rộng răi đến nỗi đàn bà ăn mặc không kín đáo, hay phổ biến  h́nh ảnh hở hang, treo h́nh Hồ (1) dù  là công khai  làm tay sai cho ngoại bang  cũng được giải thích là nằm trong phạm vi tu chính án này .

Các sự kiện như cúp micro, dùng 2 nhân viên an ninh sốc nách , và lôi Cô Janet từ podium ra ngoài pḥng họp với  "h́nh ảnh" cô Janet được kéo ra gần cửa pḥng họp, cô c̣n ngoái cổ lại tiếp tục "phát biểu" là hành vi ngăn chặn quyền phát biểu tư tưởng của cô Janet. Những điều cô Janet phát biểu  rơ là trái với chủ trương của Ban Lănh Đạo Đảng Dân Chủ, phe đa số tại Thượng Viện CA.  Dù  cô mới chỉ nói đến tên Tom Hayden với phong trào phản chiến, họ đă bịt miệng Cô v́ họ muốn dấu diếm một sự thật rằng họ là những kẻ tả khuynh, đă làm những điều tai hại  lớn lao cho nước Mỹ mà lănh đạo của họ là cố Thương Nghị Sĩ Tom Hayden  phải có trách nhiệm. Và chính họ cũng phải chịu trách nhiệm nữa. Các cuộc biểu t́nh  lớn vào thập niên 1960 do Jane Fonda và  Tom Hayden lănh đạo đă làm xáo trộn nước Mỹ. Họ biểu t́nh bạo động tại các trường học. Họ tuần hành trên đường phố, mang h́nh Hồ, cờ mặt Trận Giái Phóng Miền Nam VN, đ̣i rút quân Mỹ khỏi VN, đốt cờ Mỹ, xé cờ Mỹ... , gây sô sát với nhân viên an ninh.  Ṭa án địa phương viện dẫn Tu Chính Án I bảo vệ họ.

Cảnh sát của nhiều thành phố trở thành bất lực trước quyền "phát biểu tư tưởng" của người biểu t́nh.....

Hành vi này của Thượng Viện CA vi phạm nghiệm trọng  quyền của cô Janet chiếu theo Tu Chính Án I của Hiến Pháp Hoa Kỳ.

2) Quyền Được Bảo Vệ Được B́nh Đẳng, được ghi trong Tu Chính Án 14 ( Equal Protection Clause)

B́nh đẳng ở đây được hiểu là không ai có quyền phân biệt đối xử với bất cứ người  nào,  mà người ta thường nói là  kỳ thị  như về tôn giáo ( tín ngưỡng), chính kiến, giàu nghèo, chủng tộc, giới tính.....

Ban lănh đạo Thượng Viện CA đă trắng trợn vi phạm điều khoản này của Tu Chính Án 14 về:

  • Quyền của thiểu số được phát biểu: Cô là một thành viên Đảng Cộng Ḥa, thiểu số tại Thượng Viện.
  • Kỳ thị chủng tộc. Cô là người thiểu số Mỹ gốc Việt. Cô không phải là người da trắng.
  • Kỳ thị về giới tính: Cô là một phụ nữ.
  • Kỳ thị về chính kiến: Cô phát biểu trái với chủ trương của phe đa số tả khuynh hiện diện và đang thao túng Thượng Viện Tiểu Bang.

Các vi phạm này là vi phạm trực tiếp và nghiệm trọng quyền  hiến định của một công dân mà Hiến Pháp Mỹ bảo vệ.

Ở đây, Tôi không đề cập đến một tội phạm h́nh sự khác ở cấp độ thấp hơn Hiến pháp và thấy đă có đầy đủ yếu tố tội phạm của một tội có tội danh là Tội Phạm Có Tổ Chức trong vụ này. Trong tội phạm này, với những ǵ xảy ra vào ngày 23 tháng 2 vừa qua,  ngoài Chủ tọa là TNS Ricardo và Trưởng Khối Đa Số, Bill Monning ra, c̣n có bằng chứng là Chủ Tịch Thượng Viện là Kevin de Leon dù vắng mặt lúc xảy ra vụ phạm pháp, và một viên chức hành chánh là Văn Pḥng Trưởng của ông ta là Dan Reeves nữa dính líu vào vụ này./.

------------

1) Nhân dịp này tôi cũng cần nhắc lại vụ Trần Trường treo h́nh Hồ trước đây tại tiệm sang băng  nhạc của y tại Westminster, CA. Treo h́nh Hồ là một hành vi diễn tả quyền phát biểu tự do tư tưởng của y đươc Hiến pháp bảo vệ. V́ đây là một quyền quá quan trọng được qui định trong Hiến Pháp , nên các cơ quan công quyền có nghĩa vụ phải hành động để  bảo vệ Trần Trường, là kẻ hành sử quyền ấy. Chúng ta nhớ lại rằng người tị nạn trong vùng đă phản đối kích liệt vụ này. Có các cuộc thắp nến về đêm, các cuộc biểu t́nh chống đối có khi lên tới 50,000 người và kéo dài tới 52 ngày đêm. Cảnh sách địa phương có khi sô sát với người tị nạn chống đối.

V́ sự chống đối quyết liệt và kéo dài quá lâu mà cơ quan an ninh và chính quyền không mạnh tay đàn áp để dẹp bỏ các chống đối, Trần Trường và đồng bọn thấy không thành công duy tŕ việc treo h́nh Hồ, dù y công khai khiêu khích và  thách thức người tị nạn Việt trong vùng. Công tác y làm có sự chỉ đạo của Ṭa Tổng Lănh Sự VC ở San Francisco với sự yểm trợ của đám luật sư phản chiến. Chúng  muốn  mượn tay Ṭa án địa phưong ra lệnh cho chính quyền đàn áp tích cực người biểu t́nh. Để thực hiện toan tính trên, Trần Trường đựợc đưa  đến một văn pḥng Luật sư lớn ở Los Angeles nhờ đứng ra bênh vực. Đây là một văn pḥng luật sư tả khuynh, một đơn vị thuộc American Liberties Union của cảnh tả với ngân sách vào thập niên 1980 là hơn 1 tỉ MK. Qua văn pḥng này, Trần Trường đă nộp đơn kiện tại Ṭa án ở Orange County. Ṭa đă thụ lư. Chánh án Ṭa này là một phụ nữ, cũng  như rất nhiều chánh án khác xuất thân từ American Liberties Union và đựợc bổ nhiệm vào vị trí này. Ṭa đă có một số phiên họp công khai (hearings) trước khi có phán quyết cuối cùng về vụ này.

Trong thời gian thủ tục pháp lư đang tiến hành, có một biến cố trong đại xảy ra là h́nh Hồ treo trong tiệm của Trần Trường  bị biến mất. H́nh Hồ là "vật chứng chính" trong vụ kiện của đương đơn  đ̣i hành sử quyền tự do phát biểu tư tưởng. Mất h́nh Hồ th́ lư do của vụ kiện không c̣n. Ṭa phải xếp vụ án. Và Trần Trường không c̣n ǵ nữa liện hệ đền quyền tự do phát biểu tư tưởng do Tu Chính Án I bảo vệ, và mất sự yểm trợ và chỉ đạo, nên y lặng lẽ rút lui và trốn mất. Và nếu y c̣n tiếp tục đ̣i hành sử quyển này có thể dẩn đến một tội phạm h́nh sự.

Nếu không có vụ h́nh Hồ bị biến mất, th́ người tị nạn, không những ở Orange Couny mà cả trên toàn nước Mỹ sẽ lâm vào t́nh thế vô cùng khó klhăn.

Một câu hỏi nêu ra là làm sao mà h́nh Hồ bị biến mất, để đến nỗi cả một hệ thống tả khuynh đầy quyền lực của  Mỹ  bảo trợ cho VC trong trường hợp này bị thua, cả nhà nước VC bị đánh bại? Đầy quyền lực là cánh tả chúng cài người khắp nơi: như đa số tại Thượng và Hạ Viện, CA; một dàn luật sư được huấn luyện  chuyên về luật hiến pháp và được tài trợ thực hiện mục tiêu của chúng; nhiều chánh án của chúng được cử vào các vị trí  các cấp của ngành tư pháp, và chúng có rất nhiều tiền. Tất cả đă bị thua.  Có người biết chuyện giải thích rằng đây là trách nhiệm của Trần Trường. Trong thời gian xảy ra biến cố ấy, có  một người lúc đầu ở trong nhóm Trần Trường tiết lộ trên internet về các phiên họp của y và nhân viên Ṭa Tổng Lănh Sự VC ở San Francisco  về kế hoạch treo h́nh Hồ và c̣n cho biết  rằng Ṭa Tổng Lănh Sự VC có hứa cho Trần Trường một số tiền là 1/2 triệu MK. Trần Trường đă thành công đưa  biến cố ấy lên đỉnh điểm và vào lúc này Ṭa Tổng Lănh Sư VC lờ đi không nhắc đến số tiền ấy, dù y  đ̣i nhiều lần. Không thành công,  y dấu h́nh Hồ đi để làm áp lực.

Mọi người đều biết rằng cửa tiệm sang băng nhạc  của y luôn khóa chặt, hai lần cửa, có cửa sắt ở bên ngoài. Chỉ có ḿnh y có ch́a khóa. Ngoài ra, suốt trong 52 ngày của biến cố ấy, luôn luôn có người tị nạn hiện diện tại chỗ;  ban đêm thường có đến 50 hay 60 người tị nạn chống đối nằm ngủ  trước cửa canh giữ. Mỗi khi y đến tiệm, luôn có cảnh sát hộ tống, bảo vệ để y hành sử quyền phát biểu tư tưởng của y. Đến nơi, cảnh sát chỉ đứng ở ngoài cửa, chờ đến khi hết hạn giờ đă qui định, cảnh sát đưa y ra về . Trong t́nh thế đó, không ai có thể vào và thủ tiêu h́nh Hồ của y được.

Sau khi y chót hô hán rằng y mất h́nh Hồ, y không dám khai sự thật rằng chính y là thủ phạm, v́ đây là một trọng tôi. Cả VC lẫn đám luật sư tả khuynh  đành  lặng lẽ rút lui để tránh liên lụy.

Và người tị nạn ở Orange County tự nhiên đă thắng được một trận chiến đầy cam go. Và vùng Westminster trở lại an b́nh như mọi ngày.

Trở lại