SÓNG GIÓ NỔI LÊN KHI AUKUS RA ĐỜI

Đại-Dương 

 

 

Tài liệu tham khảo:

Aukus agreement, what repercussions for the European Union? (Foundation Robert Schuman)

Những quốc gia có thể chạy đua tàu ngầm tại Ấn Độ-Thái B́nh Dương (VietnamNet)

 

SÓNG GIÓ NỔI LÊN KHI AUKUS RA ĐỜI

Đại-Dương

Hôm 15/09/2021 Úc Đại Lợi, Anh Quốc, Hoa Kỳ đă công khai Thỏa thuận Úc-Anh-Mỹ (AUKUS) làm dấy lên làn sóng phản đối mạnh mẽ tại Liên Âu và Trung Quốc. Đồng thời, cũng gây một số phản ứng khác nhau, đặc biệt tại Châu Âu và Châu Á. Thoả thuận cũng như chủ trương rút hết binh sĩ của NATO khỏi chiến trường A Phú Hăn đă được thành h́nh từ thời Tổng thống Donald Trump.

Trung Quốc và Liên Âu chống đối AUKUS quyết liệt và vài quốc gia Châu Á e ngại t́nh trạng gia tăng số lượng tàu ngầm nguyên tử trên vùng biển Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương.

Số lượng Tiềm thuỷ đỉnh Nguyên tử trên thế giới

Hoa Kỳ có 68 Tiềm thuỷ đỉnh Nguyên tử gồm 13 chiếc được trang bị Hoả tiễn Đạn đạo và 55 chiếc Tấn công so với Nga 29-11, Trung Quốc 12-6, Anh Quốc 11-4, Pháp 8-4, Ấn Độ 1 chiếc với Hoả tiễn Đạn đạo.

Tháng 4/2021, Trung Quốc thêm một Tiềm thuỷ đỉnh Hoả tiễn Đạn đạo đă đi vào hoạt động.

Bất cứ lúc nào Hoa Kỳ cũng có 24 Tiềm thuỷ đỉnh Nguyên tử hoạt động trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương.

Tiềm thuỷ đỉnh Nguyên tử là một trong số các mũi nhọn tấn công khi chiến tranh, đồng thời cũng đóng vai tṛ ngăn ngừa chiến tranh. Tại sao chỉ có năm (5) quốc gia trong Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc được tự do chế tạo và sử dụng?

Muốn đối phó hữu hiệu với số lượng Tiềm thuỷ đỉnh Nguyên tử Đạn đạo của Trung Quốc một cách nhanh chóng buộc các quốc gia bị mối đe dọa từ Trung Quốc tất phải trang bị tương đương. Chỉ tiềm thuỷ đỉnh cùng loại mới có khả năng chống lại có hiệu quả mặc dù chi phí rất lớn. Bắc Triều Tiên loan báo đang thử nghiệm Tiềm thuỷ đỉnh Nguyên tử Đạn đạo trong khi Đại Hàn, Nhật Bản và Đài Loan tuy có đủ điều kiện mà đang chờ Hoa Kỳ bật đèn xanh.

Phản ứng của Úc Đại Lợi

Từ lâu Úc không chọn Hoa Kỳ hoặc Trung Quốc, nhưng, bị Bắc Kinh trừng phạt kinh tế như cấm nhập cảng lúa mạch, rượu vang, than đá v́ Canberra cấm Huawei, ZTE và thiết bị mang 5G và khi Úc đ̣i quốc tế mở cuộc điều tra về nguồn gốc SARS-CoV-2 (Covid-19).

Cựu Thủ tướng Kevin Rudd từng làm việc với Trung Quốc nhiều năm đă nói với BBC hôm 29/05/2021 “Nếu bạn có bất đồng với Bắc Kinh, tốt hơn hết là nên cùng quan điểm với các quốc gia khác thay v́ đơn phương, sẽ bị Trung Quốc dễ dàng dùng đ̣n bẩy song phương chống lại”.

Năm 2016, Paris đồng ư cung cấp cho Canberra 12 Tiềm thuỷ đỉnh Diesel-electric trị giá 56 tỷ Euro (65 tỷ USD). Thực tế, các công ty của Pháp nhận được rất ít v́ sản xuất tại Úc, sử dụng đối tác địa phương và Canberra hứa đền bù hợp đồng khoảng vài trăm triệu Euro. Tổng thống Macron tức giận v́ bị làm hỏng Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương do Pháp lôi kéo Ấn Độ và Úc thành “Trục Paris-New Dehli-Canberra” được Macron phát biểu tại Sydney năm 2018.

Nhưng, áp lực từ Trung Quốc ngày càng đè nặng và không che đậy tham vọng thống trị toàn cầu buộc giới lănh đạo Úc phải thích ứng trong cuộc chiến tương lai. Điều cần thiết nhất là ngăn chặn bước đầu bành trướng của Trung Quốc trên biển.

Thủ tướng Úc, Scott Morrison (2019-) đă lấy quyết định đúng đắn và chính xác khi chọn Mỹ: (1) Chỉ Hoa Kỳ mới thừa sức đối phó với Trung Quốc nên Bắc Kinh muốn “vuốt mặt phải nể mũi” nên sẵn sàng hợp tác với Hoa Kỳ và Anh Quốc v́ lợi ích của dân tộc. (2) Úc chọn Tiềm thuỷ đỉnh nguyên tử mới đủ sức răn đe Trung Quốc. Thời đại này Tiềm thuỷ đỉnh diesel-điện chỉ như đồ chơi của trẻ em. (3) Canberra đồng ư bồi thường cho Pháp v́ phá vỡ hợp đồng khoản mấy trăm triệu Euros. (4) Úc không chờ Trung Quốc tấn công, xâm lăng mà hợp lực với Hoa Kỳ, Anh Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ để ngăn Trung Quốc khuấy động sự yên tĩnh và phát triển trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương. (5) Với lực lượng Tiềm thủ đỉnh Nguyên tử h́nh thành sẽ giúp cho Úc cầm chân Trung Quốc trong lúc chờ đồng minh cứu viện. Úc Đại Lợi là quốc gia phát triển nhất với 26 triệu dân ở Nam Bán Cầu gồm có Tân Tây Lan, Tân Ghi Nê, Tân Đảo (thuộc địa của Pháp), và các đảo quốc (Kiribati, Fiji, Solomon, Tonga, Tuvalu). Úc tự nhận trách nhiệm bảo vệ khu vực này nên cần có lực lượng quân sự hữu hiệu và đồng minh vô địch (Hoa Kỳ).

Thực tế, Tiềm thuỷ đỉnh Nguyên tử được đóng tại Úc chỉ hạ thuỷ vào năm 2040 buộc Canberra có thể phải thuê Tiềm thuỷ đỉnh Nguyên tử của Hoa Kỳ để huấn luyện và thực tập tác chiến trước khi nhận tàu mới. Úc có thể mua Tiềm thủy đỉnh tấn công lớp Astute của Anh hoặc Virginia của Mỹ.

Phản ứng thái quá của Pháp và EU

Tổng thống Pháp, Emmanuel Macron theo gót Tổng thống Charles de Gaulle muốn thành lập lực lượng quân sự thứ ba tương đương với hai siêu cường Hoa Kỳ, Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh (1947-1991) nên cổ vũ cho EU thành lập lực lượng quân sự bên cạnh NATO nhằm lần lần nắm quyền điều khiển NATO. Macron lôi kéo Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cùng một số lănh thổ thuộc Pháp ở Ấn Độ Dương mặc dù Bắc Kinh đă dùng tiền mua phần lớn giới lănh đạo các lănh thổ thuộc Pháp.

Macron đă được Morrison thông báo việc huỷ bỏ hợp đồng tàu ngầm diesel-electric mà cứ cáo buộc phản bội. Lẽ ra Macron nên khen Morrison đă chọn đúng nhu cầu khẩn cấp cho Úc Đại Lợi. Tổng thống Macron cùng các vị Bộ trưởng đă chỉ trích gay gắt chọn lựa của Morrison tạo điều kiện cho giới lănh đạo cao cấp của Liên Hiệp Châu Âu buông lời chê trách Hoa Kỳ.

Trong bài nghiên cứu “The Aukus agreement, what repercussions for the European Union?” công bố ngày 29/09/2021 của Foundation Robert Schuman nhận định “thỏa thuận AUKUS trên căn bản không đối lập với các mục tiêu và lợi ích của EU và đặc biệt với Pháp” và họ có 18 tháng tham vấn để xác định “con đường tối ưu” cho việc cung cấp một hạm đội chạy bằng năng lượng hạt nhân Úc trong vài thập niên tới. Thất bại ngoại giao làm cho Macron nghiến răng kèn kẹt. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp, Jean-Yves Le Drian cáo buộc Hoa Kỳ “dối trá, làm mất niềm tin, đáng bị khinh thường”.

Thái độ của Pháp truyền tới Chủ tịch Ủy ban Châu Âu, Ursula von der Leyen lên án “cách mà Pháp bị các đối tác cư xử không thể chấp nhận được”. Chủ tịch Hội đồng Châu Âu, Charles Michel tố cáo Hoa Kỳ “thiếu trung thành”. Đại diện tối cao EU, Josep Fontelles nói “thất vọng v́ thiếu sự tham vấn về AUKUS.

Thực tế, Hạm đội Tiềm thuỷ đỉnh chạy bằng năng lượng hạt nhân mà không được trang bị vũ khí nguyên tử theo kiểu Pháp th́ có ích ǵ cho Úc Đại Lợi?

Thoả thuận AUKUS cũng nhấn mạnh đến sự hợp tác giữa Canberra, London và Washington liên quan tới “khả năng mạng, trí tuệ nhân tạo, công nghệ lượng tử và các khả năng dưới đáy biển”. Trong tương lai, Úc phụ thuộc vào Mỹ, Anh nhiều hơn để hội nhập công nghệ quốc pḥng và công nghiệp.

AUKUS không làm thay đổi cấu trúc địa-chính-trị khu vực v́ đă có Thỏa thuận ba bên (ANZUS); Thoả thuận Five Eyes (Gia Nă Đại, Tân Tây Lan, Hoa Kỳ, Anh Quốc, Úc Đại Lợi) là mạng lưới gián điệp điện tử; Canberra, London, Washington có chung truyền thống “dân chủ hàng hải”.

Phản ứng của Hoa Kỳ

Thỏa thuận này này bắt đầu từ Chính quyền Donald Trump nên không phù hợp với chiến lược hoà b́nh của Chính phủ Joe Biden. Do đó, đă không tham khảo với Pháp cũng như Liên Hiệp Châu Âu. Có thể, Biden không quan tâm đến kết quả như trường hợp “xoay trục sang Châu Á của Obama-Biden với kết quả thảm hại: (1) Obama giúp Tập Cận B́nh cưỡng đoạt Scarborough Shoal của Phi Luật Tân năm 2012. Obama mời Tập sang California năm 2013 để đàm phán tay đôi về Biển Nam Trung Hoa (SCS). Obama làm ngơ khi Trung Quốc đưa Giàn khoan nước sâu vào Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) của Việt Nam năm 2014 rồi làm ngơ cho Trung Quốc xây 7 đảo nhân tạo tại Spratly Islands (Trường Sa, Nam Sa). Obana không có phản ứng quyết liệt khi Tập coi Phán quyết ngày 12/07/2016 của Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển như tờ giấy lộn. Obama tin vào lời hứa của Tập nên hiện-đại-hoá Biển Nam Trung Hoa Trung Quốc. Công ốc, hệ thống hỏa tiễn, phi đạo, quân cảng được hoàn tất tại Xu Bi và Đá Chữ Thập ở Trường Sa. Paracel Islands được Bắc Kinh xây dựng thành một cứ điểm quân sự cùng liên kết với Spratly Islands điều hành Vùng Nhận dạng Pḥng không (ADIZ) trên SCS. (2) Obama-Biden đă làm ngơ Bắc Kinh phát triển các loại hoả tiễn chống hạm tối tân hầu chế ngự Biển Nam Trung Hoa. Hải quân, Hải cảnh, Dân quân Biển đặt dưới quyền Tập Cận B́nh để kiểm soát SCS như chiếc ao nhà.

Chính quyền Trump đă rút khỏi Hiệp ước Hoả tiễn Nguyên tử Tầm trung (INF) có tầm bắn 500-5,500 km để sản xuất Hỏa tiễn Tầm trung đối đầu với sự phong tỏa của Trung Quốc trên các phương diện. Châu Âu chống v́ sợ hoả tiễn của Nga. Hoa Kỳ sẽ bố trí hỏa tiễn tầm trung trong khu vực Đông Bắc Á đe dọa lực lượng tác chiến của Trung Quốc.

Phản ứng của Trung Quốc

Bắc Kinh phản đối quyết liệt v́ không muốn tham gia vào các hiệp ước hạn chế vũ khí nguyên tử mà cần một bối cảnh không rơ ràng để có thể hành động mập mờ.

Chiến thuật “vùng xám” của Trung Quốc đang mất dần hiệu nghiệm khi các tiểu quốc lần lượt nhận ra sự thật nên đứng về phía nào để mỗi quốc gia vừa phát triển vừa có an ninh.

Theo tờ SCMP, việc Úc có công nghệ tàu ngầm hạt nhân từ Mỹ và Anh qua thỏa thuận AUKUS sẽ kích hoạt cuộc cạnh tranh Hải quân phức tạp ở Ấn Độ-Thái B́nh Dương, cả trên và dưới mặt nước.

Ngày 30/9, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh nhận định AUKUS không chỉ tác động sâu rộng tới nỗ lực cấm phổ biến vũ khí nguyên tử mà c̣n gây ra mối đe dọa thực sự cho ḥa b́nh, ổn định khu vực.

Các vụ AUKUS, đe doạ thô bạo lên Đài Loan, áp đặt luật pháp quốc gia trên Công pháp Quốc tế, ngăn cấm điều tra vụ SARS-CoV-2 khiến dư luận quốc tế ngày càng cảnh giác trước Trung Quốc.

Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương dễ rơi vào Thế chiến Thứ ba nếu Trung Quốc tiếp tục chạy đua vũ trang để thực hiện “Giấc Mộng Trung Hoa”.

Đại-Dương  

Trở lại