THAM VỌNG CỦA PELOSI TRONG CHUYẾN CÔNG DU ĐÔNG Á

Đại-Dương

 

 

Tài liệu tham khảo:

Pelosi Leaves Taiwan After Visit That Infuriated China (Reuters)

Pelosi and Tsai praise democracy as China drills form 'blockade' (Nikkei)

Pelosi’s Taiwan trip is a new headache for Biden, increases tension with China (CNBC)

US House Speaker Nancy Pelosi arrives in Taiwan, defying Beijing’s warnings (SCMP)

 

THAM VỌNG CỦA PELOSI TRONG CHUYẾN CÔNG DU ĐÔNG Á

Đại-Dương

Phái đoàn của Hạ viện do Chủ tịch Nancy Pelosi cầm đầu đă rời Đài Loan hôm 3 tháng 8 năm 2022 gây xôn xao dư luận quốc tế nhiều hơn so với chuyến thăm của Chủ tịch Hạ viện Newt Gingrich (Đảng Cộng Hoà) năm 1997.

Tổng thống Joe Biden công khai bày tỏ thái độ bất đồng với quyết định của Pelosi v́ sợ làm mích ḷng Tập Cận B́nh mà thiệt hại tới quyền lợi của gia tộc Biden đă, đang và sẽ mang lại.

Chủ tịch Trung Cộng, Tập Cận B́nh công khai đe dọa sử dụng vũ lực, nếu Pelosi dám đặt chân lên Đài Loan.

Nhưng, Phái đoàn Pelosi vẫn được đón tiếp nồng nhiệt khi đặt chân lên Đảo Ngọc chỉ có 24 triệu dân trong lúc Tập đang cùng hai vị tiền nhiệm Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào cùng một số lănh đạo chóp bu đang hội họp thường niên tại Bắc Đới Hà theo truyền thống của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa (PRC). Vấn đề nhân sự cấp cao sẽ được quyết định trong Hội nghị này trước Đại hội 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào tháng 8/2022.

Tập Cận B́nh muốn phá vỡ quy luật “hai nhiệm kỳ chủ tịch” được Đặng Tiểu B́nh quy định sau khi Mao Trạch Đông bị quỷ áp giải xuống chín tầng địa ngục.

Tham vọng của Nancy Pelosi

Năm nay, Chủ tịch Hạ viện Pelosi vẫn chưa muốn rời chiếc ghế xếp thứ ba trong hệ thống chính trị của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ nên quyết định tranh cử cuối năm 2022 thay v́ vui thú điền viên.

Xuất thân từ ḍng máu Mafia của Ư Đại Lợi nên Chủ tịch Pelosi hành động v́ lợi ích cá nhân, phe nhóm hơn quyền lợi của Tổ quốc Dân tộc.

Ở cương vị Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi đứng thẳng người, mắt long ṣng sọc xé từng trang giấy của Thông điệp Liên bang năm 2020 do đương kim Tổng thống Donald Trump trao sau khi chấm dứt phần tŕnh bày chính sách trước Lưỡng viện Quốc hội.

Phe tôn trọng Hiến Pháp chỉ trích hành động quá khích của Pelosi. Ngược lại, phe coi thường truyền thống và luật pháp hoan hô thái độ “đường phố” của Pelosi.

Cách hành xử kém văn hoá của Pelosi do thất bại trong việc đàn hặc Trump bất thành. Cáo buộc Donald Trump thông đồng với Tổng thống Nga Vladimir Putin đă không t́m được chứng cứ sau hai năm mở cuộc điều tra làm tốn 40 triệu tiền thuế của dân.

Các phiên toà Kangaroo do Pelosi dựng lên để buộc tội Donald Trump khi đương quyền cũng như đă rời chức vụ đều không có thành phần phản biện nên lần lượt sụp đổ đă đẩy Hoa Kỳ lọt vào nhóm “các quốc gia đang phát triển”.

Pelosi như con thiêu thân chính trị đang lao vào ngọn đuốc Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ nên dễ bị chết cháy.

Pelosi hành xử như nhân vật Diệt tuyệt Sư thái trong tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung khiến cho độc giả ghê tởm. Vây quanh nhân vật này chỉ thấy toàn lũ ác ma!

Gia đ́nh Nancy Pelosi đă trở thành siêu triệu phú nhờ chiếc ghế Chủ tịch Quốc hội mà vẫn chưa chịu hạ cánh an toàn do phía trước c̣n những món lợi nhuận béo bở.

Hồi tháng 5/2022, Tổng Giám Mục Salvatore Cordileone của Hội đồng Giám mục Hoa Kỳ đă thông báo bằng thư cho bà Pelosi sẽ không nhận được Bí Tích Thánh Thể theo Điều 915 của Giáo Luật.

Sau đó, nhân chuyến nghỉ hè ở Vatican hồi tháng 6/2022, Chủ tịch Hạ viện Pelosi được Đức Giáo Hoàng tiếp theo thông lệ và được rước lễ, cũng như trường hợp của Tổng thống Joe Biden. Giáo hội muốn đứng ngoài các quyết định chính trị có thể tạo điều kiện cho một số chính trị gia gây hại.

T́nh trạng xuống dốc của Đảng Dân Chủ trước cuộc bầu cử Quốc Hội vào cuối năm 2022 thúc giục Pelosi đi nước cờ xin phiếu thông qua chuyến Công du Châu Á qua các nước Tân Gia Ba, Mă Lai Á, Đài Loan, Đại Hàn, Nhật Bản.

Polesi hy vọng: (1) Cử tri gốc Châu Á sẽ dồn phiếu cho Đảng Dân Chủ trong cuộc bầu cử Quốc hội Mỹ cuối năm nay. (2) Các quốc gia Châu Á sẽ ủng hộ chính sách của Đảng Dân Chủ. (3) Hy vọng được đóng vai tṛ sau rèm nếu Đảng Dân Chủ giữ được ghế tổng thống sau năm 2024.

Quan hệ tương lai Mỹ-Trung

Chính quyền Joe Biden-Kamala Harris sẽ nh́n sắc mặt của Tập Cận B́nh mà hành động nếu phe Dân Chủ thắng trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ và vào năm 2024. Hoa Kỳ cứ tiếp tục kêu gào “Hâm nóng Toàn cầu. Các quốc gia trên thế giới lấy cớ giá dầu hỏa tăng như pháo thăng thiên để khởi động lại các nhà máy điện than đă đóng cửa và xây thêm nhiều nhà máy điện than để thay thế phần nào cho dầu hoả. Câu chuyện tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa nhan nhản khắp thế giới. Mùa Đông này, nhân loại lấy ǵ để chống các cơn lạnh buốt da?

Từ khi Biden lên cầm quyền, Bắc Kinh và nhiều quốc gia khắp thế giới đă xây thêm rất nhiều nhà máy điện than v́ họ được Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) kư năm 2015 cho phép sử dụng than đá cho đến năm 2030. Tổng thống Barack Obama kư UNFCCC, nhưng, Quốc hội Hoa Kỳ không phê chuẩn nên Tổng thống Donald Trump đă rút khỏi thỏa ước này. Tổng thống Joe Biden tái gia nhập tạo điều kiện bùng nổ nhà máy điện than khắp thế giới, Nhiều dân tộc sẽ hít khói than đá mà sống. Hâm nóng Toàn cầu đang trên đà suy thoái.

Chủ trương ḥa b́nh của Biden đang bị Tập lợi dụng để thuyết phục Hội nghị Bắc Đới Hà chấp thuận nhiệm kỳ thứ ba với các yếu tố: (1) Joe Biden chết nhát nên không dám phô trương lực lượng hùng hậu khi Bắc Kinh tập trận bắn đạn thật và bao vây Đài Loan tại 6 địa điểm cách bờ biển 12 hải lư quanh ḥn đảo này. (2) Khi Chủ tịch Bắc Hàn, Kim Chính Ân tuyên bố chuẩn bị tấn công Đại Hàn th́ Tổng thống Donald Trump lập tức đưa hai Hàng không mẫu hạm vào Biển Hoàng Hải; cho Pháo đài bay quần thảo trên bầu trời Đại Hàn và Biển Đông Trung Hoa (ECS). (3) Kim đồng ư đàm phán tay đôi với Trump hai lần với nhiệm vụ phi-nguyên-tử-hoá Bán đảo Triều Tiên. Trunp đơn phương bước sang lănh thổ Bắc Triều Tiên dắt tay Kim đi tới Bàn Môn Điếm để bàn chuyển Hoà giải Dân tộc với Tổng thống Đại Hàn, Moon Jae-in. Khi Kim không chịu đàm phán tới điều kiện chính “phi-nguyên-tử Bán đảo Triều Tiên” th́ Trump rời pḥng họp và trở về Hoa Thịnh Đốn. Kim từng viết 30 bức thư riêng cho Tổng thống Trump, nhưng, không vào đúng trọng tâm nên Trump từ chối trả lời. Qua các đời Tổng thống Mỹ như Bill Clinton, George W. Bush, Obama đều bị tiền mất tật mạng với Bắc Triều Tiên mà t́nh h́nh khu vực đó vẫn nóng bỏng.

Chính quyền Obama-Biden bắt đầu tổ chức 5 cuộc Tuần tra Hàng hải (FONOP), 2 cho năm 2015 và 3 cho 2016 với điều kiện không vào khu vực 12 hải lư. Thời Trump, FONOP tăng lên 6 vào năm 2017 và 7 của 2019. Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) quy định Tuần tra Hàng hải được đi vào vùng 12 hải lư của hải đảo mà không có hành động quân sự. Riêng các đảo đá chỉ được quyền có 500 mét an toàn. Thời Obama chỉ cho phép chiến hạm tuần tra bên ngoài khu vực 12 hải lư của các đảo nhân tạo. Trump áp dụng đúng quy định trong UNCLOS và đă cho phép các Cận duyên hạm Tác chiến (Littoral Combat Ship - LCS) đồn trú ở Tân Gia Ba thực hiện FONOP dễ dàng hơn các khu trục hạm chỉ hoạt động tốt ở vùng nước sâu.

Trung Cộng không dám điều động Hàng không mẫu hạm trong khi “tập trận bao vây” Đài Loan.

Các lư do khiến cho Tập không thể tấn công Đài Loan

Thứ nhất, Trung Cộng có nhiều tàu bè, nhưng, thiếu huấn luyện, khó hợp đồng tác chiến, thiếu kinh nghiệm hải chiến cấp cường quốc.

Thứ hai, đồng minh duy nhất Nga sa lầy ở Ukraine khiến Tập Cận B́nh chùn chân nên chỉ đánh du kích trong các “khu vực xám”.

Thứ ba, Hoa Kỳ và các đồng minh hải quân thừa sức nhốt Trung Cộng bên trong chuỗi Hải đảo Số 1 kéo dài từ Nhật Bản tới Phi Luật Tân ṿng xuống Mă Lai Á, Indonesia, Eo biển Malacca.

Tuy nhiên, Tập Cận B́nh đang có lợi thế ngàn năm một thuở trong việc mở rộng quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, kỹ thuật trong lúc chính trường Mỹ xáo trộn và chia rẽ.

Hoa Kỳ sẽ hùng cường trở lại khi bọn sâu dân mọt nước bị loại ra khỏi các chức vụ béo bở trong guồng máy chính trị Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ.

Dân là chủ nhân Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ chứ không thuộc về bọn chính trị gia xôi thịt.

Đại-Dương

 

Trở lại