Tại sao lại…rút ra?

Kư Thiệt

Ngày 8 tháng 5 vừa qua, vào hồi 2 giờ chiều, giờ Washington, TT Donald Trump đă từ Bạch Cung trực tiếp (truyền h́nh) tường tŕnh với dân Mỹ trong khoảng 15 phút về l‎ư do khiến ông quyết định đơn phương rút ra khỏi bản thỏa hiệp về nguyên tử với Iran mà Hoa Kỳ (thời TT Obama) đă cùng năm nước Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung Cộng kư‎ kết ngày 14.7.2015 theo đó Iran cam kết chỉ dùng chương tŕnh nguyên tử cho mục đích ḥa b́nh để đổi lấy sự giải tỏa cấm vận của các nước kia. Bản thỏa hiệp này có cái tên rất mơ hồ, khó hiểu, nên thường không được nói đến: “Joint Comprehensive Plan of Action” (JCPOA).

https://i2.wp.com/cdn.images.express.co.uk/img/dynamic/78/590x/Tehran-863047.jpg?resize=750%2C445&ssl=1

Tổng thống Trump cũng tránh, ít nói đến cái tên chính thức này mà chỉ  gọi là bản thỏa hiệp về nguyên tử với Iran mà ông nói là “phiến diện kinh dị” (horrible one-sided), chỉ có một bên tuân hành, giải tỏa cấm vận Iran, c̣n Iran th́ vẫn tiếp tục chương tŕnh chế tạo bom nguyên tử và xuất cảng khủng bố đi khắp vùng Trung Đông. Ông cũng gọi bản thỏa hiệp là “khuyết điểm từ cốt lơi” và sẽ không ngăn cản được Iran hoàn thành môt trái bom nguyên tử vào năm 2025.

Thật ra, quyết định này của ông Trump không có ǵ bất ngờ v́ đă là một trong những điều ông hứa sẽ làm từ khi ra tranh cử vào Bạch Cung hai năm trước. Nay, ông nói: “Nước Mỹ sẽ không để bị bắt giữ làm con tin nguyên tử. Chúng ta không để cho các thành phố Mỹ bị đe dọa phá hủy, và chúng ta sẽ không cho phép một chế độ luôn mồm hô ‘Đánh chết nước Mỹ!’ có những vũ khí chết người ghê gớm nhất trên mặt đất này. Bản thỏa hiệp tai hại này đă cho không cái chế độ đại khủng bố đó nhiều tỉ đô-la, mà một phần là tiền mặt”.

Và ông Trump đă làm điều ấy hai ngày trước kỳ hạn để nước Mỹ có thể rút ra khỏi cái “deal” ấy, ngày 12.5.2018. Ông Trump đă có thể đơn phương ném cái JCPOA vào sọt rác là v́ khi kư‎  bản thỏa hiệp này vào năm 2015, TT Obama đă không chuyển sang Thượng Viện để được phê chuẩn, như quy định, v́ biết sẽ không được chấp nhận do Đảng Cộng Ḥa nắm đa số tại đây và một số nghị sĩ Dân Chủ cũng chống đối bản thỏa hiệp đă được điều đ́nh trong bí mật, nhất là khi biết chánh quyền Obama đă “đút lót” cho Iran 1.8 tỉ đô-la tiền tươi (cash) như một phần của thỏa thuận trong bóng tối giữa đôi bên.

Phản ứng từ các phía liên hệ đối với quyết định của TT Trump về cái JCPOA  không có ǵ đáng ngạc nhiên. Cựu Tổng thống Obama viết trong một bản tuyên bố dài: “Tổng thống Trump đă làm một sai lầm trầm trọng. Rút ra khỏi JCPOA là quay lưng lại các đồng minh thân cận nhất của Hoa Kỳ, và bản thỏa hiệp mà các nhà ngoại giao hàng đầu, các nhà khoa học và các chuyên viên thông thái của nước ta đă điều đ́nh được. Việc xem thường liên tục các thỏa ước mà quốc gia chúng ta kư kết có nguy cơ làm hao ṃn uy tín của nước Mỹ, và đặt chúng ta vào vị trí xung khắc với các cường quốc đứng đầu trên thế giới.”

https://i2.wp.com/gdb.rferl.org/6AB794EA-367C-4F30-ACF2-5ED994ABAF4B_mw1024_s_n.jpg?resize=477%2C268

Ông Obama có lư do riêng để buồn phiền và lo lắng. JCPOA là thành tựu mang dấu ấn nhiệm kỳ tổng thống của ông ta. Trước đây, ông Trump đă rút nước Mỹ ra khỏi thỏa hiệp Paris nhằm chống lại sự thay đổi thời tiết khiến trái đất ngày càng nóng và rút ra khỏi thỏa hiệp giao thương xuyên Thái B́nh Dương TPP do chính quyền Obama kư kết. Di sản của TT Obama đang bị ông Trump bóc đi dần. C̣n lại cái Obamacare cũng chưa biết khi nào sẽ theo chân JCPOA và TPP.

Về phần Iran, không ai ngạc nhiên khi Tổng thống Hassan Rouhani tuyên bố: “Iran là nước gắn bó với những điều ḿnh cam kết, và Hoa Kỳ là nước không bao giờ gắn bó với những ǵ họ cam kết.” Và, ông ta hăm dọa những nước c̣n lại trong JCPOA nếu không cứu văn được bản thỏa hiệp th́ nước ông ta sẽ “bắt đầu phát triển uranium nhiều hơn bao giờ.” Thật ra, Iran chỉ gắn bó với những cam kết nuôi dưỡng các tổ chức khủng bố trong vùng Trung Đông, c̣n những cam kết trong cái JCPOA th́ đang bị Do Thái tố cáo là Iran chỉ nói láo và đă làm ngược lại.

Không phải ngẫu nhiên mà một tuần trước khi ông Trump tuyên bố rút ra khỏi cái JCPOA, ngày 30.4.2018, Thủ tướng Do Thái Benjamin Netanyahu đă chứng minh cho lời nói của ḿnh bằng cách kéo một bức màn đen bí mật, để lộ ra một dăy tủ lớn chứa đầy hồ sơ và CD mà ông cho biết t́nh báo Do Thái đă bí mật lấy được từ Tehran và là bằng chứng cho thấy Iran đă nói dối về tham vọng nguyên tử của họ trước khi kư thỏa hiệp năm 2015.

Tại cuộc tŕnh diễn đầy kịch tính này, ông Netanyahu đă sử dụng kỹ thuật truyền thông điện tử hiện đại, với micro cầm tay, ông giải thích vanh vách những h́nh ảnh được chiếu trên một màn ảnh lớn về những cơ sở, những hoạt động và tài liệu cho thấy Iran đă không ngừng “phát triển kiến thức về vũ khí nguyên tử” kể từ khi kư bản thỏa hiệp với chính quyền Obama và năm cường quốc khác.

Ngày 8 tháng 5, sau khi ông Trump tuyên bố rút ra khỏi cái JCPOA, ông Netanyahu đă lên tiếng ca ngợi “sự lănh đạo can đảm” của tổng thống Hoa Kỳ và nói rằng “quyết định lịch sử” này bảo đảm Iran sẽ không bao giờ có thể thủ đắc vũ khí nguyên tử. Do Thái có lư do sinh tử để không cho Iran có quả bom khủng khiếp ấy: Iran đă công khai hăm dọa sẽ xóa nước Do Thái ra khỏi bản đồ thế giới!  Và để chứng tỏ “Iran là nước gắn bó với những điều ḿnh cam kết”, chỉ một ngày sau khi ông Trump rút ra khỏi cái JCPOA, các đơn vị quân đội Iran đóng tại Syria để chống đỡ chế độ độc tài ác ôn của Bashar Assad đă phóng 20 hỏa tiễn vào vị trí tiền phương của quân đội Do Thái trên đồi Golan Heights, và Do Thái đă tức th́ trả đũa bằng một cuộc oanh kích nặng nề dữ dội nhắm vào căn cứ của Iran ở gần thủ đô Damascus. Do Thái lo sợ và ngăn cấm Iran chế tạo một quả bom nguyên tử là phải.

Trong khi đó, năm nước đă kư cái thỏa hiệp về nguyên tử với Iran lại có những lư do khác để yêu thích cái JCPOA. Thủ tướng Anh Theresa May, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đă phổ biến một bản tuyên bố chung bày tỏ “đáng tiếc và quan ngại” về việc ông Trump rút ra khỏi cái JCPOA.

Mấy tháng nay, các nhà lănh đạo Âu Châu đă tạo nhiều sức ép để ông Trump đừng rút. Vào cuối tháng tư vừa qua, ông Macron và bà Merkel đă đích thân tới Bạch Cung thỉnh cầu ông Trump ở lại nhưng đă không lay chuyển được ông ta. Ông Trump cứ rút ra và nói: “Hoa Kỳ không c̣n đưa ra những lời đe dọa trống rỗng nữa. Một khi tôi đă hứa điều ǵ th́ tôi giữ lời.”

Nước Mỹ đă rút, ba nước Anh, Pháp, và Đức đang cố t́m cách cứu văn cái JCPOA, trong khi hai nước Nga và Tàu giữ im lặng đóng vai ngư ông đắc lợi. C̣n nội t́nh chính trị nước Mỹ ra sao?

https://i0.wp.com/www.digitaljournal.com/img/1/0/4/8/0/9/3/i/3/5/9/p-large/62f7c0dae4149e76d5a765c8c45b9b5fa128e364.jpg?resize=485%2C353

Anh, Pháp, Đức ủng hộ JCPOA

Các nhà dân cử Đảng Dân Chủ ở Quốc Hội Hoa Kỳ đă lớn tiếng miệt thị về điều, mà theo nhăn quan của họ, việc đơn phương hành động không giống ai của ông Trump trên sân khấu thế giới. Dân biểu Nancy Pelosi, lănh tụ khối thiểu số tại Hạ viện Hoa Kỳ đă ca ngợi thỏa hiệp về nguyên tử với Iran là “một thành tựu ngoại giao to lớn”. Bà Pelosi tuyên bố: “Quyết định của tổng thống theo sau một chiến dịch hướng dẫn sai lạc và thiếu tin tức nhằm phá hủy sự thành công của cái JCPOA gây nguy hại cho an ninh toàn cầu và thách thức lương tri…Quyết định vội vă này làm cô lập nước Mỹ, chứ không phải cô lập Iran.”

Truyền thông (ḍng chính và thiên tả) cũng ra rả ngày này qua ngày nọ cùng  một luận điệu như trên. Và, theo tờ Boston Globe, ông John Kerry, cựu ngoại trưởng Hoa Kỳ (dưới trào TT Obama), gần đây  đă tham dự vào vài hoạt động ngoại giao mờ ám (shadow diplomacy) với bộ trưởng ngoại giao Iran Javad Zarif tại Liên Hiệp Quốc ở New York để cố cứu văn và duy tŕ bản thỏa hiệp về nguyên tử với Iran mà họ đă mất vài năm để thương lượng. Theo Boston Globe, Kerry và Zarif đă gặp nhau vài lần trước ngày ông Trump tuyên bố rút ra khỏi cái JCPOA.

Việc làm này của ông Kerry đă bị một số kư giả và luật gia cho là vi phạm Luật Logan (Logan Act 1799) cấm tư nhân (Mỹ) “vô thẩm quyền liên lạc thư từ với các chính quyền ngoại quốc có những tranh căi hay tranh chấp với Hoa Kỳ”. Điều trên bao gồm cả những thư từ trực tiếp hay gián tiếp, những cuộc họp hay bàn căi vô thẩm quyền, và tất cả các loại tiếp xúc. Vi phạm luật này có thể bị phạt tiền, hay 3 năm tù, hay cả hai.

Dân biểu Devin Nunes, chủ tịch Ủy ban T́nh báo Hạ Viện, đă kêu gọi bắt giữ ông Kerry về hành động vi phạm Luật Logan. Việc này, nếu xảy ra, cũng giống như trường hợp Bà Hillary, trong thời làm ngoại trưởng trước ông Kerry, đă vô trách nhiệm và bất cẩn trong việc sử dụng những email được xếp loại “Mật”.

https://i1.wp.com/www.freakingnews.com/pictures/123000/John-Kerry-Talks-Tough-With-Iran--123088.jpg?resize=371%2C387

Chưa biết ông John Kerry có bị bắt và bị truy tố, hay cũng giống vụ bà Hillary và những cái email: luật pháp công minh của nước Mỹ không áp dụng cho họ?  Tuy nhiên, nhân vụ “ngoại giao mờ ám” này, những việc làm không tốt đẹp của John Kerry trong quá khứ đă bị moi ra, mà có người đă phơi ra ánh sáng được tới 57 vụ. Trong đó, vụ tệ hại và tai tiếng nhất là cuộc điều trần tại Thượng Viện sau 4 tháng ngắn ngủi phục vụ trong một đội giang tốc đĩnh (Swift Boat) tại Việt Nam giữa năm 1968-69, John Kerry trở về Mỹ, gia nhập nhóm cựu quân nhân Mỹ phản chiến, và đă nói ra những điều bịa đặt trắng trợn về những “tội ác ghê tởm” của đồng đội anh ta tại VN như sau:

Những người lính Mỹ “đă đích thân hăm hiếp, cắt tai, chặt đầu, kẹp dây điện thoại xách tay vào bộ phận sinh dục người ta và quay điện, cắt ĺa chân tay, làm nổ tung thân thể, bắn bừa vào thường dân, đốt cháy làng mạc theo kiểu Thành Cát Tư Hăn, bắn giết gia súc và chó để giải trí, bỏ thuốc độc vào kho lương thực, và tàn phá toàn thể thôn quê của Nam Việt Nam.”

Những “lời nói láo như thật” này đă làm dân Mỹ kinh khiếp và được CSBV nhồi nhét vào đầu dân miền Bắc để có lư‎ do lùa họ vào chết trong Nam với sứ mạng cao cả “chống Mỹ cúu nước”.

C̣n siêu cường Hoa Kỳ, ai mà hiểu được một con người với đầu óc bệnh hoạn như vậy mà được bầu làm nghị sĩ ở Thượng Viện, và có thể đă trở thành tổng thống năm 2004, nếu không có nhóm “Swift Boat Veterans for Truth” (SBVT) đă lật tẩy chân tướng “chiến hữu” John Kerry, rồi lại được TT Obama bổ nhiệm làm ngoại trưởng thay bà Hillary Clinton xin từ nhiệm để hy sinh ra tranh cử tổng thống.

Vậy mà hôm nay ông Kerry vẫn được ăn trên ngồi trước, vẫn có người tin và có cơ hội để làm những việc gây nguy hại cho nước Mỹ mà không bị c̣ng tay. Ông ta “giỏi” đấy chứ!

Bây giờ xin trở lại chuyện “vào, ra” ồn ào của TT Trump. Khi ông Trump rút ra khỏi cái JCPOA tai hại, những cái đầu tự cho là thông thái trong giới chính trị và truyền thông báo chí ở Hoa-Thịnh-Đốn “cảnh cáo” rằng việc rút ra thiếu suy nghĩ ấy sẽ khiến không c̣n ai tin vào những cam kết của nước Mỹ, mà trước mắt là cuộc họp thượng đỉnh sắp tới với “lănh tụ kính yêu” cha truyền con nối Kim Jong Un của Cộng sản Bắc Hàn. “Người hỏa tiễn” ở bán đảo Triều Tiên sẽ học tập cái gương “rút ra” của ông Trump ở Iran để dè dặt với cuộc họp thượng đỉnh nhiều bất trắc sắp tới với ông ta. Nhiều người c̣n tiên đoán cuộc họp sẽ bị cậu Ủn phá hỏng trước khi bắt đầu. Những người “bén nhạy” th́ đặt vấn đề về sự vắng mặt của tân Ngoại trưởng Pompeo trong ngày ông Trump tuyên bố rút ra khỏi cái JCPOA. Chuyện ǵ đă xảy ra trong hậu trường Bạch Cung?

Ông Trump bèn “tiết lộ” ông Pompeo đi B́nh Nhưỡng để gặp Kim Jong Un bàn thảo lần cuối cùng về những chi tiết cho cuộc họp thượng đỉnh. Từ thủ đô Bắc Hàn, ông Pompeo nói: “Chúng ta sẽ không cúi đầu đi theo con đường mà chúng ta đă cúi đầu trước đây.” Rơ ràng ông ta ám chỉ những chính sách mềm yếu của Hoa Kỳ trong quá khứ đă không ngăn cản được Bắc Hàn phát triển vũ khí nguyên tử.

https://i0.wp.com/tennesseestar.com/wp-content/uploads/2017/09/Trump-NoKo-Kim_840x480.jpg?resize=756%2C432&ssl=1

Ngày thứ năm, 10 tháng 5, qua một cái tweet ông Trump cho biết cuộc họp thượng đỉnh sẽ diễn ra vào ngày 12 tháng 6 tại Singapore. Kế tiếp là việc Bắc Hàn trả tự do vô điều kiện ba công dân Mỹ gốc Triều Tiên cho thấy thiện chí và sự nghiêm chỉnh của Kim Jong Un trong việc gặp nhau tay đôi với ông Trump.

Tại Mỹ, sự ủng hộ của dân chúng đối với cuộc họp thượng đỉnh tăng lên rất cao. Theo thăm ḍ của Pew Research Center phổ biến hôm thứ năm, 11 tháng 5, khoảng 71 phần trăm dân Mỹ tán thành cuộc đối thoại với Bắc Hàn, trong khi chỉ có 21 phần trăm không đồng ‎ư.

Với h́nh ảnh TT Trump và Đệ nhất Phu nhân Melania tươi cười xuất hiện ở cửa máy bay cùng ba “con tin” trở về nhà vào lúc nửa đêm, một không khí lạc quan đang lan tràn trên nước Mỹ về chuyến “bay vào” Singapore trong tháng tới của ông Trump, sau khi đă “rút ra” khỏi Iran.

Nhưng, có những kẻ đă không lạc quan và đang mong chờ một thảm họa sẽ xảy tới cho ông Trump. Trong số người ấy có John Brennan, cựu giám đốc CIA, kẻ từng dùng những lời lẽ thô bạo đả kích ông Trump. Brennan phán rằng cơ may thành công tại Singapore “có thể là dưới 0.1 phần trăm”.

Ông Brennan tuyên bố trên đài truyền h́nh “phe ta” MSNBC rằng: “Điều mà (Kim Jong Un) đang cố làm là nới lỏng cấm vận. Tôi nghĩ là ông ta đă lèo lái với đầy mưu lược.”

Chẳng cần phải là giám đốc CIA mới biết Kim Jong Un là một tay mưu lược, lươn lẹo, và cũng chẳng cần thông minh lắm để biết thấu tim đen của ông Brennan đang mong muốn điều ǵ.

Kư Thiệt

18/5/2018

John Kerry đang “khai sự thật” trước Quốc Hội Mỹ (1971)

 

 

Trở lại