NƯỚC MỸ VĨ ĐẠI TRỞ LẠI DƯỚI THỜI TT DONALD TRUMP

Lê Quế Lâm

Sự kiện ông Donald J. Trump đắc cử tổng thống là bước ngoặc lớn trong lịch sử Hoa Kỳ. Có thể nói đó là cuộc cách mạng Năm 2015, một năm trước mùa bầu cử tổng thống và quốc hội Mỹ, ông Trump đă xuất bản quyển Make America Great Again (Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại).

Trong những ḍng đầu cuốn sách, ông Trump đă báo động đất nước ông đang trải qua một thảm họa kinh tế toàn diện. Khi bắt đầu cầm bút viết cuốn sách này, nợ của Mỹ là 15 ngàn tỷ. Giờ th́ khoảng nợ này đă vượt qua con số 18 ngàn tỷ và không bao lâu nữa sẽ cán mức 20 ngàn tỷ. Là một nhà kinh doanh, ngày nào ông cũng thấy nước Mỹ bị cắt cổ và ngược đăi. Ông lấy Trung Quốc làm ví dụ.

Hiện nay TQ có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Nước Mỹ đă tạo ra sự thịnh vượng cho TQ bằng việc mua toàn bộ sản phẩm của họ, dù chúng ta làm ra được những sản phẩm tốt hơn ở Mỹ. Điều đáng tiếc là các doanh nghiệp Mỹ không thể mua sản phẩm của Mỹ v́ tṛ phá giá đồng tiền của TQ. Các nhà sản xuất Mỹ không thể cạnh tranh nổi với giá sản phẩm rẻ của TQ. Kết quả là năm 2009, thâm hụt thương mại của Mỹ với TQ là gần 230 tỷ đô la. Vậy mà tháng 1/2011 TT Obama lại chào đón Chủ tịch TQ Hồ Cẩm Đào đến Nhà Trắng. Các thỏa thuận xuất khẩu lên đến 45 tỷ đô la, đội ngũ của TT Obama lập tức tung hô ông ấy là nhà thương thuyết bậc thầy. Năm 2014 con số thâm hụt mậu dịch này vượt quá 340 tỷ và năm 2015 sẽ vượt 350 tỷ đô la. Nước Mỹ đang lún sâu vào thảm họa kinh tế. Nếu cứ theo con đường này th́ TQ sẽ thế chân HK ở vị trí cường quốc kinh tế số 1 thế giới.

Ông Trump cho đó là điều đáng buồn. Nước Mỹ không cần van cầu một vài hợp đồng cỏn con như vậy. Một vị tổng thống chân chính cần phải đ̣i hỏi một thỏa thuận tốt hơn nhiều. Hoặc TQ phải chơi theo luật hoặc Mỹ sẽ đánh thuế quan lên hàng hóa TQ. Tôi yêu nước Mỹ nên sẽ hết ḷng bảo vệ nó thậm chí bằng một cách hung hăn. Tôi khao khát được nh́n thấy chúng ta sẽ hùng mạnh và giàu có trở lại. Sự thịnh vượng là nền tảng cho tự do, là lư tưởng của nước Mỹ.

Muốn phục hồi vị trí số 1 cho nước Mỹ, đất nước này cần phải có một tổng thống biết cách cứng rắn với Trung Quốc, biết cách đàm phán thắng TQ và biết cách làm thế nào để bọn họ đừng giở tṛ lừa gạt ta hết lần này đến lần khác.

Khôi phục sự thịnh vượng của nước Mỹ đ̣i hỏi vị tổng thống kế tiếp phải hiểu rằng công việc của Mỹ là kinh doanh. Chúng ta cần một vị tổng thống biết cách hoàn thành công việc đó, mới có thể giữ cho nước Mỹ vững mạnh, an toàn và tự do. Mới có thể thương lượng các thỏa thuận có lợi cho nước Mỹ. Không c̣n thời gian để lăng phí nữa. Chúng ta là người Mỹ, chúng ta có tiềm năng, chúng ta chỉ cần lănh đạo đúng đắn để khôi phục sự vĩ đại của nước Mỹ. Đối với Trung Quốc, chúng ta có thể dễ dàng kiềm v́ chúng ta là khách hàng to lớn nhất của họ. Họ phải hành sử theo nguyên tắc hoặc phải trả giá. Tất cả những ǵ chúng ta cần là một vị tổng thống sẳn ḷng đứng lên, chứ không phải cúi đầu trước TQ. Chúng ta cần một nhà lănh đạo cứng rắn, khôn ngoan đưa nước Mỹ hoạt động trở lại,vĩ đại như trước. Đă đến lúc phải cứng rắn. Bây giờ chính là thời điểm đó.

Quyển sách của Donald Trump có cái nh́n khá toàn diện về thực trạng nước Mỹ ngày nay dưới sự phân tích của một doanh gia thành đạt. Ông luôn tự hào đă thành công trong các thỏa thuận mà ông đă kư giúp ông giàu, rất giàu, ông đă làm việc với các nhà lănh đạo thế giới. Và ông biết cách làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại. Nhiều người không thích ông, cho đó là thái độ hănh tiến, tự phụ của một kẻ gặp thời, “thời lai đồ điếu thành dị”. Tuy nhiên những lập luận giúp nước Mỹ vĩ đại trở lại được người dân Mỹ chú ư theo dơi, điển h́nh là sách của ông thuộc loại bestseller. Nên nhớ, dân trí Mỹ rất cao.

Ông cho rằng nước Mỹ ngày nay không c̣n là siêu cường, không c̣n chủ động trong các vấn đề lớn của thế giới. Về nội bộ, nước Mỹ đă thất bại nặng nề về công ăn việc làm, việc này đă xảy ra dưới thời TT George W. Bush. Từ 2001 đến 2008, Mỹ đă mất 2,4 triệu việc làm vào tay TQ. Thảm họa kinh tế trở nên trầm trọng từ khi TT Barack Obama cầm quyền. Ông này quá nhu nhược không những trước TQ về kinh tế, mà c̣n thua thiệt về dầu hỏa đối với nước OPEC.

Trong Chương 3. Đánh thuế Trung Quốc để cứu việc làm Mỹ, ông “Nói thẳng: Trung Quốc không phải bạn ta. Họ xem ta như kẻ thù. Tốt hơn là Washington nên tỉnh ra thật nhanh, v́ Trung Quốc đang cướp công ăn việc làm của ta, phá hủy ngành công nghiệp chế tạo của ta, ăn trộm công nghệ và năng lực quân sự của ta với tốc độ âm thanh. Nếu nước Mỹ không sớm khôn lên, tổn thất sẽ là không thể văn hồi”.

Ông đề cập đến ba đề tài: -Sản xuất tại Mỹ, -Chấm dứt tṛ thao túng tiền tệ, -Hăy ngưng trộm cắp công nghệ của chúng tôi. Nếu TQ không đáp ứng, Ta cần một tổng thống sẽ đập lên Trung Quốc mức thuế 25% trên mọi mặt hàng xuất khẩu của họ vào Mỹ, nếu họ không ngừng việc định giá thấp đồng nhân dân tệ”. Đúng là cách ăn nói bộc trực, nói thẳng vào vấn đề của một tên “Cao bồi Mỹ”.

Trong Chương 4. Đó là tiền của bạn – nên giữ nhiều hơn, ông Trump cho biết “Đă đến lúc phải khôn ngoan về thuế”. Theo ông, “Tư bản chủ nghĩa phải cần có tư bản”, các nhà đầu tư góp phần đảm bảo của nền kinh tế hùng mạnh của nước Mỹ. Do đó, chính phủ cần phải bỏ thuế di sản, một thuế vô đạo đức khi chính quyền đánh thuế các bạn ngay cả khi bạn đă chết, để chiếm lấy một phần tiền và tài sản của những người đă bỏ cả đời gầy dựng và họ cũng đă trả thuế cho những thứ đó rồi. Bỏ loại thuế này sẽ tạo ra 1,5 triệu việc làm, đẩy mạnh vốn cho các doanh nghiệp nhỏ gia đ́nh lên đến 1,6 ngàn tỷ đô la, nâng bản lương lên 2,6 % và mở rộng đầu tư lên 3%.

Tiếp đó là hạ giảm thuế doanh nghiệp Mỹ xuống mức thấp nhất để khuyến khích các công ty Mỹ ở lại Mỹ và thuê nhân công Mỹ. Đồng thời lôi kéo các công ty nước ngoài dời doanh nghiệp của họ đến Mỹ, tạo ra công ăn việc làm cho Mỹ. Ông Trump lạc quan cho rằng “V́ chúng ta là đất nước vĩ đại nhất trên trái đất này, nên các công ty của thế giới đều muốn có mặt ở đây”. Đối với những công ty Mỹ di chuyển ra nước ngoài, sẽ chịu thuế 20%. Ngoài ra, thuế thu nhập cũng hạ giảm, theo kế hoạch của ông Trump: Kiếm được dưới 30 ngàn đô la, thuế 1%. Từ 30 ngàn đến 10 ngàn, thuế 5%. Từ 100 ngàn đến 1 triệu đô la, thuế 10%. Trên 1 triệu đô la, thuế 15%.

Trong Chương 6. Tăng cường sức mạnh nước Mỹ, ông Trump cho rằng “Nếu cái mạng ta không giữ được th́ các quyền tự do dân sự của ta sẽ thành vô nghĩa. Đó là lư do tại sao chức năng quan trọng nhất của chính phủ liên bang là quốc pḥng. Ông tin rằng bất kỳ học thuyết chính sách ngoại giao đáng tin cậy nào của nước Mỹ cũng cần được định nghĩa bởi ít nhất 7 nguyên tắc cốt lơi sau: -Lợi ích của nước Mỹ là trên hết, -Chuẩn bị sẳn sàng tối đa về hỏa lực và sức mạnh quân sư, -Chỉ bước vào cuộc chiến khi chắc thắng, - Trung thành với bằng hữu và hoài nghi kẻ thù, -Luôn giữ lưỡi kiếm công nghệ sắc bén, -Chuẩn bị sẳn sàng đối mặt với các mối đe dọa trước khi chúng trở thành hiện thực, -Tôn trọng và hỗ trợ chiến binh và cựu chiến binh.   

Có thể nói quyển Make America Great Again là cương lĩnh tranh cử của ông Donald Trump. Mục tiêu của ông là đổi mới cơ chế (An institutional reform) v́ hệ thống chính trị Mỹ đang suy sụp nghiêm trọng dẫn đến thảm họa kinh tế toàn diện. Muốn thực hiện điều này, ông đặt lợi ích của nước Mỹ lên trên hết (America First) và tranh đấu cho quyền lợi thiết thực của giới công nhân và giai tầng trung lưu trong xă hội. Ông đă nắm bắt được sự bất măn ầm ỷ của tầng lớp đông đảo này. Nhiều người cho đó là “chủ nghĩa dân túy”. Nhăn hiệu này được giới lănh đạo chính trị, thường được coi là thành phần ưu tú, tinh hoa trong xă hội (elites) gán cho những chính sách được giới b́nh dân ủng hộ.

Chủ trương tranh cử của ông Trump gặp rất nhiều khó khăn. Một là xuất phát từ giới ưu tú, những chính khách lỗi lạc của hai đảng Dân chủ lẫn Cộng ḥa. Hai là, để bảo vệ quyền lợi của Mỹ, ông đơn phương áp đặt thuế quan lên các đối tác kinh tế của Mỹ. Có nghĩa là ông muốn xóa bỏ 50 năm Tự do hóa Mậu dịch trong khuôn khổ của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT-1994)

Ông Trump là một doanh nhân chưa từng giữ chức vụ dân cử nào ở cấp liên bang hoặc tiểu bang…Nhưng trong các cuộc bầu cử sơ bộ của Đảng Cộng ḥa, ông đă chiến thắng các ứng viên nổi tiếng như Thượng nghị sĩ Ted Cruz (Texas), Thượng Nghị sĩ Marco Rubio (Florida), Thống đốc John Kasich (Tiểu bang Ohio), Cựu Thống đốc Jeb Bush (Florida) có cha và anh từng là tổng thống. Ông Trump bước vào ṿng chung kết, tranh cử với bà Hillary Clinton là một chính khách lăo luyện. Bà là Đệ Nhất Phu nhân vợ của TT Bill Clinton, Thượng nghị sĩ Tiểu bang New York, từng giữ chức vụ Ngoại trưởng trong nhiệm kỳ đầu của TT Obama.

Kết quả bầu cử đă trái nguợc với những ǵ mà giới truyền thông suy đoán. Ông Donald Trump đă đánh bại bà Hillary Clinton, trở thành tổng thống thứ 45 của HK. Điều này đă nói lên ư nguyện của người dân Mỹ và cũng chứng tỏ dư luận của giới truyền thông chưa hẳn là ư nguyện của người dân. Đó là cuộc cách mạng, báo hiệu một vận hội mới trong chính trường Hoa Kỳ. Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại.

Muốn thấy nước Mỹ vĩ đại như thế nào, xin nh́n lại lịch sử của họ trong 100 năm qua, từ khi họ can dự vào vũ đài thế giới. Khi thế chiến I bùng nổ (1914), HK vẫn c̣n duy tŕ nguyên tắc mà vị tổng thống của họ là Jefferson đề ra là: “Gây t́nh hữu nghị chân thành với mọi quốc gia, cố tránh liên hệ vào mọi liên kết tai hại đến quyền lợi của Hiệp Chủng Quốc. HK đứng hoàn toàn trung lập trong cuộc chiến Âu châu. Nhưng mấy năm sau, khi cuộc chiến lan rộng gây nhiều ảnh hưởng tai hại đến quyền lợi của Mỹ v́ Âu châu là thị trường quan trọng nhất của họ lúc bấy giờ nên TT Woodrow Wilson kêu gọi văn hồi ḥa b́nh bằng thương thuyết.

Trong diễn văn ngày 17/1/1917, ông chủ trương kiến tạo một nền ḥa b́nh không có kẻ chiến thắng có nghĩa là không phe nào có thể lợi dụng để giành phần chiến thắng và HK sẽ đóng vai tṛ trung gian để giúp các bên giải quyết cuộc chiến. Wilson đưa ra 14 điểm làm căn bản cho một nền ḥa b́nh hợp chính nghĩa: Băi bỏ những những thỏa hiệp bí mật trên trường quốc tế. Bảo đảm tự do lưu thông trên mặt bể. Băi bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước. Tài giảm binh bị đến mức tối thiểu đủ bảo đảm nền an ninh quốc gia. Qui định quyền hạn đế quốc trong việc tôn trọng quyền lợi của các dân tộc chưa được tự trị. Bảo đảm quyền dân tộc tự quyết và tự do phát triển kinh tế. Thiết lập một cơ cấu quốc tế bảo đảm lẫn nhau nền độc lập về chính trị cũng như sự toàn vẹn lănh thổ của các quốc gia.  

Từ tháng 2/1917, Đức đe dọa tấn công các tàu bè trung lập, nhiều thương thuyền Mỹ bị tàu ngầm Đức đánh ch́m. Ngày 2/4/1917 TT Wilson gởi đến Quốc hội một thông điệp cho biết Chiến  tranh chống chính phủ quân phiệt Đức là một điều không thể tránh khỏi”. Bốn ngày sau Quốc hội biểu quyết với đa số chấp nhận cuộc chiến tranh mà Wilson đề nghị với Quốc hội như là một cuộc thánh chiến “để xây đấp ḥa b́nh vĩnh cữu của thế giới, quyền tự do của các dân tộc và để bảo vệ nền dân chủ”. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử của họ, HK sẳn sàng hy sinh “xương máu và sức lực v́ những nguyên tắc đă sản sinh ra quốc gia của họ”. Gần hai triệu binh sĩ Mỹ được gởi sang Âu châu chiến đấu. TT Wilson giải thích “Sự tham chiến của các nước dân chủ là để chống chế độ quân phiệt Đức, chớ không phải chiến đấu chống nhân dân Đức mà chính phủ Hoa Kỳ đầy ḷng tôn trọng và mến chuộng”.

Tháng 10/1918 một đạo quân Mỹ gần 1, 2 triệu người tấn công hai mục tiêu trên sông Meuse và Argonne, bẻ găy chiến tuyến trứ danh Hinderbourg. Chính phủ Đức kêu gọi TT Wilson nghị ḥa trên căn bản 14 điểm. Ngày 11/11/1918 hiệp định đ́nh chiến được kư kết.  

Sau khi đóng góp vào các nổ lực quốc tế chấm dứt Thế chiến I với gần 12 vạn tử thương, hơn 20 vạn bị thương, 10.350 triệu đô la cho đồng minh vay mượn, HK cùng các nuớc chiến thắng đến Paris thảo luận việc xây dựng một cơ cấu ḥa b́nh cho thế giới…Nhưng sau đó chán nản  trước thái độ của Anh Pháp tại hội nghị ḥa b́nh Versailles, họ chỉ muốn đặt điều kiện ḥa b́nh thay v́ thương thuyết ḥa b́nh với Đức. Họ buộc kẻ bại trận phải cắt đất bồi thường chiến tranh nặng nề…Quốc hội HK không phê chuẩn hiệp ước Versailles và Hiến chương Hội Quốc Liên, đồng thời tuyên bố chấm dứt t́nh trạng chiến tranh với Đức và rút ra khỏi liên minh pḥng thủ tay ba Anh, Pháp, Mỹ.  

Từ giữa thập niên 1930, những chỉ dấu chiến tranh bắt đầu xuất hiện ở châu Á, châu Âu do chính sách gây hấn của Đức, Ư, Nhật, song HK vẫn cho thế giới hay rằng “không một trường hợp nào cho phép Hoa Kỳ trợ giúp bất cứ quốc gia nào trong ṿng chiến tranh”. Tháng 8/1935, tháng 2/1936, tháng 5/1937 Quốc hội chấp thuận từng phần đạo luật về lập trường trung lập, ngăn cấm mọi giao thiệp và cho vay mượn với các nước đang chiến đấu, t́m đủ mọi cách không để HK bị dính líu vào các cuộc chiến không phải của Mỹ.  

Năm 1937 Nhật chiếm Bắc Kinh và Thượng Hải. Năm 1938 Đức thôn tính Áo và Tiệp. Năm sau Đức kư thỏa ước quân sự tay đôi với Ư và hiệp ước bất tương xâm với Liên Xô. Đầu tháng 9/1939, một tuần sau khi kư hiệp ước với Stalin, Hitler xua quân chiếm Ba Lan. Anh Pháp tuyên bố v́ hiệp ước liên kết với Ba Lan nên khai chiến với Đức. Thế chiến II thực sự bùng nổ. Lúc bấy giờ Quốc hội Mỹ mới tin rằng sự liên kết của 4 lực lượng Quốc Xă Đức, Phát Xít Ư, Quân Phiệt Nhật  và Cộng sản LX là nguy cơ to lớn đối với các nước tự do dân chủ. Tháng 11/1939 Quốc hội thông qua đạo luật trung lập mới, cho phép chính phủ bán chiến cụ và khí giới cho các nước tham chiến với điều kiện họ phải trả tiền mặt và tự chuyên chở lấy.  

Đến giữa năm 1940, toàn bộ lănh thổ Tây Âu đă lọt vào tay Hitler. Anh Quốc là thành tŕ cuối cùng trong cuộc chiến bảo vệ Tây Âu. Để tăng cường nổ lực chiến tranh giúp các quốc gia tự do vừa tôn trọng đạo luật trung lập, Roosevelt đưa chương tŕnh cho thuê mượn (Lend-Lease) Kế hoạch này được quốc hội phê chuẩn, cho phép chính phủ “cho thuê” chiến cụ và đồ tiếp liệu cho bất cứ quốc gia nào mà tổng thống thấy cần phải bảo vệ v́ quyền lợi thiết yếu của Mỹ.  

Tháng 6/1941 Hitler xé bỏ hiệp ước bất tương xâm, tuyên chiến với LX.  Qua kế hoạch cho thuê mượn HK đă viện trợ giúp LX lên đến 11 tỷ đô la. Mỹ đă điều động hàng trăm tàu chở chiến cụ trực chỉ Bắc Nga để giúp Hồng quân Nga cầm cự với quân Đức ở mặt trận phía Đông.

Đến cuối 1941, Nhật bất thần tấn công các căn cứ hải quân Mỹ ở Trân Châu Cảng. Quốc hội tức khắc tuyên bố t́nh trạng chiến tranh với Nhật. Ba ngày sau Đức Ư tuyên chiến với Mỹ. HK chính thức nhảy vào ṿng chiến. TT Roosevelt tuyên bố: “Chúng tôi long trọng cam kết trước thế giới rằng trước khi nền tự do được tái lập khắp nơi chúng tôi không hạ khí giới, khí giới mà chúng tôi phải sử dụng để bảo vệ tự do”.  

Mỹ nhảy vào ṿng chiến, nhưng lúc đầu họ chỉ phối hợp với Liên quân Anh Pháp đổ bộ lên Bắc Phi để đẩy lùi quân Đức ra khỏi Phi châu. C̣n tại Âu châu, Hồng quân LX trực diện đối đầu với quân Đức trong ba năm liền. Măi đến ngày 6/6/1944, quân Mỹ mới đổ bộ lên Normandy mở mặt trận ở phía Tây tiến vào Bá Linh. Tháng 5/1945 Đức đầu hàng. C̣n ở Á châu, Mỹ yểm trợ vũ khí giúp hai phe Quốc Cộng Trung Hoa (Tưởng Giới Thạch và Mao Trạnh Đông) chống Nhật. Tháng 8/1945 Nhật đầu hàng.  

Sau khi Thế chiến II chấm dứt, chỉ có HK là cường quốc có vũ khí nguyên tử và một lực lượng quân sự hùng hậu hầu như c̣n nguyên vẹn. Mỹ c̣n là một quốc gia duy nhất trong các nước tham chiến đă chịu thiệt tḥi ít nhất trong thời chiến tranh. Cuộc chiến diễn ra bên ngoài lănh thổ khiến HK không chịu một tổn thất nào trên đất nước mà c̣n trở thành “một đại công binh xưởng” cung cấp vũ khí và là một kho vũ khí khổng lồ về lương thực và tài chánh yểm trợ cho các nước đồng minh.  

Với nền kỹ nghệ hoàn toàn không bị sứt mẻ v́ chiến tranh, có khả năng sản xuất không một nước nào trên thế giới sánh kịp. HK đă phát triển tiềm lực quân sự, chính trị, kinh tế của ḿnh một cách vượt bậc sau chiến tranh. Sản lượng công nghiệp chiếm gần nửa tổng sản lượng của toàn thế giới lúc bấy giờ.Sản lượng nông nghiệp gấp hai lần sản lượng của 5 nước Đức, Ư, Nhật, Anh, Pháp cộng lại. Về tài chánh, HK có một khối lượng vàng dự trữ lớn nhất hoàn cầu trị giá 25 tỉ đô la, chiếm ¾ khối lượng vàng của thế giới tư bản.  

Từ tháng 6/1948, qua kế hoạch Marshall, HK đă dành một ngân khoản lên đến 22,4 tỷ đô la để viện trợ giúp các nước Âu châu bị chiến tranh tàn phá. Ngoại trưởng Marshall tuyên bố: Sự giúp đỡ này không đ̣i hỏi bất cứ một điều kiện nào, chỉ yêu cầu các nước xử dụng viện trợ cũa Mỹ để phục hồi nền kinh tế Âu châu”.    

Trong Thế chiến II, Mỹ cung cấp vũ khí cho cả Mao Trạch Đông lẫn Tưởng Giới Thạch chống Nhât. Nhưng khi thế chiến chấm dứt, nội chiến xảy ra, Mỹ không ủng hộ Tưởng nữa, giúp Mao chiếm Hoa Lục (1949). Chỉ có Mao và Đặng Tiểu B́nh mới có đủ bản lĩnh chống Stalin, giúp Mỹ thực hiện chủ trương chia rẻ Nga Hoa khi cuộc đối đầu giữa HK và LX đă diễn ra (chiến tranh lạnh). Trong cuộc chiến này, LX và HK chỉ đấu vơ mồm, chiến tranh thực sự diễn ra VN giữa Mỹ và CSVN.  

Để chấm dứt chiến tranh VN, năm 1969 TT Nixon bắt đầu rút quân khỏi miền Nam VN, mở đầu học thuyết “Phi Mỹ Hóa” (Học thuyết Nixon). HK sẽ dần dần rút lui khỏi các địa bàn tranh chấp khắp nơi để tránh xung đột với LX, mang lại ḥa b́nh cho thế giới. Chiến tranh VN được chấm dứt bằng một giải pháp ḥa b́nh trong danh dự. Không có ai thắng, ai bại. HĐ Paris 1973 đă quy định rơ: Công việc miền Nam do hai bên miền Nam quyết định, không có sự can thiệp từ bên ngoài. Quyền tự quyết của nhân dân miền Nam là thiêng liêng bất khả xâm phạm.  

Lợi dụng sự rút lui của Mỹ, Cộng sản Hà Nội cưỡng chiếm miền Nam. Trong khi đó LX đưa ra học thuyết Brezhnev cho rằng họ có quyền xử dụng sức mạnh can thiệp bất cứ nơi nào mà họ muốn. Cộng sản cướp chính quyền nhiều nơi trên thế giới. TT Reagan gởi thư yêu cầu Brezhnev v́ nền ḥa b́nh thế giới hăy chấm dứt sự can thiệp của LX. Brezhnev từ chối. Để bảo vệ ḥa b́nh dựa vào sức mạnh, TT Reagan đề ra kế hoạch SDI. Đó là thứ vũ khí pḥng thủ chiến lược, chống sự tấn công của vũ khí nguyên tử -hỏa tiễn chống hỏa tiễn. Kế hoạch này buộc LX phải chạy đua vũ trang hoặc từ bỏ học thuyết Brezhnev. Lănh tụ LX Gorbachev chấp nhận từ bỏ học thuyết Brezhnev. Hai năm sau, LX và khối CS Đông Âu sụp đổ (1991)    

Trên đây là giai đoạn nước Mỹ vĩ đại. HK là siêu cường duy nhất trên thế giới. Mười năm sau, có lẽ không c̣n đối thủ nên Mỹ lơ là, mất cảnh giác. Khủng bố 9/11/2001 xảy ra làm chấn động nước Mỹ. Toà Tháp đôi chọc trời của Trung Tâm Thương măi Thế giới (WTC) ở New York, biểu tượng sức mạnh kinh tế của Mỹ đă bị sụp đổ trong khoảnh khắc. Ngũ Giác Đài, biểu tượng sức mạnh quân sự của Mỹ đă bị đánh sập một góc. Ông Donald Trump là tỷ phú địa ốc ở đây, tự hào đă làm giàu cho nước Mỹ, nên phải ra tay. Không những làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại, mà c̣n đặt quyền lợi của Mỹ lên trên hết.  

Trong diễn văn nhậm chức, ông tuyên bố: Tôi muốn nói với thế rằng, cho dù chúng đặt quyền lợi của nước Mỹ lên hàng đầu, chúng ta cũng sẽ đối xử với các nước khác một cách b́nh đẳng. Chúng ta sẽ t́m những mẫu số chung, phát huy những điểm tương hợp, tránh những xung khắc”. Ông c̣n nói “Chúng ta sẽ giao hảo với bất cứ quốc gia nào muốn giao hảo với chúng ta. Chúng ta sẽ tạo quan hệ tốt đẹp với họ.  

Trong thời đại toàn cầu hóa, tự do mậu dịch nhưng phải dựa trên nền tảng công bằng. TT Donald Trump chủ trương xét lại những thỏa thuận nào không ṣng phẳng gây thiệt hại cho Mỹ. Những thỏa thuận này cần phải thương thảo trở lại trên cở sở đôi bên đều có lợi ( A win-win)  V́ quy ền lợi quốc gia, trong thời toàn cầu hóa, việc ǵ có lợi cho Mỹ th́ áp dụng, không lợi th́ xét lại hoặc để qua một bên. Phát pháo đầu tiên, khi vừa nhậm chức là tên Mỹ khỏi Hiệp định TTP. Ông Trump cũng không hài ḷng về NATO, tổ chức này thành lập từ thời chiến tranh mới bắt đầu để chống mưu đồ bành trướng của LX. Nay chiến tranh lạnh đă kết thúc từ lâu, cá nhân ông tạo mối giao hảo tốt với TT Putin, nên việc HK đóng góp gần 70% vào ngân sách quốc pḥng của NATO là không cần thiết. Nếu các nước Âu châu lo sợ nước Nga bành trướng trở lại th́ họ phải đóng góp ít nhất 2% ngân sách quốc gia cho NATO.  

Một số thỏa hiệp hoặc những tổ chức nào có Mỹ tham dự đều phải được xét lại. Ngày 1/6/2017 Mỹ rút khỏi thỏa thuận biến đổi khí hậu Paris. TT Trump lư giải: “Trong lúc thỏa thuận khí hậu cấm Mỹ phát triển công  nghệ than sạch, th́ TQ lại được phép xây dựng thêm hàng trăm nhà máy nhiệt điện chạy bằng than. Ấn Độ được quyền tăng gấp đôi lượng than đá sử dụng trên toàn quốc từ nay đến 2020. Ngay cả Âu châu cũng có quyền mở thêm nhà máy điện sử dụng than đá. Nhưng Mỹ th́ không. Tóm lại thỏa thuận Paris chỉ nhằm cướp đi công việc làm của người Mỹ trong ngành than đá. Thỏa hiệp Paris đẩy Mỹ vào một thế hết sức bất lợi về kinh tế”.  

Ngày 18/9/2017, TT Trump chủ tŕ một cuộc họp tại LHQ nhằm thúc đẩy tổ chức này phải cải tổ sâu rộng để LHQ “hoạt động hiệu quả và hoàn thiện hơn”. Khi vận động tranh cử, ông đă từng ví LHQ như là một câu lạc bộ của những người nhàn rổi, nhưng chi phí quá nhiều. Nay ông muốn cắt giảm mạnh chi phí hoạt động của LHQ. Mỗi năm Mỹ đóng góp 22% trong ngân sách 5,4 tỷ đô la cho việc vận hành các cơ quan LHQ.  Mỹ đóng góp 28,5% trong ngân sách 7,3 tỷ đô la cho các hoạt động giữ ǵn ḥa b́nh. Ngoài ra Mỹ đóng góp hơn 40% cho ngân sách Cao ủy Tị nạn LHQ (HCR). Mỹ cũng đă rút khỏi tổ chức UNESCO, mỗi năm Mỹ đóng góp 22% cho tổ chức này. Và HK vừa rút tên khỏi Hội đồng Nhân quyền LHQ. Hành động này cho phép suy đoán là Mỹ muốn phá bỏ trật tự thế giới do chính họ đề xướng từ năm 1945.  

HK cũng rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran, cho đó là một thất bại không giải quyết được chương tŕnh phát triển tên lữa đạn đạo của Iran. Việc chấm dứt cấm vận, giúp Iran có thêm 150 tỷ đô la trong ngân sách để tài trợ cho nhóm khủng bố Hezbollah. Trong khi đó, từ cuối năm 2017 người dân Iran đă xuống đường biểu t́nh v́ nạn thất nghiệp quá cao, sinh hoạt đắt đỏ, măi lực đồng tiền quá yếu, nạn tham nhũng…Đầu năm mới 2018, trên mạng Twitter, TT Trump viết: “Đă đến lúc có thay đổi ở Iran do dân chúng nước này đang khao khát tự do”. Ông quyết định “sẽ áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế ở mức độ cao nhất” lên Iran.  

Ngày 18/1/2018, Bộ trưởng Quốc pḥng Jim Mattis đă công bố Chiến lược Quốc pḥng mới của Mỹ, xem TQ và Nga là hai mối đe dọa chính đang thách thức an ninh và thịnh vượng của Mỹ. Đây là chiến lược Quốc pḥng đầu tiên kể từ khi ông Trump lên nhậm chức cách đây đúng một năm. Ông Matts tuyên bố: “Chúng ta đang đối đầu với mối đe dọa ngày càng tăng từ những cường quốc xét lại như Trung Quốc và Nga, những nước đang t́m cách thiết lập một thế giới theo mô h́nh độc đoán của họ, tiếp tục dùng quyền phủ quyết để bác bỏ toàn bộ những quyết định về kinh tế, ngoại giao và an ninh của những quốc gia khác”. Chiến lược Quốc pḥng mới của Mỹ dự báo “Trung Quốc sẽ tiếp tục chương tŕnh hiện đại hóa quân sự để làm bá chủ vùng Ấn Độ-Thái B́nh Dương trong ngắn hạn và đẩy lùi Mỹ để giành thế áp đảo trên toàn cầu trong tương lai”.  

Đầu tháng 6/2018, trước khi đến Singapore gặp lănh tụ Triều Tiên Kim Jong-un, TT Trump đă đến Canada tham dự hội nghị thượng định G7. Ông đă gây sốc khi đề nghị cho phép Nga trở lại G7 và cáo buộc các đồng minh thực hành thương mại không công bằng và không chi đủ cho an ninh. Thủ tướng Canada Trudeau chỉ trích việc ông Trump lấy lư do an ninh quốc gia để lư giải cho việc áp thuế của Mỹ đối với hàng nhập khẩu thép và nhôm. Ông cho rằng quyết định đó “xúc phạm” những cựu chiến binh Canada đă sát cánh với đồng minh trong nhiều cuộc chiến. Nhiều lần ông Trump phàn nàn Canada đă đánh thuế đối với các sản phẩm sữa của Mỹ lên đến gần 300% và ngăn cản các công ty chế biến sữa của Mỹ đặt chân vào thị trường Canada. Theo ông Trump loại thuế đó làm tổn hại người dân Mỹ và giết chết ngành nông nghiệp Mỹ. Trên máy bay đến Singapore, TT Trump c̣n dọa áp thuế nặng thêm nữa và xe hơi của Âu châu và hàng của Canada bán sang Mỹ.  

Xét cho cùng, việc áp đặt thuế quan lên các đồng minh, là để giúp Mỹ tăng cường sức mạnh để đối phó với hai đối thủ chiến lược của các nước dân chủ tự do là Nga và Trung Cộng.  Ba ngày sau khi đạt được thỏa thuận, mang lại ḥa b́nh cho bán đảo Triều Tiên. Ngày 15/6/2018 chính quyền Mỹ công bố mức thuế 25% đối với 50 tỷ đô la giá trị hàng hóa nhập khẩu từ TQ. TT Trump nói rằng thương mại với TQ hết sức bất công trong một thời gian dài và mức thuế suất mới này là nhằm trừng phạt TQ đă ăn cắp quyền sở hữu trí tuệ và công nghệ của Mỹ. Ông cũng cảnh báo rằng bất cứ biện pháp trả đũa nào của Bắc Kinh cũng sẽ khơi động một đợt áp thuế mới lên hàng hóa TQ. Ba ngày sau, TT Donald Trump yêu cầu đại diện thương mại Mỹ đưa ra một danh sách các mặt hàng TQ sẽ bị áp thuế 10% với tổng trị giá 200 tỷ đô la. Ông cho rằng biện pháp này nhằm trả đũa quyết định của Bắc Kinh đánh thuế nhập khẩu lên hàng hóa của Mỹ với tổng trị giá 50 tỷ USD. Mức thuế này của TQ tương đương với loạt thuế đầu tiên mà ông Trump áp lên hàng TQ.  

Thông báo áp thuế này xác nhận lời đe dọa mà TT Trump đă đưa ra hồi tháng Ba và sau nhiều tháng đàm phán giữa hai bên. Vừa nhậm chức, TT Trump đă bổ nhiệm Giáo sư Peter Navvaro, tác giả quyển Death by China: Confronting the Dragon - A Global Call to Action (Chết bởi TQ - Đương đầu với con rồng -Lời kêu gọi hành động toàn cầu) làm chủ tịch Hội đồng Thương mại Quốc gia. Nay ông Trump mời ông Larry Kudlow làm cố vấn kinh tế. Ngày 6/4/2018, Kudlow đă mời một số nhà báo TQ đến Washington để nghe ông tŕnh bày về 100 tỷ đô la thuế quan đánh vào hàng hóa TQ.

Nhà báo TQ đă hỏi ông Kudlow: Chủ tịch Tập Cận B́nh rơ ràng là không có bao nhiêu lựa chọn trong tay v́ chính ông cũng nhận thấy hiện đang có cao trào tinh thần dân tộc tại TQ. Theo quan sát của tôi th́ có đến 90% dân chúng TQ sẳn sàng chiến đấu chống lại Mỹ trong cuộc chiến thương mại. Nhưng tại Mỹ tôi không nghĩ là có 90% dân Mỹ sẳn sàng chiến đấu chống lại TQ. Như vậy làm sao ông chờ đợi rằng TQ sẽ nhượng bộ trong t́nh trạng này”.  

Ông Kudlow trả lời: Liệu TQ có muốn là một phần của của hệ thống kinh tế và thương mại toàn cầu hay không? Thưa bạn, họ đang ở trong một t́nh trạng không thể tiếp tục được. Họ không thể nào tiếp tục vi phạm các luật lệ về thương mại như họ đă làm trong 20 năm qua. Họ không có ai khác ủng hộ. Đây không phải là vấn đề thể diện mà là vấn đề của một nền kinh tế hàng đầu hội nhập vào với phần c̣n lại của thế giới”.

Chính quyền Trump đă khai chiến c̣n TQ qua lời của Thứ trưởng Tài chính Chu Quang Dao: “Trung Quốc không sợ chiến tranh mậu dịch”. Ông nhắc lại lịch sử của “Tân Trung Quốc” đă bắt đầu cuộc hồi sinh kinh tế phi thường cách đây bốn thập niên như là bằng cớ rằng nó sẽ “không bao giờ đầu hàng áp lực từ bên ngoài”.  

Trước đây LX đă dành hết nổ lực để thụ đắc một lực lượng vũ khí tấn công chiến lược (bom nguyên tử) vượt trội HK để đánh bại Mỹ…Nhưng cuối cùng chịu thảm bại trước vũ khí pḥng thủ chiến lược của Mỹ. Không biết lần này trong chiến tranh thương mại, thành quả thương mại vượt bậc của TQ trong 40 năm qua có đánh bại được Mỹ hay không? Liệu TQ có dám đương đầu hay không?

Kết thúc Chương 3. Đánh thuế Trung Quốc để cứu việc làm Mỹ, trong cuốn sách Make America Great Again, ông Trump viết “Trung Quốc là đối thủ của ta. Đă đến lúc ta phải hành động giống đất nước này…và nếu ta làm đúng việc của ḿnh, Trung Quốc sẽ đi tới sự tôn trọng hoàn toàn đối với nước Mỹ, và khi đó ta có thể hạnh phúc du hành trên đường cao tốc đến tương lai cùng Trung Quốc như một người bạn”.                                                                                                    

Lê Quế Lâm

Trở lại