KHÔNG … KHÔNG … KHÔNG …

Đại-Dương 

Tài liệu tham khảo:

China Up Close (Nikkei)

Chinese Foreign Minister Wang Yi warns world ‘needs to come together more than ever’ (SCMP)

Washington’s Challenge in Southeast Asia: The View From Vietnam (Diplomat)

V-shaped recovery hopes fading fast in Asia (Asia Times)

Malabar 2021 and Beyond: India’s Naval Pushback Against China (Diplomat)

 

KHÔNG … KHÔNG … KHÔNG …

Đại-Dương

Con người thường nói “không” với những hành vi trái ư, dù rất nhỏ, mà gây thiệt hại cho gia đ́nh, bản thân.

Nhưng, lại ít dám nói “không” trước bọn cường quyền hung bạo, ngoại trừ những dân tộc can đảm, kiên cường.

Tuyệt đối nói KHÔNG với Chủ nghĩa Cộng sản dưới bất cứ mô h́nh, t́nh huống nào nếu muốn nên người có phẩm giá.

Từ khi Chủ nghĩa Cộng sản xuất hiện trên quả địa cầu, dù tại các quốc gia dân chủ tiên tiến, giàu có hoặc lạc hậu nghèo hèn đă tạo ra cơn ác mộng cho nhân loại suốt hơn thế kỷ và vẫn đang hoành hành trên thân xác của loài người dưới chiêu bài giải phóng dân tộc, giải phóng con người.

Cuốn sách Le Livre Noir do nhiều học giả, chuyên gia trên thế giới chấp bút đă xuất bản năm 1997 ghi nhận số nạn nhân chết dưới bàn tay người cộng sản toàn cầu lên tới 94 triệu người: Trung Quốc 65 triệu, Liên Sô 20, Cambodia 2, Bắc Hàn 2, Ethiopia 1.7 triệu, Afghanistan 1.5 triệu, Đông Âu 1, Việt Nam 1, Châu Mỹ La Tinh 150,000 và 10,000 từ hành động của Phong trào Cộng sản Quốc tế và các Đảng Cộng sản chưa cầm quyền.

Sau khi Liên Xô và Đệ tam Quốc tế tan ră từ năm 1991 chỉ c̣n lại Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Bắc Hàn vẫn duy tŕ Chế độ Cộng sản với cách đàn áp và kiểm soát nghiệt ngă hơn.

Nhiều người giữ quan điểm sử dụng bạo lực để giải thể chế độ cộng sản. Thực tế, các chế độ cộng sản dù hùng mạnh như siêu cường Liên Xô hoặc lạc hậu như vài quốc gia Châu Phi, Trung Á bị sụp đổ do ư chí sắt đá của toàn dân dựa vào sự hỗ trợ tinh thần của nhân loại văn minh.

Các tiểu quốc Lithuania, Estonia, Latvia không tin vào thiện chí của Nga, dù với Mikhail Gorbachev hay Boris Yeltsin nên không lọt vào ṿng kiểm soát của Vladimir Putin. Họ tuyên bố độc lập theo truyền thống Cộng hoà từ năm 1918 và dựa vào Hoa Kỳ mặc dù họ không ưa hoặc ghét Mỹ, nhưng, biết rơ chỉ có siêu cường này mới đủ sức bảo vệ họ (thông qua NATO). Phi cơ Nga chưa vào Không phận của Latvia đă bị F-35 chặn đầu rồi!

Latvia chưa tới 2 triệu dân có duy nhất Phong Trào Dân Tộc Latvia với mục tiêu: Loại bỏ Chế độ Cộng sản và Thoát Nga nên lợi tức b́nh quân đầu người năm 2020 gấp 7 lần Việt Nam. Họ không đặt ra nhiều mục tiêu dân chủ, nhân quyền, tự do, tôn giáo làm phân tán sức mạnh như tại Việt Nam. Lật đổ được chế độ cộng sản là nước Việt Nam có tất cả.

Đế quốc Nhật Bản đầu hàng vô-điều-kiện Hoa Kỳ năm 1945. Thống tướng Douglas MacArthur sau khi thắng trận đă chịu trách nhiệm tái thiết Nhật Bản tử hệ thống chính trị dân chủ tới phát triển toàn diện trở thành có nền kinh tế lớn thứ hai sau Hoa Kỳ trong nhiều thập niên. Với 50,000 lính Mỹ và Đệ thất Hạm đội Hoa Kỳ đồn trú tại hải cảng Yokosuka làm tiêu tan khả năng phục thù của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Khi giàu lên, Nhật Bản liền góp một phần chi phí cho quân đồn trú Mỹ như đồng minh chí cốt.

Sau Đệ nhị Thế chiến, Mỹ chịu trách nhiệm bảo vệ Đại Hàn từ vĩ tuyến 38 xuống tận cùng phía Nam. Năm 1950, Bắc Hàn xua quân tấn công Nam Hàn xuống tận cùng miền Nam đă bị Quân Mỹ đẩy lùi về vỹ tuyến 38. Hàng triệu Giải phóng quân Trung Quốc tham chiến bằng chiến thuật biển người vẫn bị Liên quân Quốc tế do Mỹ điều khiển đẩy qua khỏi vĩ tuyến 38. Chiến tranh chấm dứt với Hiệp định Đ́nh chiến năm 1953, Từ đó, Hoa Kỳ đồn trú 28,000 quân thường trực tại Đại Hàn.

Dù Cộng sản Trung Quốc hoặc Bắc Triều Tiên muốn cưỡng chiếm Đại Hàn để thành lập Nhà nước Cộng sản cũng không được.

Nói “KHÔNG” với Cộng sản là con đường duy nhất để dân tộc có tâm hồn con người thay v́ ác quỷ.

Phong trào Không-liên-kết do Ấn Độ, Ai Cập, Nam Tư (Yugoslavia) thành lập năm 1955 có xu hướng thiên tả đă quy tụ được 118 thành viên tồn tại đến 2007, đại diện gần 1/3 Liên Hiệp Quốc và . Phong trào bảo đảm sự độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ và an ninh. Và chủ trương “chống lại chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa thực dân kiểu mới, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, và tất cả những h́nh thức xâm lược ra nước ngoài, chiếm đóng, chi phối, can thiệp hoặc bá quyền” cũng như chống lại các đại cường quốc”. Vào giai đoạn đó, đa số quốc gia trên thế giới đều là nạn nhân của chế độ thực dân, thuộc địa nên có cảm t́nh với Đảng Cộng sản Trung Quốc mà quên rằng Cộng sản đă xoá bỏ Chế độ Dân chủ của Trung Hoa Dân Quốc đang là một trong năm thành viên Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Thực ra, một số quốc gia trong Phong trào cũng từng là Đế quốc.

Hầu hết các quốc gia không-liên-kết đều dung dưỡng hoạt động Cộng sản nên bị hậu quả.

Ấn Độ thiếu nối kết với các nước phát triển mà lại áp dụng mô h́nh kinh tế Liên Xô nên GDP danh nghĩa chỉ được 3,000 tỷ USD và lợi tức b́nh quân đầu người hiện nay 2,200 USD so với Trung Quốc 17,000 tỷ và 12,000 USD. Ấn Độ thường bị Trung Quốc lấn chiếm trên bộ và đe doạ ở dưới biển.

Nam Tư bị chia thành các nước nhỏ nên mất ảnh hưởng trên trường quốc tế.

Tổng thống Sukarno thực thi chính sách “Nasakom” gồm có chủ nghĩa dân tộc, tôn giáo, cộng sản tạo điều kiện cho Đảng Cộng sản Indonesia (PKI) đảo chánh 1965 dẫn tới vụ thanh trừng khủng khiếp làm chết 500,000 người mà các tài liệu gần đây ước tính số người thiệt mạng đến ba triệu.

Tiểu tổ Cộng sản trong bất cứ xă hội nào cũng như một bọn côn đồ sẵn sàng làm theo lệnh. Phá các tiểu tổ này không phải bổn phận của riêng ai mà của mọi người muốn có cuộc sống yên vui.

Không che dấu mà phải dứt khoát, quyết liệt loại bỏ cộng sản theo khẩu hiệu: “Tiêu diệt cộng sản, bảo vệ loài người”.

Không giao dịch với cộng sản v́ Chủ nghĩa Cộng sản chủ trương viết lại lịch sử loài người từ khi có Karl Marx. Họ tuyệt đối phủ nhận luật pháp quốc tế do nhiều thế hệ tích luỹ kinh nghiệm sống. Họ cướp không được th́ ăn cắp rồi vẽ rắn thêm nhân để xin cấp bằng sáng chế.

Chỉ có vài nước trên thế giới được thặng dư khi giao dịch với Trung Quốc. Nếu giao dịch với nhau mà chỉ từ lỗ tới lỗ th́ quốc gia sớm bị phá sản.

Việt Nam đang có mức thặng dư thương mại 31 tỷ USD với Hoa Kỳ, với EU 9,4 tỷ và thâm hụt 23 tỷ so với Trung Quốc.

Trong một thời gian dài, ASEAN vẫn không thể đoàn kết khi đối phó với Trung Quốc hoặc Hoa Kỳ v́ giới lănh đạo Đông Nam Á vẫn chưa thống nhất trên lộ tŕnh ứng phó trong nguy cơ chiến tranh thương mại hoặc quân sự giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ.

Lư do, Việt Nam, Cambodia, Lào, Myanmar tuần tự gia nhập vào ASEAN mà vẫn chịu ảnh hưởng nặng nề của Bắc Kinh nên làm cho ASEAN dễ bị Trung Quốc chèn ép, bắt nạt hơn.

Trong bài “Washington’s Challenge in Southeast Asia: The View From Vietnam” do Ngô Minh Trí, Tổng biên tập Báo Thanh niên viết đă được The Diplomay đăng hôm 8 tháng 9. Trí biện minh “Trung Quốc là một nước láng giềng hùng mạnh … Việt Nam đang t́m cách để cùng tồn tại với Trung Quốc … Bắc Kinh nhiều lần ngừng thương mại qua cửa khẩu Lũng Vài, kể cả dịp Phó tổng thống Mỹ, Kamala Harris thăm Việt Nam trong khi nông sản của Trung Quốc vẫn tiếp tục nhập vào Việt Nam”.

Trí lờ chuyện Nhật Bản và Đại Hàn chấp nhận đồng minh với Hoa Kỳ nên Bắc Kinh khó bắt nạt. Bắc Kinh vi phạm luật thương mại của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mà sao Hà Nội không dám kiện. Trí khuyên “Hoa Kỳ phải thay đổi cách tiếp cận, tái cân bằng trọng tâm của ḿnh khỏi an ninh để tập trung vào hợp tác kinh tế là trọng tâm”.

Không có an ninh hàng hải làm sao kinh tế Châu Á-Thái B́nh Dương phát triển?

Đại-Dương   

 

Trở lại