TỔNG THỐNG DONALD TRUMP VÀ THỦ TƯỚNG SHINZO ABE: HAI MẶT MỘT ĐỒNG XU

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Less traffic, trash and cash: Japan leads SE Asia to smart cities (Nikkei)

India grows keener on the Quad as relationship with China worsens

Mongolia needs allies to withstand China's looming threat (Nikkei)

What Economists (Including Me) Got Wrong About Globalization (Paul Krugman)

Duterte struggles to sell his China pivot at home (Nikkei)

EU-Japan axis emerges to counter China’s BRI (Asia Times)

 

TỔNG THỐNG DONALD TRUMP VÀ THỦ TƯỚNG SHINZO ABE: HAI MẶT MỘT ĐỒNG XU

Đại-Dương

Thủ tướng Nhật Bản, Shinzo Abe là nguyên thủ quốc gia đầu tiên trên thế giới đă đến gặp Tổng thống mới đắc cử Donald Trump tại tư gia ở Nữu Ước.

Trong chiến dịch tranh cử, ứng viên Tổng thống Donald Trump cho biết rất nghi ngờ về nền tảng vững chắc của mối quan hệ Mỹ-Nhật và cho phép các nước trong vùng thủ đắc vũ khí nguyên tử để hỗ trợ hữu hiệu cho việc triển khai quân đội Mỹ tại Châu Á.

Thủ tướng Abe cho biết rất tin tưởng vào Tổng thống Trump và hai bên đă thảo luận nhiều vấn đề căn bản quan trọng mà không hé lộ chi tiết. Được biết Hoa Kỳ có 53,000 quân đóng Nhật Bản cọng với 43,000 thân nhân và 5,000 viên chức quốc pḥng.

Hai nguyên thủ quốc gia Mỹ, Nhật đă nhận diện chính xác kẻ thù thế kỷ: Trung Cộng. V́ thế, họ quyết tâm phối hợp chặt chẽ nhằm khai thác sức mạnh của hai dân tộc để hoàn thành sứ mệnh duy tŕ luật pháp quốc tế, bảo vệ nhân loại tránh hoạ diệt vong v́ tham vọng toàn-cầu-hoá Chủ nghĩa Cộng sản.

Trên phương diện kinh tế, sự hợp tác giữa hai nền kinh tế số 1 và số 2 của thế giới sẽ vượt trội bất cứ quốc gia nào trong lĩnh vực kinh tế lẫn kỹ thuật nên cần nhịp nhàng và phân chia trách nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận hợp lư và khoa học.

Ngay sau khi đặt chân vào Toà Bạch Ốc, Tân Tổng thống Donald Trump lập tức rút khỏi Thoả ước Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP) v́ ba lư do chính: (1) Cả hai đảng Dân Chủ và Cộng Hoà đều chống TPP v́ sẽ bị Bắc Kinh lợi dụng. (2) Trao cho Thủ tướng Shinzo Abe lănh đạo và đổi tên thành Thoả ước Tiến bộ và Toàn diện cho Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương (CPTPP) nhằm nâng cao vị thế của Thủ tướng Abe phù hợp với khả năng kinh tế, tài chính, kỹ thuật, ngoại giao của Nhật trong khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương. (3) Hỗ trợ sự đối đầu Tokyo-Bắc Kinh tại Châu Á-Thái B́nh Dương.

Nhật Bản là quốc gia đầu tiên đầu tư và chuyển giao kỹ thuật cho Trung Cộng khi các cường quốc kinh tế Tây Phương áp dụng chính sách “phát triển kinh tế dẫn tới thay đổi chính trị”. Tokyo thức tỉnh mà giới lănh đạo Tây Phương vẫn ở trong mê hồn trận “bành trướng, bá quyền” của Bắc Kinh nên hiểu được giá trị của Donald Trump trong cuộc chiến thế kỷ 21.

Tổng thống Phi Luật Tân, Rodrigo Duterte bỏ ngoài tai thắng lợi vang dội khi Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển (PCA) phán ngày 12/07/2016 “Toàn bộ yêu sách chủ quyền trên Biển Nam Trung Hoa (SCS) đều không có giá trị pháp lư” để hợp tác kinh tế với Chủ tịch Tập Cận B́nh. Sự sai lầm của Duterte tạo điều kiện cho Bắc Kinh thực hiện Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI).

Thủ tướng Abe chống lại Chủ tịch Tập bằng cách đầu tư vào hạ tầng của Đông Nam Á, Châu Phi, Châu Âu bằng các dự án bền vững, minh bạch, trong sạch, không ô nhiễm, chuyển giao kỹ thuật tiên tiến, lợi ích hỗ tương.

Fitch Solutions ghi nhận, Tokyo đă đầu tư 367 tỷ USD vào Việt Nam, Myanmar, Indonesia, Mă Lai Á, Thái Lan, Phi Luật Tân để cạnh tranh trong khu vực rộng lớn của BRI. Nhật cũng viện trợ 20 tỷ USD trong ṿng 3 năm cho Châu Phi.

Thủ tướng Nhật, Abe đă đặt trung tâm xuất cảng hạ tầng thành chiến lược tăng trưởng quốc gia. Tài khoá 2018, Nhật đă nhận được 214 tỷ USD các đơn đặt hàng để xây 26 Đô thị Thông minh tại Đông Nam Á và hy vọng sẽ thêm vào năm 2020.

Sau 5 lần triều kiến Bắc Kinh, Rodrigo Duterte được hứa đầu tư 45 tỷ USD, nhưng, tại Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc 2019, Bộ trưởng Ngoại giao Phi Luật Tân phát biểu “Chúng tôi đă kư thỏa thuận này nọ, nhưng, Bắc Kinh hầu như chẳng thực hiện mà nếu so sánh với các khoản đầu tư và hỗ trợ chính thức của Nhật Bản th́ không đáng kể”.

Tóm lại, chủ trương đầu tư và viện trợ của Bắc Kinh tới khắp thế giới đều phục vụ cho chiến lược bành trướng bá quyền chứ không giúp các quốc gia đang phát triển hoặc chậm tiến vươn lên. Do đó, hầu hết đều trở thành khách hàng tiêu thụ hoặc lọt vào bẫy nợ do Trung Quốc giăng.

Mọi khoản cho vay hoặc viện trợ phát triển chính thức của Nhật Bản đến các nước đang phát triển, chậm tiến đều có tỷ lệ thấp, minh bạch hơn Trung Cộng nên không đẩy nước tiếp nhận rơi vào bẫy nợ. Nhật Bản làm cho phần lớn các dự án của Bắc Kinh tại Đông Nam Á thất bại.

Sau vụ tàu cá của Phi Luật Tân bị đâm ch́m th́ niềm tin của người Phi vào Trung Cộng -24% so với 73% của Mỹ, 45% của Nhật, 46% của Úc.

Năm 2017, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đă cung cấp gói viện trợ trị giá 9.35 tỷ USD cho Phi Luât Tân, trải dài trong 5 năm mà c̣n cung ứng các đổi mới và công nghệ giá trị gia tăng đă khiến cho một số dự án mà Tổng thống Rodrigo Duterte kư với Chủ tịch Tập Cận B́nh bị huỷ bỏ.

Trong khi đó, Tổng thống Donald Trump đóng vai “Ông Ác” để trừng phạt kinh tế đến bất cứ quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, kẻ thù, đối tác hoặc đồng minh mà xâm phạm, bẻ cong luật pháp do Tổ chức Thương mại Thế giới quy định. Một số quốc gia bị mất ưu đăi bày tỏ bất măn với Hoa Kỳ.

Thủ tướng Shinzo Abe trong vai “Ông Thiện” khi kư Thỏa ước Thương mại với Liên Hiệp Châu Âu tạo ra khu vực kinh tế tự do và cởi mở chiếm 1/3 nền kinh tế toàn cầu.

Như thế, nền kinh tế tự do và thể chế dân chủ của Nhật Bản và Liên Âu sẽ làm đối trọng với nền kinh tế độc quyền và thể chế độc tài toàn trị của Trung Cộng. Đồng thời, hai bên hợp lực bảo vệ và duy tŕ nền kinh tế tự do và dân chủ toàn cầu. Hai bên sẽ cùng với Hoa Kỳ chống lại kiểu “toàn-cầu-hoá-độc-quyền”của Trung Cộng.

Bắc Kinh đang cố gắng tăng cường sức mạnh quân sự để áp đặt sự thống trị lên nhân loại, bước đầu được thực hiện tại Châu Á.

Dĩ nhiên, Nhật Bản lo ngại nhiều nhất nên phải dựa vào chiếc dù an ninh của Hoa Kỳ. Thủ tướng Shinzo Abe không công khai tuyên bố chống lại Chủ nghĩa Cộng sản và Chủ nghĩa Xă hội như Tổng thống Donald Trump, nhưng, chính sách không hề khác biệt.

Abe vừa hợp tác với Trump trong chiến lược chống Tập, vừa tăng cường sức mạnh quân sự để thực hiện chiến lược Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương tự do và cởi mở gồm 4 cột trụ: Mỹ-Nhật-Ấn-Úc ngày càng được thêm một số quốc gia tham dự.

Nhật Bản trừng phạt Đại Hàn nhằm ngăn xu thế thân-Cộng đang diễn ra trong thời Tổng thống Moon Jae-in.

Nhật Bản hiện có 2 hàng không mẫu hạm cở trung được bố trí tiêm kích cơ tàng h́nh F-35 cần trong cuộc hành quân thuỷ bộ và săn tiềm thuỷ đỉnh cũng như không chiến trên biển. Nhật Bản trở thành quốc gia có Không đoàn F-35 lớn thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kỳ.

Nhật Bản và Hoa Kỳ phối hợp chặt chẽ và bảo đảm chắc thắng trong bất cứ trận chiến nào xảy ra ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương.

Nếu Tập Cận B́nh khăng khăng thực hiện chính sách thống trị toàn cầu th́ chuyện Nhật Bản và Đại Hàn thủ đắc vũ khí nguyên tử để răn đe Trung Cộng và Bắc Triều Tiên sẽ sớm xảy ra.

Đại-Dương

Trở lại