Tin vắn cuối tuần 23/6/2018

Vũ Linh

TIN THÊM VỀ PHÚC TR̀NH TỔNG THANH TRA

Trong thời gian qua, thiên hạ đă có thời giờ nghiền ngẫm phúc tŕnh dày 568 trang của Tổng Thanh Tra bộ Tư Pháp, và nhiều ‘bí mật’ độc đáo đă xuất hiện.

Theo phúc tŕnh, báo cáo của GĐ Comey về vụ điều tra emails của bà Hillary có ít nhất là ba bản thảo. Bản thảo đầu tiên viết rơ “TT Obama đă trao đổi emails với bà Hillary trong một chuyến công du tại nước ngoài qua hệ thống email riêng của bà”. Bản nháp thứ nh́ thay v́ nêu đích danh TT Obama th́ viết lại là “một viên chức cao cấp của Ṭa Bạch Ốc …”. Đến bản thảo cuối cùng th́ nguyên đoạn này biến mất. Dấu nhẹm chuyện TT Obama trao đổi emails với bà Hillary qua hệ thống emails riêng của bà. Khi vụ emails riêng của bà Hillary nổ ra, được hỏi về vụ này, TT Obama nói ông chỉ mới biết chuyện này sau khi đọc báo thôi. Nói láo 100%.
Trước đây, ta cũng được biết là bản thảo đă được sửa lại để bỏ cụm từ “
grossly negligent” (tạm dịch là tắc trách trầm trọng), thay thế bằng “extremely careless” (hết sức bất cẩn). Quư độc giả cần biết việc thay đổi này hết sức quan trọng. Theo luật Mỹ, “gross negligent” là một trọng tội có thể bị đi tù, trong khi “extremely careless” không phải là một tội. Nhờ sự sửa đổi đó, ông Comey có thể lấy quyết định không truy tố bà Hillary.

Với ba bản thảo, cũng đă có rất nhiều sửa đổi về các danh từ luật pháp chuyên môn tương tự như những thí dụ trên, chẳng những để khỏa lấp tội cho bà Hillary mà cũng khỏa lấp tội của TT Obama luôn.

Chẳng hạn, bàn về việc gian tế ngoài nước có thể đọc được emails của bà Hillary, bản thảo đầu viết chuyện đó là “reasonably likely” (có triển vọng đă xẩy ra), đổi qua thành “possibly” (có thể) thôi.

Tin tiếu lâm nhất là báo cáo của GĐ Comey được công bố ngày 5 tháng 7, 2016, nhưng bản thảo đầu đă được viết ngay cả trước khi FBI thẩm vấn bà Hillary. Có nghĩa là kết quả của ‘điều tra’ và quyết định không truy tố bà Hillary đă được lấy ngay từ khi chưa bắt đầu điều tra.
Phúc tŕnh cũng cho biết khi FBI thẩm vấn bà Hillary, vài ‘nhân chứng’ cũng có mặt tại đó, có thể để bảo đảm sau đó những ‘nhân chứng’ này sẽ không nói ngược lại với bà sau này.
Sự hiện diện của ‘nhân chứng’ hoàn toàn vi phạm các nguyên tắc căn bản về điều tra của FBI (cũng như của cảnh sát khắp thế giới).

Phúc tŕnh cho biết chính v́ ít nhất 5 viên chức cao cấp đă có thành kiến với ông Trump nên FBI đă dành ưu tiên cho việc điều tra quan hệ giữa Nga và ban vận động của ông Trump, và lơ là cuộc điều tra về emails của bà Hillary.

Điều ngộ nghĩnh là cái cặp t́nh nhân Strzok–Page khi trao đổi tin nhắn với nhau đă viết là đă ‘phỏng vấn tổng thống’, làm như thể họ coi chuyện bà Hillary đắc cử tổng thống là đương nhiên. Câu hỏi là như vậy, họ hỏi kỹ càng tới đâu? Có dám chất vấn tổng thống tương lai không? Chưa hết, phúc tŕnh c̣n cho thấy một tin nhắn rất ư nghĩa của ông Strzok sau khi ông được tuyển qua làm với công tố Mueller: “Tiếp tục công việc dở dang”! Công việc dở dang nào mà phải qua làm với công tố Mueller để tiếp tục? Quư độc giả tự đoán được.

Tin giờ chót, Tổng Thanh Tra đang điều tra ông Strzok và ông này đă bị tạm ngưng chức, bị cảnh sát hộ tống ra khỏi trụ sở FBI, hộ tống để bảo đảm tay này không mang theo hồ sơ, tài liệu ǵ theo để phi tang.

Vẫn theo phúc tŕnh, GĐ Comey đă được văn pḥng New York báo có nhiều emails trao đổi giữa bà Hillary và bà phụ tá Huma Abedin trong máy computer của chồng bà Abedin. Ông Comey không làm ǵ cả, muốn d́m câu chuyện luôn v́ khi đó c̣n hơn một tháng là bầu cử. Sau khi văn pḥng New York khiếu nại mấy lần, ông Comey bất đắc dĩ phải mở lại cuộc điều tra và công bố việc này 10 ngày trước bầu cử, khiến bà Hillary sau này sỉ vả v́ việc này mà bà thua.

Sau khi phúc tŕnh của tổng Thanh Tra được công bố, tân giám đốc FBI, ông Christopher Wray, bào chữa là chỉ một số nhỏ nhân viên làm sai, chứ toàn bộ cơ quan FBI không bị dính chàm. Có thể. Nhưng nếu ‘vài nhân viên’ đó bao gồm ông giám đốc, ông phó giám đốc, và năm viên chức cao cấp, th́ FBI đă có vấn đề rất lớn. Công việc của ông Wray không nhẹ nhàng chút nào.
Phúc tŕnh này, cũng như tất cả những tin tức khác liên quan đến các thủ đoạn phá rối ông Trump cho thấy một âm mưu khổng lồ trong hệ thống Nhà Nước Ngầm, toa rập với đảng DC và cả TTDC, cộng thêm cái thế chính trị của bà Hillary nữa, thế mà vẫn để ông Trump thắng được th́ quả là lạ.

Quư độc giả có thể đọc thêm:
http://thefederalist.com/2018/06/15/11-quick-things-know-inspector-generals-report/

Tổng Thanh Tra cũng c̣n đang điều tra về vụ dùng Hồ Sơ Nga để lấy trát ṭa FISA theo dơi ban vận động của ông Trump. Vụ này dính dáng đến ông Comey, nhưng cũng sẽ đào sâu vào vai tṛ của ông phó giám đốc McCabe, và nhất là của thứ trưởng Tư Pháp Rosenstein, là người đă bổ nhiệm công tố Mueller. Có thể liên hệ đến cả vai tṛ của bà Hillary và ban vận động của bà luôn v́ ban vận động này chính là tổ chức đă chi tiền cho Hồ Sơ Nga.

TT TRUMP VÀ TỐI CAO PHÁP VIỆN 

Pháp Viện trong thời gian qua đă hết sức bận rộn giải quyết nhiều vụ tranh căi. Chuyện này cũng b́nh thường thôi, không có ǵ đáng nói. Cái đáng nói là kết quả những vụ này, h́nh như TT Trump, hay đảng CH, hay quan điểm bảo thủ đều… đại thắng hết. Mà không phải chỉ thắng qua lá phiếu của mấy thẩm phán bảo thủ, mà là thắng với tỷ lệ 7-2 hay thậm chí 9-0 luôn.

Việc TCPV phán chính quyền Colorado không có quyền đóng cửa tiệm bánh v́ anh chủ từ chối làm bánh cho hôn nhân của một cặp đồng tính, ta đă biết rồi. Sau đó là một loạt bốn quyết định, tất cả đều thiên về quan điểm phe bảo thủ CH và Trump.

1. Luật Ohio: TCPV chấp nhận (5-4) cho chính quyền tiểu bang loại bỏ tên những cử tri không bao giờ đi bầu ra khỏi danh sách cử tri. Không ai dám nói rơ, nhưng đây là cái mánh của đảng DC, luôn t́m cách thổi phồng danh sách cử tri với những tên ma, tên di dân lậu, tên tù nhân, tên các ông cụ bà lăo, tên của những người đă đổi nơi cư trú nhưng không khai báo,… để rồi t́m cách gian lận thêm phiếu.

2. Luật Minnesota: TCPV đồng ư (7-2) bác quyết định của chính quyền DC của tiểu bang, cho phép một cử tri có quyền mặc áo thung và đội mũ ‘Make America Great Again’ vào bỏ phiếu. Chính quyền Minnesota cấm, viện cớ anh này không được đến nơi bầu bán để tuyên truyền chính trị. TCPV nói đây là quyền tự do ngôn luận của anh ta theo Tu Chánh Án số 1.

3. Luật Maryland: TCPV quyết định (9-0) không xét đơn kiện của tiểu bang Maryland về việc CH vẽ lại bàn đồ cử tri. Thông thường, cả hai đảng mỗi khi nắm quyền tại địa phương th́ lo t́m cách vẽ lại bản đồ chính trị của các địa hạt (district), chẳng hạn chuyển khu dân da đen qua vùng đang có dân biều DC, để củng cố ảnh hưởng của DC, giúp DC có thế đa số tại vùng này. Tiếng Mỹ gọi là ‘gerrymandering’. Đảng CH trước đây khi nắm quyền, đă vẽ lại vài khu vực, bị DC kiện. TCPV từ chối không thụ lư, tức là chấp nhận duy tŕ hiện trạng. Trên nguyên tắc, TCPV cho rằng DC không chứng minh được đă bị thiệt hại như thế nào. Trên thực tế, đây là tranh căi phe phái chính trị mà TCPV không muốn can dự.

4. Luật bổ nhiệm quan ṭa: cho đến nay, các cơ quan lớn của chính phủ hay tự ư lập ra ṭa riêng và bổ nhiệm luôn quan ṭa riêng để xử các vụ liên quan đến phạm vi trách nhiệm của ḿnh. Ủy Ban Chứng Khoán và Hối Đoái –Securities and Exchange Commission- có ṭa và quan ṭa riêng để xử những tranh chấp hay vi phạm luật về mua bán cổ phiếu chẳng hạn. Chính quyền Trump cho đây là lạm quyền v́ việc thành lập ṭa và bổ nhiệm quan ṭa phải là trách nhiệm của bộ Tư Pháp và Tổng thống. TCPV đồng ư với TT Trump (7-2).

Những thắng lợi liên tục này chứng minh rơ ràng các quan ṭa cấp tiến do các TT Clinton và Obama bổ nhiệm đă hiểu sai trách nhiệm của họ, không c̣n lo tuân thủ Hiến Pháp, mà chỉ lo thúc đẩy các chương tŕnh cải cách thiên tả. Trước cuối tháng Sáu này, là lúc TCPV nghỉ hè, các thẩm phán sẽ c̣n phải quyết định nhiều việc nữa, trong đó quan trọng nhất là mấy sắc lệnh di dân của TT Trump, đă từng bị hàng loạt quan ṭa cấp tiến bác bỏ. Ta chờ xem.

CÔNG TỐ MUELLER SẮP CÔNG BỐ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA?

Có tin công tố Mueller sắp phải công bố kết quả điều tra về vụ ủy ban vận động của ông Trump thông đồng với Nga, và việc TT Trump cản trở công lư khi sa thải GĐ Comey.

Thời gian không c̣n bao lâu. Theo thông lệ, ông Mueller không có quyền công bố kết quả cận ngày bầu cử đầu tháng 11 v́ như vậy sẽ là hành động có thể gây ảnh hưởng lớn lên cuộc bầu cử. Do đó, công tố Mueller phải công bố kết quả muộn nhất là cuối tháng Tám tới, nếu không th́ ông sẽ phải ngưng mọi chuyện, và kết quả chỉ có thể được công bố sau bầu cử. Trừ phi công tố Mueller bắt chước theo GĐ Comey, công bố tin mở lại cuộc điều tra bà Hillary 10 ngày trước ngày bầu cử khiến cho bà Hillary cho đến giờ này vẫn c̣n càu nhàu, đổ thừa.

CỰU TT OBAMA GẶP CÁC ỨNG CỬ VIÊN TỔNG THỐNG TƯƠNG LAI

Trong thời gian qua, cựu TT Obama đă kín đáo gặp riêng một số nhân sĩ DC đang ngấp nghé Ṭa Bạch Ốc. Tin báo chí cho biết ông đă gặp cựu PTT Biden, cụ xă nghĩa Bernie Sanders, bà TNS Elizabeth Warren, cựu thống đốc Deval Patrick của Massachusetts, và nhiều vị nữa.
Tất cả đều là chuyện bí mật, nhưng có tin TT Obama khuyến cáo các vị này nên nhân nhượng nhau, đừng đánh nhau quá nặng, trong khi ông cũng góp ư về nhu cầu cũng như chiến lược cần thiết để lấy lại Ṭa Bạch Ốc, hạ TT Trump mà ông đang lo sót vó v́ đang cố phá hết gia tài của ông.

Ngoài những vị được nêu tên trên, c̣n một số chính khách đang thăm ḍ hậu thuẫn, như cựu bộ trưởng Tư Pháp Eric Holder, TNS Cali Kamala Harris, TNS New Jersey Cory Booker, và hai nhân vật nổi nhất nhưng lại ‘có vẻ’ hững hờ nhất dĩ nhiên, là cựu đệ nhất phu nhân Michelle Obama và bà Oprah Winfrey. Chưa kể có tin bà Hillary vẫn c̣n hậm hực, đang tính ra lấy cho bằng được Ṭa Bạch Ốc. Ta có thể để ư đa số các chuẩn ứng viên là dân da đen, hy vọng sẽ kế nghiệp ông tổng thống da đen đầu tiên.

Các chuyên gia DC hoan nghênh tin TT Obama tái xuất giang hồ, chỉ v́ theo họ, đảng DC chẳng c̣n ai ra hồn, có thể lănh đạo đảng hồi phục lại sau khi bà Hillary thảm bại.

Bốn ngôi sao ‘sáng giá’ nhất trong đám trên đều là bốn cụ khủng long sắp sửa bước bát tuần: đó là các cụ Hillary, Biden, Sanders, và Warren. Khiến nhiều người lo ngại nước Mỹ càng ngày càng già, phải đối đầu với thế giới càng ngày… trẻ! Nh́n h́nh buổi họp Mỹ-Trung Cộng về mậu dịch mới đây th́ thấy:

Con số chuẩn ứng cử viên của DC cho đến nay đă lên đến đâu gần ba chục vị rồi. Chẳng biết ai sẽ trúng số, được thượng đài cùng với TT Trump, nhưng bảo đảm là cuộc chạy đua trong nội bộ đảng DC năm 2019-2020 sẽ rất hào hứng. Nhưng không phải ai cũng vui: càng nhiều ứng cử viên th́ số tiền thiên hạ yểm trợ càng bị chia ra, mỗi người càng nhận được ít tiền đi.
Ai sẽ là người đứng ra bảo vệ gia tài cấp tiến thiên tả của ông, đó là mối lo sót vó của TT Obama.

ROBERT DE NIRO VÀ TRUMP

Trong buổi lễ trao giải thưởng điện ảnh Tony Awards, tài tử lừng danh Robert De Niro, đă đọc một bài viễn văn ‘để đời’ của anh ta.
Mở đầu với lời chào ngắn gọn, “F…k Trump!”, anh ta được cả hội trường đứng lên vỗ tay tán thưởng nhiệt liệt ngay. Bài ‘diễn văn’ sau đó dài hơn, nhưng gần hết một nữa bài là những danh từ mỹ miều, văn hoa nhất của thế giới Hồ Ly Vọng: toàn là f…, sh… Dĩ nhiên khi chấm dứt lại là những tràng pháo tay và hô hoán, hoan nghênh cổ vơ nhiệt t́nh nhất.

Ngày hôm sau, báo Los Angeles Times viết bài nức nở ca tụng và tuyên dương bài diễn văn xứng đáng được giải Pulitzer, là một loại giải tương đương với giải Oscar hay giải Nobel trong ngành báo chí và… văn học. Vâng, quư độc giả không đọc lộn đâu: xứng đáng cho giải Nobel văn học. Mà đó là quan điểm của báo Los Angeles Times đấy.

‘Diễn văn’ của De Niro cũng chẳng khác ǵ ‘diễn văn’ của nữ ca sĩ Madonna đọc trước mấy trăm ngàn bà đội mũ ‘tai mèo màu hồng’ nhân ngày TT Trump tuyên thệ nhậm chức, cũng toàn là ‘f’ và ‘s’.

Bà Kathy Griffin, cái bà nổi tiếng nhờ cầm cái đầu mới cắt máu me của TT Trump, vội bắt chước theo ngay, hô “F…k you, Melania! … you feckless piece of s…t”. Trước đó, bà nhà báo Samantha Bee phán bà Melania chỉ là “feckless c…”. [“C…” là danh từ thô tục để chỉ một bộ phận trên cơ thể phụ nữ]. Ca sĩ John Legend không chịu thua ai, cũng la “F…k Paul Ryan!”, ông Ryan là chủ tịch Hạ Viện.

Một anh nhà báo cấp tiến, Michelangelo Signorile của trang mạng cấp tiến Huffington Post, viết “De Niro nói lên những ǵ chúng ta đều nghĩ trong đầu”. Hả? Tất cả khối cấp tiến chỉ toàn là ‘f’ và ‘s’ trong đầu? Cung Hỷ!

Thế mới thấy thế giới cấp tiến, thế giới của tài tử, ca sĩ, nhà báo, của chính khách thiên tả, mỵ dân,… thật sự là một thế giới như thế nào. Một thế giới tự phong là trí thức, văn minh tiến bộ, hết sức nhạy cảm, luôn luôn bị sốc bởi ngôn ngữ thô bỉ cũng như cái ‘dâm dục vô đạo’ của Trump, nhưng đó cũng là cái đám vinh danh cô đào đóng phim sex là thần tượng, mở miệng ra th́ chỉ toàn là những ‘f’, ‘s’, và ‘c’.
H́nh như đây là t́nh trạng chung của những người theo phe cấp tiến, lan qua cả vài cụ tỵ nạn. Nói năng phải trái, lư luận nghiêm chỉnh kiểu như viết một bài tiểu luận ngắn cũng không xong, chỉ chửi lộn thô tục, ngắn gọn là rất nhanh và giỏi, xứng đáng với… Pulitzer!

TIME BỊ HỐ TO

Tạp chí TiME số mới nhất cho lên trang b́a h́nh ông khổng lồ Trump đứng trước một cô bé bằng hạt tiêu, đang khóc. Time ghép h́nh dĩ nhiên, lựa h́nh có vẻ tiêu biểu, một cô bé nhỏ xíu ngước mắt nh́n TT Trump mếu máo khóc. Tấm h́nh được kèm theo bài viết mô tả cảnh cô bé khóc. Anh phóng viên chụp bức h́nh viết: “Cô đang được bà mẹ bế trên tay, cảnh sát yêu cầu đặt cô xuống đất để cảnh sát khám xét bà mẹ. Cô bé bị đặt xuống đất khóc ngay và tôi đă chụp h́nh. Cảnh sát sau đó bế đứa nhỏ lên xe cây riêng, tách ra khỏi bà mẹ”. Nghe thật thảm thiết!
Ngay sau đó, bố của cô bé đang ở Honduras, cho biết anh ta mới nói chuyện với bà vợ đang ở trong trại tạm trú tại Texas, cho biết cô bé không hề bị cách ly ǵ hết, đang ở với bà mẹ! TIME đành sửa lại bài viết là “Sau đó, bà mẹ đă bế cô bé lại và cùng lên xe cảng sát về trại”. Chỉ viết lại thôi, không xin lỗi ai hết.

Fake news để lừa thiên hạ. Cũng may là có ông bố nói ra sự thật, chứ không th́ cả thế giới đă bị lừa rồi.
Ông bố cũng cho biết ông không đồng ư bà vợ đă xách đứa con gái qua Mỹ để ông ở lại với ba đứa con trai.
Ông này trước cũng như sau khi bà vợ ra đi, chẳng bị ai khủng bố, chẳng bị chính phủ Honduras đàn áp, chẳng bị băng đảng đe dọa tính mạng ǵ hết. Coi như bà vợ và con gái rất ít hy vọng được Mỹ cho tỵ nạn v́ chẳng có lư do ǵ hết. Đă vậy, cho bà ở lại tỵ nạn, chẳng mấy chốc bà sẽ bảo lănh cho chồng và ba đứa con c̣n lại qua luôn. Chuyện gia đ́nh tách ra để đi tỵ nạn, dân Việt ta biết quá rơ.

BÀ MELANIA CHỌC GAI

Trong cơn cuồng phong đánh TT Trump và bà đệ Nhất Phu Nhân về vụ cách ly trẻ em di dân lậu, cả hai người đều tỏ thái độ công khai thách thức. Ngày thứ Năm rồi, đi thăm một trại di dân tỵ nạn tại Texas, gần biên giới Mễ, bà đă mặc cái áo, sau lưng có viết nguệch ngoạc mấy chữ “I really dont care, do u?”. Tôi thật sự đếch cần biết, quư vị có vậy không? Chứng tỏ bà coi ba cái phá rối, đả kích của TTDC như pha. TT Trump phụ họa thêm “đó là để tặng mấy tay fake news!”

TTDC dĩ nhiên không khoanh tay ngồi yên chịu đ̣n, bóp méo ngay: “bà Melania đếch cần biết số phận đám trẻ di dân đáng thương”. Nếu đếch cần biết th́ tại sao bà đi thăm chúng?

Bà Melania mặc cái áo này khi lên máy bay đi Texas và khi từ Texas lên máy bay về Washington, cho mấy anh nhà báo chạy theo chụp h́nh. Khi viếng trại tỵ nạn th́ dĩ nhiên không mặc áo đó. Dù sao, nhờ báo chí làm tùm lum nên cả thế giới biết bà Melania đă thăm trái tỵ nạn, nếu không th́ TTDC đă ỉm chuyện này rồi, khiến có người cho rằng TTDC đă mắc bẫy bà Melania v́ bà cố t́m cách bắt TTDC phải loan tin bà đi thăm dân tỵ nạn.

Bà Melania đă thật sự nổi giận khi anh chàng tài tử hạng ruồi Peter Fonda, anh của bà tài tử Hànội Jane Fonda, hô hào ‘bắt cóc cậu con 12 tuổi của bà đem nhốt chung với một tên chuyên hăm trẻ con xem bà Melania nghĩ sao”. Tay này c̣n hô hào đi kiếm con của các cảnh sát di trú hù dọa chúng để bố mẹ chúng phải sợ. Những hành động này, theo tất cả các luật trên thế giới, đều rơi vào định nghiă của những ‘hành động khủng bố’, terrorist acts. Đảng DC trở thành đảng khủng bố rồi sao? Cũng không có ǵ lạ sau hành động cắt đầu Trump của bà Griffith.

Vũ Linh

Trở lại