Mỹ Không Chi Tiền Cho Nước Khác Xài     

Vi Anh


Ngày 01/06/2017, nhơn Hội Nghị Chống Biến đổi Khí Hậu, TT Mỹ Donald Trump nhân danh quyền lợi đất nước và nhân dân Mỹ, thông báo quyết định rút ra khỏi Hiệp Ước Chống Biến Đổi Khí Hậu Toàn cầu c̣n gọi tắt là Thỏa thuận Paris. Nhưng ngày 10/06, Mỹ lại đồng thuận với 193 nước kêu gọi cứu lấy các đại dương, khi kết thúc hội nghị đầu tiên của Liên Hiệp Quốc về đại dương. Dĩ nhiên TT Trump và tân nội các Mỹ qua đại diện thẩm quyền Mỹ đồng thuận trong việc này v́ tự do hàng hải trên biển là quyền lợi cốt lơi của Mỹ.

Sau khi TT Trump tuyên bố rút ra khỏi Thỏa thuận Paris, nhiều nước bất b́nh, một số đồng minh của Mỹ như Pháp bực tức nhao nhao lên chê trách Mỹ và TT Trump. Nào TT Trump dọn cỗ cho TC hưởng. Nào TT Trump giúp cho Tập cận B́nh làm bá chủ hoàn cầu. V́ cho rằng khi Mỹ rút ra khỏi phong trào chống biến đổi khí hậu trên thế giới, th́ TC sẽ vào thế chỗ của Mỹ. Và với «Con đường tơ lụa mới», Tập Cận B́nh tha hồ tăng cường ảnh hưởng, TC thành bá chủ thế giới.

Dư luận tung ra như thế có vẻ để khích tướng đối với Mỹ. Nhưng trong ngoại giao, nước nào cũng quyết định theo quyền lợi của ḿnh, là yếu tố chánh, chứ không v́ cái danh dự hăo. Khi các nước Tây Phương khích tướng đối với Mỹ, họ không nói rơ ra số tiền Mỹ phải đóng vào quỹ để chống biến đổi khí hậu toàn cầu. Phân tích cho thấy những con số Mỹ phải đóng quá nhiều cho quỹ đă lạnh lùng nói lên Mỹ phải chịu thiệt hại quá nhiều. thiệt tḥi qúa mức khi tham gia vào hiệp ước. Sản lượng kỹ nghệ Mỹ sẽ sút giảm, sản lượng khai thác và sử dụng nguyên liệu hoá thạch như khai thác than đá, xăng dầu sút giảm, thiệt hại việc làm cho người Mỹ quá nhiều, quá bất công đối với Mỹ. Trong khi hai nước Trung Quốc và Ấn Độ đông dân nhứt nh́ thế giới, đông hơn Mỹ gấp 6 và 5 lần, kỹ thuật làm sạch khí thải c̣n thô sơ v́ sợ tốn kém, gây ô nhễm c̣n hơn Mỹ mà không phải đóng vào quỹ một đồng xu nào, lại được quỹ tài trợ chống ô nhiễm làm biến đổi khí hậu.

Những con số Hiệp ước qui định Mỹ phải đóng vào quỹ chống biến đổi khí hậu, những thiệt hại Mỹ phải chịu cân đong đo đếm được mà TT Obama đă kư tham gia hồi năm 2015 là lư do TT Trump năm nay đă phải rút ra đă nói lên những thiệt hại, thiệt tḥi vật chất của Mỹ vốn là những điều kiện tiên quyết để các nước quyết định về ngoại giao.

Theo phân tích của tân chánh quyền Mỹ mà TT Trump đă tŕnh bày, việc rút khỏi Hiệp Ước Paris sẽ giúp HK có thêm nhiều việc làm và mức tăng trưởng kinh tế sẽ là 4% thay v́ 1%. Tức là, nếu ở lại thiệt hại sẽ lớn như thế. Nên theo TT Trump đây là thời điểm để rút khỏi Thoả Thuận Paris – và cũng là thời điểm để bắt đầu theo đuổi một hiệp ước mới để bảo vệ môi trường, bảo vệ hăng xưởng của chúng ta, công dân của chúng ta và đất nước của chúng ta.

Mỹ phải rút ra v́ các nước đóng góp rất ít, mà đ̣i hỏi quá nhiều quyền lợi, đ̣i hỏi Mỹ phải đóng góp, phải viện trợ tối đa cho các quốc gia khác. Theo bảng tổng kê, danh sách hứa đóng góp vào Quỹ Khí Hậu Xanh gồm có 39 quốc gia, nhưng không thấy tên của mấy anh Trung Quốc, Nga, và Ấn độ
v́ ba nước này được hưởng qui chế nước “đang phát triển”, là khỏi đóng vào quỹ mà quỹ phải tài trợ cho họ nữa. C̣n Mỹ th́ đóng nhiều nhứt, đă nộp đầy đủ 3 tỷ mỹ kim như đă hứa, từ thời TT Obama đem tiền thuế mồ hôi, nước mắt của dân Mỹ cho những nước thường chống Mỹ là TC và Nga xài chơi. Các đồng minh của Mỹ cũng đóng nhưng rất ít v́ dân số ít, Canada đóng 140 triệu 500 ngàn mỹ kim, Pháp đóng 574 triệu, Đức đóng 843 triệu 300 ngàn. Ngoài ra c̣n có 8 quốc gia khác, trong đó có CS Việt Nam, hứa đóng góp nhưng chưa kư kết.

Trong khi chính hai nước nước như TC và Ấn độ là hai nước đông dân nhứt nh́ hoàn cầu xài than đá nhiều nhứt th́ khỏi đóng một đồng xu nào. V́ họ cho rằng nước họ là đang phát triển “developping country” nên khỏi đóng, c̣n Mỹ “đă phát triển” phải đóng chiếu điều 9 Hiệp Ước Paris.

Mỹ phải rút ra v́ nếu không sẽ mất 2,7 triệu việc làm vào năm 2025. Sản xuất giấy giảm 12%; Xi măng giảm 23%; Sắt và thép giảm 38%; Than giảm 86 phần trăm; gas sẽ giảm 31%. Chi phí cho nền kinh tế tại thời điểm này sẽ là gần 3 ngh́n tỷ đô la bị mất và 6,5 triệu việc làm trong ngành công nghiệp, trong khi mỗi gia đ́nh Mỹ sẽ bị giảm thu nhập hơn 7.000 đô la.

Mỹ phải rút ra v́ Mỹ bị thiệt hai, thiệt tḥi, bị đối xử bất công lớn một cách vô lư. Trong khi TQ và Ấn độ gây ô nhiễm hàng đầu trên thế giới nhưng được miễn trừ đóng góp vào quỹ lại được quỹ viện trợ và được ưu đăi bất cứ điều ǵ họ muốn trong 13 năm, nghĩa là được miến đóng vào quỹ cho tới năm 2030!. C̣n Mỹ th́ không.

Hiệp ước tài trợ Ấn Độ tham gia vào việc nhận hàng tỉ và hàng tỉ đô la viện trợ từ các nước phát triển.Trung Quốc được phép mở thêm hàng trăm mỏ than trong khi Mỹ bị cấm không được mở bất cứ mỏ than nào. Ấn Độ cũng được phép tăng gấp đôi sản lượng than vào năm 2020. Liên Âu cũng đươc tiếp tục mở và khai thác than.
Chỉ có Mỹ là bị cấm hoàn toàn.

Chánh quyền Trump tóm kết gọn Hiệp ước này không loại trừ sự sản xuất than, nó chỉ chuyển các công việc này ra khỏi nước Mỹ và đưa ngành này ra nước ngoài mà thôi.

Mỹ phải rút ra v́ TT Trump và tân chánh quyền Mỹ kiên quyết bảo vệ quyền lợi chánh đáng của đất nước Mỹ và nhân dân Mỹ. Nhứt là những người Mỹ lao động đổ mồ hôi làm việc và nai lưng ra đóng thuế vào ngân sách của Mỹ, chánh quyền không có quyền lấy số tiền ấy đóng góp vào các quỹ cho các nước khác được hưởng, mà không có lợi ǵ cho Mỹ.

TT Trump cũng hứa sẽ sẵn sàng bàn bạc trực tiếp với các nhà lănh đạo đảng Dân chủ để thảo luận về Hiệp ước Paris với các điều khoản hợp lư đối với Hoa Kỳ và công nhân của chúng ta, thảo luận về những điều khoản mới. Chúng ta sẽ ngồi lại với tất cả những người đại diện cho Hiệp ước Paris hoặc một Hiệp ước nào khác tốt hơn Hiệp định Paris.

TT Trump kết luận, là tổng thống Mỹ, Ông có nghĩa vụ đối với những người công dân Mỹ. Hiệp ước Paris sẽ làm suy yếu nền kinh tế của chúng ta, cản trở công nhân của chúng ta, làm suy yếu chủ quyền của chúng ta, gây ra những rủi ro pháp lư không chấp nhận được và gây bất lợi cho nhiều nước khác trên thế giới, trong đó có Mỹ. Đây là thời điểm để rút khỏi Hiệp ước Paris, và cũng là thời điểm để bắt đầu theo đuổi một Hiệp ước mới để bảo vệ môi trường, bảo vệ hăng xưởng của chúng ta, công dân của ta và đất nước của chúng ta./.(VA)

***

Lừa ai th́ lừa, nhớ chừa Trump ra nhé ! 

Nói chung là các bạn chống Trump c̣n non lắm. Các bạn chỉ thấy được một chiều trong Hiệp ước biến đổi khí hậu Paris. Nhưng các bạn phải cám ơn là các bạn đă có một tổng thống như Trump. 

V́ sao ? 

V́ Trump đă thấy hiệp ước mà đem kư với Trung Quốc th́ cũng như không. Ai sẽ giám sát việc cắt giảm khí thải của Trung Quốc ? Các quan chức của LHQ ? Xin thưa gần có chuyện đó. Các quan chức vào đất Trung Quốc sẽ được phù phép theo kiểu Tôn Ngộ Không cho hoa mắt. Nghĩa là chúng sẽ dẫn các quan nhà ta đi thăm những cơ sở năng lượng đă thiết kế sẵn, năng lượng tái tạo hẳn hoi nhé. Sau đó cho các quan ở khách sạn 5 sao, thết đăi cao lương mỹ vị không quên kèm theo phong b́.C̣n các nhà máy sử dụng năng lượng hóa thạch th́ chúng sẽ giấu như mèo giấu c...

Trong khi đó các quan đến Mỹ sẽ không hề có chuyện đó v́ Mỹ là một nhà nước pháp trị. Mỹ sẽ không hối lộ quan chức mà ngành tư pháp độc lập của Mỹ sẽ giám sát chuyện này. Rút cuộc chỉ có Mỹ và các nước có dân chủ,pháp trị là thiệt hại. V́ họ tạo ra thất nghiệp , v́ sau khi phá bỏ thủy điện và chưa phát triển hệ thống năng lượng gió và mặt trời họ chỉ c̣n trông chờ vào ba thứ là than, dầu thô và khí đá phiến. Như thế khi cắt giảm ngành công nghiệp của Mỹ không có đủ năng lượng sẽ chết trước. Hàng hóa của Mỹ sẽ không cạnh tranh nỗi với hàng hóa Trung Quốc. Kinh tế Mỹ sẽ khủng hoảng trước sức cạnh tranh của nền kinh tế Trung Quốc.

Chưa kể là Nga và Ấn Độ cũng tương tự Trung Quốc chờ cơ hội ngóc đầu dậy.

Cho nên anh Obama và các nguyên thủ các nước châu Âu quá ngây thơ.

Vậy nên Trump rất có lư khi nói :

“Trung Quốc sẽ có thể tăng khí thải trong 13 năm. Họ có thể làm bất cứ điều ǵ họ muốn trong 13 năm. Không phải Mỹ. C̣n Ấn Độ đang nhận được hàng tỷ USD viện trợ nước ngoài từ các nước phát triển. Có rất nhiều ví dụ khác. Nhưng từ bản chất, Hiệp định Paris rất bất công, ở mức cao nhất, là đối với Mỹ”.

Tổng thống Trump cho biết trong khi Mỹ phát triển các loại than sạch nhưng nếu tuân thủ hiệp định Paris th́ sẽ không được mở thêm nhà máy than. Trong khi Trung Quốc được phép xây dựng thêm hàng trăm nhà máy than, và Ấn Độ được phép tăng gấp đôi sản lượng than vào năm 2020.

Vào năm 2040, nếu tuân thủ hiệp định Paris, sản lượng của Mỹ sẽ giảm ở nhiều lĩnh vực: ngành giấy giảm 12%, ngành xi măng giảm 23%, ngành thép giảm 38%, ngành than giảm 86%, khí gas giảm 31%. Vào thời điểm đó, tổn thất với nền kinh tế sẽ lên đến 3.000 tỷ USD và mất 6.5 triệu công việc. Đồng thời thu nhập của các hộ gia đ́nh sẽ giảm 7.000USD.

Hiệp định Paris chỉ giảm một ít nhiệt độ toàn cầu. Cho dù Hiệp định Paris được thực thi đầy đủ, và tất cả các nước đều tuân thủ, th́ cũng chỉ giảm được chưa đến 1 độ C cho đến năm 2100. Hăy nghĩ về điều đó, chỉ giảm được một chút xíu”.

Trump c̣n cho biết: “Thật ra, Trung Quốc chỉ cần thải khí CO2 trong 14 ngày là xóa hết những nỗ lực của Mỹ”.“Tôi được bầu để đại diện cho người dân Mỹ, chứ không phải đại diện cho Paris”.

Trump sẽ bảo Tập :" Lừa ai th́ lừa, nhớ chừa Trump ra nhé".

Fb Dương Hoài Linh

Trở lại