Thông Điệp Của Tổng Thống Trump Về Chiến Lược Đối Với Iran 

Vĩnh Tường dịch

Cảm ơn bạn rất nhiều. Hỡi những người bạn Mỹ của tôi: Là Tổng thống Hoa Kỳ, nghĩa vụ cao nhất của tôi là bảo đảm an toàn và an ninh cho người dân Mỹ.

Lịch sử đă cho thấy chúng ta càng bỏ qua một mối đe dọa càng lâu th́ mối đe dọa càng trở nên nguy hiểm hơn. V́ lư do này, khi nhậm chức, tôi đă ra lệnh đánh giá toàn cục chiến lược trong chính sách của chúng ta đối với chế độ lừa đảo ở Iran. Công cuộc đánh giá đó hiện đă hoàn tất.

Hôm nay, tôi công bố chiến lược của chúng tôi, cùng với một số bước chính mà chúng tôi đang thực hiện để đối đầu với các hành động thù địch của chế độ Iran, và để bảo đảm rằng Iran không bao giờ, - và ư của tôi là -  không bao giờ thủ đắc vũ khí hạt nhân.

Chính sách của chúng tôi dựa trên đánh giá rơ ràng về chế độ độc tài Iran, tài trợ cho chủ nghĩa khủng bố, và sự gây hấn liên tục của chế độ này ở Trung Đông và trên toàn thế giới.

Iran đang chịu sự cầm quyền của một chế độ cuồng tín, chiếm đoạt quyền lực vào năm 1979 và buộc công dân kiêu hănh phải tuân theo quy tắc cực đoan của ḿnh. Chế độ cực đoan này đă cướp bóc sự giàu có của một trong những quốc gia lâu đời nhất, và sôi động nhất trên thế giớigieo rắc tang thương, sự hủy diệt và hỗn loạn trên toàn cầu.

Bắt đầu từ năm 1979, các tay chân của chế độ Iran đă chiếm đoạt bất hợp pháp đại sứ quán Hoa Kỳ tại Tehran, và giam giữ hơn 60 người Mỹ làm con tin trong suốt 444 ngày trong khủng hoảng. Nhóm khủng bố Hezbollah của Iran đă hai lần ném bom đại sứ quán của chúng ta ở Lebanon - một lần vào năm 1983 và một lần nữa vào năm 1984. Một vụ đánh bom khác do Iran hỗ trợ đă giết chết 241 người Mỹ - là thành viên dịch vụ ở doanh trại của họ tại Beirut năm 1983.

Năm 1996, chế độ ấy chỉ đạo một vụ đánh bom khu gia binh Mỹ ở Saudi Arabia, giết chết 19 người Mỹ bằng máu lạnh.

Các sứ giả Iran đă huấn luyện cho các nhà hoạt động sau này, tham gia vào vụ đánh bom các đại sứ quán Mỹ ở Kenya, Tanzania và hai năm sau đó, giết chết 224 người và làm bị thương hơn 4.000 người khác.

Chế độ này chấp chứa những kẻ khủng bố cao  cấp sau vụ tấn công 9/11, trong đó có con trai của Osama bin Laden. Tại Iraq và Afghanistan, các nhóm được Iran ủng hộ đă giết chết hàng trăm quân nhân Mỹ.

Cuộc gây hấn của chế độ độc tài Iran tiếp tục cho đến ngày nay. Chế độ này vẫn là nhà tài trợ hàng đầu của thế giới cho khủng bố, và hỗ trợ cho al Qaeda, Taliban, Hezbollah, Hamas và các mạng lưới khủng bố khác. Chế độ này khuếch trương,  khai triển  và gia tăng sản xuất các tên lửa đe dọa quân đội Mỹ và các đồng minh của chúng ta. Chế độ này quấy rối các tàu chiến Mỹ và đe dọa tự do hàng hải trên Vịnh Ả Rập và Hồng Hải. Chế độ này giam giữ người Mỹ về những cáo buộc giả tạo. Và chế độ này khởi động các cuộc tấn công mạng chống lại cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính và quân sự quan trọng của chúng ta.

Hoa Kỳ cách xa mục tiêu duy nhất của chiến dịch đổ máu lâu dài của chế độ độc tài Iran. Chế độ đàn áp công dân của chính ḿnh một cách tàn bạo; bắn cả những người  sinh viên biểu t́nh không vũ trang trên đường phố trong cuộc Cách mạng Xanh (the Green Revolution).

Chế độ này đă thúc đẩy bạo lực giáo phái ở Iraq, và các cuộc nội chiến ác hại ở Yemen và Syria. Tại Syria, chế độ Iran đă ủng hộ sự tàn bạo của chế độ Bashar al-Assad, và đă ngó lơ hành động sử dụng vũ khí hóa học của Assad chống lại những thường dân tháp cổ bé miệng, bao gồm nhiều và nhiều trẻ em.

Với quá khứ và hiện tại giết người của chế độ ấy, chúng ta không nên coi nhẹ sự nham hiểm của nó đối với tương lai. Hai câu kinh yêu thích của chế độ náy là "Diệt Mỹ" và "Diệt Do thái."

Nhận thấy tính nghiêm trọng của t́nh h́nh, Hoa Kỳ và Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đă t́m kiếm, trong nhiều năm, để ngăn chặn việc Iran theo đuổi vũ khí hạt nhân với một loạt các biện pháp trừng phạt kinh tế mạnh mẽ.

Nhưng chính quyền trước đây dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt này, ngay trước khi có sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ Iran, thông qua thỏa thuận hạt nhân năm 2015 gây tranh căi sâu sắc với Iran. Thỏa thuận này được gọi là Kế hoạch hành động toàn diện chung hoặc JCPOA. (Joint Comprehensive Plan of Action)

Như tôi đă nói nhiều lần, Thỏa thuận Iran là một trong những giao dịch tồi tệ nhất và nghiêng hẳn một chiều mà Hoa Kỳ đă bước vào. Tư duy đặc quánh đă tạo ra thỏa thuận này có trách nhiệm trong nhiều năm giao dịch tồi tệ, đă hy sinh rất nhiều hàng triệu việc làm ở nước ta, v́ lợi ích của các quốc gia khác. Chúng ta cần những nhà đàm phán sẽ bênh vực quyền lợi của Hoa Kỳ mạnh mẽ hơn.

Thỏa thuận hạt nhân đă cho không chế độ độc tài của Iran một cuộc sống chính trị và kinh tế, cung cấp cứu trợ khẩn cấp cần thiết từ áp lực dữ dội trong nước mà các lệnh trừng phạt đă tạo ra. Thoả thuận cũng đă giúp chế độ Iran gia cố tài chính tức th́, và hơn 100 tỷ dollars nhà cầm quyền có thể sử dụng để tài trợ cho chủ nghĩa khủng bố.

Chế độ này cũng nhận được một khoản tiền mặt khổng lồ trị giá 1,7 tỷ dollars từ Hoa Kỳ, một phần lớn trong số đó đă được chất vào máy bay và bay qua Iran. Chỉ cần h́nh dung cảnh tượng của những đống tiền mặt khổng lồ đang được người Iran chờ đợi tại sân bay lôi đi. Tôi tự hỏi tất cả số tiền đó đă đi đâu.

Tồi tệ nhất, thỏa thuận này cho phép Iran tiếp tục phát triển một số thành phần nhất định của chương tŕnh hạt nhân của họ. Và quan trọng, chỉ trong vài năm, khi những hạn chế trọng yếu biến mất, Iran có thể chạy nước rút hướng tới một cuộc đột phá vũ khí hạt nhân nhanh chóng. Nói cách khác, chúng ta đă kiểm tra yếu kém để đổi lấy không hơn ǵ sự tŕ hoăn ngắn hạn và tạm thời hoàn toàn, mở đường cho Iran đến vũ khí hạt nhân.

Mục đích của một thỏa thuận nào, là tốt nhất, chỉ làm chậm khả năng hạt nhân của Iran trong một khoảng thời gian ngắn? Điều này, đă là tổng thống của Hoa Kỳ, th́ không thể chấp nhận được. Ở các nước khác, họ nghĩ về khoảng thời gian 100 năm, chứ không chỉ vài năm một lần.

Phần tệ hại nhất của thỏa thuận đối với Hoa Kỳ là tất cả số tiền đă được trả trước, vốn chưa từng thấy, thay v́ để đến giai đoạn cuối thỏa thuận, khi họ chứng tỏ họ đă tuân thủ các quy tắc. Nhưng những ǵ xảy ra, cũng đă xảy ra, và đó là lư do tại sao chúng ta làm những ǵ mà chúng ta cần làm.

Chế độ Iran đă vi phạm nhiều điều lệ của thỏa thuận. Ví dụ, trong hai trường hợp riêng biệt, họ đă vượt quá giới hạn 130 tấn nước nặng. Cho đến gần đây, chế độ Iran cũng đă không đáp ứng được kỳ vọng của chúng ta trong hoạt động của các máy ly tâm tiên tiến.

Chế độ Iran cũng đe dọa các thanh tra quốc tế để không sử dụng các cơ quan kiểm tra đầy đủ mà thỏa thuận đ̣i hỏi.

Các quan chức Iran và các nhà lănh đạo quân đội đă nhiều lần tuyên bố, họ sẽ không cho phép các thanh tra vào các địa điểm quân sự, mặc dù cộng đồng quốc tế nghi ngờ, một số địa điểm đó là một phần của chương tŕnh vũ khí hạt nhân bí mật của Iran.

Cũng có nhiều người tin rằng Iran đang giao thiệp với Bắc Triều Tiên. Tôi sẽ hướng dẫn các cơ quan t́nh báo của chúng ta thực hiện phân tích kỹ lưỡng và báo cáo lại những phát hiện của họ sâu xa hơn những ǵ họ đă xem xét.

Theo các điều khoản riêng của ḿnh, Thỏa thuận Iran được cho là đóng góp vào "ḥa b́nh và an ninh khu vực và quốc tế".Tuy nhiên, trong khi Hoa Kỳ tuân thủ cam kết của chúng ta theo thỏa thuận này, th́ chế độ Iran tiếp tục gây xung đột, khủng bố và hỗn loạn khắp Trung Đông và xa hơn nữa. Quan trọng hơn, Iran không tôn trọng tinh thần của thỏa thuận.

V́ vậy, ngày nay, để công nhận mối đe dọa ngày càng tăng của Iran, và sau khi tham vấn rộng răi với các đồng minh của chúng tôi, tôi công bố một chiến lược mới để giải quyết đầy đủ các hành động phá hoại của Iran.

Đầu tiên, chúng tôi sẽ làm việc với các đồng minh chống lại hoạt động gây bất ổn và hỗ trợ cho các tay chân khủng bố của chế độ này trong vùng.

Thứ hai, chúng tôi sẽ áp dụng các biện pháp trừng phạt chế độ này nhằm chặn đứng tài chính ủng hộ khủng bố.

Thứ ba, chúng tôi sẽ giải quyết sự gia tăng các loại tên lửa và vũ khí của chế độ, đe dọa các nước láng giềng, buôn bán toàn cầu và tự do hàng hải.

Và cuối cùng, chúng tôi sẽ khước từ tất cả các đường dẫn đến vũ khí hạt nhân của chế độ này

Hôm nay, tôi cũng công bố một số bước chính mà chính quyền của tôi đang theo đuổi chiến lược này.

Việc thực hiện chiến lược của chúng tôi bắt đầu với bước dài hạn, áp đặt các biện pháp trừng phạt cứng rắn đối với Quân đoàn Bảo vệ Cách mạng Hồi giáo của Iran. Bảo vệ Cách mạng là lực lượng khủng bố và lực lượng dân quân tham nhũng thuộc cá nhân của Lănh tụ Tối cao Iran. Nó đă chiếm đoạt phần lớn nền kinh tế của Iran và thu giữ các khoản hiến tặng lớn thuộc tôn giáo để tài trợ cho chiến tranh và khủng bố ở nước ngoài. Điều này bao gồm vũ trang nhà độc tài Syria, cung cấp các đại diện và các cộng tác viên với tên lửa và vũ khí để tấn công thường dân trong vùng, và thậm chí âm mưu ném bom một nhà hàng nổi tiếng ngay tại Washington, D.C..

Tôi ủy quyền cho Bộ Tài chính tiếp tục xử phạt toàn bộ Quân đoàn Bảo vệ Cách mạng Hồi giáo đă hỗ trợ cho chủ nghĩa khủng bố và áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với các quan chức, cơ quan và các chi nhánh của họ. Tôi kêu gọi các đồng minh của chúng ta tham gia vào các hành động mạnh mẽ để kiềm chế hành vi nguy hiểm và bất ổn của Iran, bao gồm các biện pháp trừng phạt triệt để bên ngoài Thỏa thuận Iran, nhắm vào chương tŕnh tên lửa đạn đạo của chế độ, hỗ trợ khủng bố và tất cả các hoạt động phá hoại.

Cuối cùng, về vấn đề nghiêm trọng của chương tŕnh hạt nhân của Iran: Kể từ khi kư kết thỏa thuận hạt nhân, cuộc gây hấn nguy hiểm của chế độ chỉ có leo thang. Cùng lúc nhận được sự gỡ bỏ lớn lạo lệnh trừng phạt, chế độ này vẫn tiếp tục phát triển chương tŕnh tên lửa. Iran cũng đă kư kết các hợp đồng kinh doanh béo bở với các bên khác trong thỏa thuận.

Khi thỏa thuận được hoàn thành vào năm 2015, Quốc hội đă thông qua Đạo luật đánh giá hợp đồng hạt nhân của Iran để bảo đảm rằng tiếng nói của Quốc hội sẽ có giá trị về thỏa thuận này. Trong số các điều kiện khác, luật này yêu cầu Tổng thống, hoặc người được chỉ định của ông, xác nhận rằng việc đ́nh chỉ xử phạt theo thỏa thuận là "thích hợp và cân xứng" để đo lường - và các biện pháp khác  của Iran nhằm chấm dứt chương tŕnh hạt nhân bất hợp pháp. Dựa trên hồ sơ thực tế tôi đă đưa ra, tôi thông báo hôm nay rằng chúng tôi không thể và sẽ không đưa ra chứng nhận.

Chúng ta sẽ không tiếp tục đi theo con đường mà kết luận có thể đoán trước là bạo lực hơn, khủng bố hơn, và mối đe dọa thực sự của sự đột phá hạt nhân của Iran.

Đó là lư do tại sao tôi chỉ đạo chính quyền của tôi làm việc chặt chẽ với Quốc hội và các đồng minh của chúng tôi để giải quyết nhiều sai sót nghiêm trọng của thỏa thuận, để chế độ Iran không bao giờ có thể đe dọa thế giới bằng vũ khí hạt nhân.

Chúng bao gồm các điều khoản khi chấm dứt của thỏa thuận rằng, chỉ trong vài năm, sẽ loại bỏ những hạn chế chủ yếu đối với chương tŕnh hạt nhân của Iran.

Các sai sót trong thỏa thuận này cũng bao gồm việc thực thi không đủ và gần như hoàn toàn kh6ng nói ǵ đối với các chương tŕnh tên lửa của Iran. Quốc hội đă bắt đầu công việc để giải quyết những vấn đề này. Các nhà lănh đạo chính và Thượng viện đang soạn thảo luật để sửa đổi Đạo luật đánh giá hạt nhân của Iran nhằm tăng cường thực thi, ngăn cản Iran phát triển mối liên hệ - điều này hoàn toàn quan trọng - một tên lửa đạn đạo liên lục địa, và thực hiện mọi hạn chế đối với hoạt động hạt nhân của Iran vĩnh viễn theo luật của Hoa Kỳ. Rất quan trọng. Tôi ủng hộ những sáng kiến này.

Tuy nhiên, trong trường hợp chúng tôi không thể đạt được một giải pháp làm việc với Quốc hội và các đồng minh của chúng ta, th́ thỏa thuận sẽ chấm dứt. Nó đang được khảo sát liên tục, và sự tham gia của chúng tôi có thể bị hủy bỏ bỡi tôi, với tư cách là Tổng thống, bất cứ lúc nào.

Như chúng ta đă thấy ở Bắc Triều Tiên, chúng ta càng bỏ qua một mối đe dọa, th́ mối đe dọa càng trở nên tồi tệ hơn. Đó là lư do tại sao chúng tôi xác định rằng nhà tài trợ khủng bố hàng đầu thế giới sẽ không bao giờ có vũ khí hạt nhân.

Trong nỗ lực này, chúng tôi liên kết chặc chẽ với các nạn nhân đau khổ nhất của chế độ Iran: những người dân của chính chế độ ấy. Các công dân Iran đă trả giá đắt cho bạo lực và cực đoan của các nhà lănh đạo của họ. Người dân Iran rất mong mỏi - và họ chỉ khao khát, đ̣i lại lịch sử tự hào của đất nước, văn hóa, nền văn minh, sự hợp tác của nó với các nước láng giềng.

Chúng tôi hy vọng rằng những biện pháp mới này nhắm vào chế độ độc tài Iran sẽ buộc Chính phủ phải đánh giá lại việc theo đuổi khủng bố của họ với chi phí của người dân.

Chúng tôi hy vọng rằng hành động của chúng ta hôm nay sẽ giúp mang lại một tương lai ḥa b́nh, ổn định và thịnh vượng ở Trung Đông - một tương lai mà các quốc gia có chủ quyền tôn trọng lẫn nhau và tôn trọng công dân của họ.

Chúng ta cầu nguyện cho một tương lai nơi trẻ em - người Mỹ và Iran, Hồi giáo, Kitô hữu, và Do Thái - có thể lớn lên trong một thế giới không có bạo lực, hận thù và khủng bố.

Và, cho đến ngày phước lành đó, chúng ta sẽ làm những ǵ chúng ta phải giữ cho nước Mỹ an toàn.

Cảm ơn bạn, Thiên Chúa ban phước lành cho bạn, và Thiên Chúa ban phúc lành cho nước Mỹ.

Cảm ơn tất cả các bạn.

 

Vĩnh Tường dịch

 

Trở lại