TỘI ÁC CHỐNG NHÂN LOẠI CỦA TẬP ĐOÀN BIDEN VÀ TẢ PHÁI QUỐC TẾ

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Joe Biden’s Handlers Deliberately Trying to Provoke War With Russia (Right American Future)

In Toughest Comments Yet, Pope Demands End to 'Barbaric' Invasion of Ukraine (Newsmax)

Elon Musk Challenges Vladimir Putin to Fight for Ukraine (Newsmax)

Rethinking the U.S.-EU Trade and Technology Council After Ukraine (National Interest)

 

TỘI ÁC CHỐNG NHÂN LOẠI CỦA TẬP ĐOÀN BIDEN VÀ TẢ PHÁI QUỐC TẾ

Đại-Dương

Sau Đệ nhị Thế chiến (1945), nhân loại tưởng rằng có thể đem kiếm rèn lưỡi cày, cơm rau trong cảnh đoàn viên với tiếng cười rộn ră của trẻ thơ. Thiên đường này mơ ước bao lâu như bài hát Một Mai Giă Từ Vũ Khí của Trịnh Lâm Ngân.

Nhưng, chiến tranh mau chóng trở lại khi hai khối Đế quốc Thực dân Châu Âu và Chủ nghĩa Cộng sản dưới cây gậy chỉ huy của Liên Xô tạo ra nhiều h́nh thái chiến tranh.

Đế quốc Thực dân Châu Âu dần dà biến đổi thành “dân chủ tự do” để trả lại quyền dân tộc tự quyết cho các thuộc địa.

Đáng tiếc, nhiều nước được trả lại độc lập trở thành hỗn loạn do tranh chấp quyền lực, hoặc thiếu hiểu biết và kinh nghiệm trị quốc nên khó xây dựng một nền dân chủ tự do thực sự. Những kiểu tranh chấp và làm cho xă hội chia rẽ hơn thay v́ đoàn kết xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Các quốc gia mới được trả tự do đă lọt vào tầm ngắm của Đệ tam Quốc tế Cộng sản qua kiểu tuyên truyền “quyền lực nằm trong tay công nông” làm bùi tai tầng lớp người thấp cổ bé miệng nhất trong xă hội tham gia v́ “ḿnh đâu c̣n ǵ để mất mà sợ”. “Chiến tranh giai cấp đă đẩy một đất nước nghèo đói càng rơi vào khó khăn và nội chiến.

Putin trong vai tṛ Đặc vụ của KGB làm việc tại Đông Đức (1985-1989) với nhiệm vụ theo dơi mọi hoạt động của Khối NATO để gây chia rẽ. Đệ tam Quốc tế Cộng sản hoàn toàn sụp đổ năm 1991 tạo điều kiện cho Putin tiến vào lĩnh vực chính trị. Được Tổng thống Boris Yeltsin chọn làm Thủ tướng vào tháng 8-1999 và từ chức sau cuộc bầu cử nghị viện 1999 giúp cho Putin thành tổng thống thứ hai của Liên bang Nga thời hậu Xô Viết từ tháng 3-2000. Từ đó, Putin là nhân vật quyền uy nhất Liên bang Nga dù cho thời gian (2008-2012) đă hoán vị với Thủ tướng Dmitry Medvedev.

Putin đă chọn ba thời điểm thuận tiện để mở rộng biên cương Nga, đồng thời, ngăn chặn bước tiến về vùng ảnh hưởng của Liên bang Nga. Putin chọn năm 2008, khi Tổng thống Mỹ, George W. Bush sắp măn nhiệm kỳ để không cho Gruzia (Georgia) gia nhập NATO. Tổng thống Nobel Hoà b́nh lăng xẹt, Barack Obama (2009-2017) chỉ định Phó tổng thống, Joe Biden phụ trách Chính sách Ngoại giao Hoà b́nh để bất thần cưỡng đoạt Bán đảo Crimea của Ukraine vào năm 2014, Cặp Obama-Biden chẳng biết làm ǵ ngoại trừ loại Nga ra khỏi G8. Được đà, Putin đe dọa các quốc gia Đông Âu và Baltic.

Sau khi Tổng thống Donald Trump thay thế cho Obama năm 2017 đă công khai tố cáo Chủ nghĩa Cộng sản và Chủ nghĩa Xă hội tại Diễn đàn Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc vào năm 2018 và 2019 làm cho cả Nga và Trung Quốc phải chùn bước.

Tổng thống Trump tăng cường quân đội tại Ba Lan và đă rút hơn 9,000 quân đồn trú ở Đức tới Ba Lan để chuẩn bị lập Căn cứ Quân sự theo yêu cầu của Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda nhằm kiềm chế tham vọng của Tổng thống Vladimir Putin.

Đắc cử một cách bất ngờ năm 2020, Tổng thống Joe Biden tái tạo chính sách hoà b́nh đă phá sản trong giai đoạn 2009-2017 trên phương diện quân sự lẫn kinh tế. Obama-Biden tham gia chiến tranh Iraq, Syria, A Phú Hăn đều phải bỏ của chạy lấy người. Nợ công của Hoa Kỳ do Obama-Biden gây ra tương đương với số nợ công của tất cả các vị tiền nhiệm gộp lại. Cuộc rút quân khỏi A Phú Hăn của Tổng thống Joe Biden thảm hại nhất trong Quân sử Hoa Kỳ.

Các yếu tố thuận lợi đó đă dọn đường cho Putin chuẩn bị cuộc xâm lăng Ukraine nên giàn trên 100,000 quân tại biên giới Ukraine với danh nghĩa thao dượt định kỳ.

Nguy cơ xâm lăng được thế giới báo động, nhưng, Tổng thống Biden tuyên bố Hoa Kỳ không đưa quân vào Ukraine và liên tục báo động Nga sẽ tấn công từng ngày như một lời thúc giục Putin hành động.

Cuộc xâm lăng Ukraine năm 2022 trở thành một mối đe dọa lớn cho nền ḥa b́nh và phát triển thế giới mà trách nhiệm trực tiếp là Vladimir Putin, gián tiếp là Joe Biden.

Đức giáo hoàng Francis lên án trong thánh lễ ngày chủ nhật 13/03/22 về cuộc xâm lăng Ukraine “man rợ và không có lư do chiến lược hợp lệ”.

Cuộc chiến huỷ diệt do Putin phát động mang ư nghĩa diệt chủng đă bị dư luận rộng răi trên thế giới, kể cả một số dân Nga chỉ trích kịch liệt, ngoại trừ các nước chư hầu và đu càng của Nga.

Ngay khi đặt chân vào Toà Bạch Ốc, Tổng thống “chó ngáp phải ruồi” Joe Biden lập tức kư Sắc lệnh Hành pháp đóng đường ống dẫn dầu từ Canada tới các xưởng lọc dầu ở Vịnh Mễ Tây. Đồng thời, cấm khai thác dầu trên các vùng đất chủ quyền của Liên Bang. Giá dầu thô từ khoảng 50 USD/thùng tăng lên vùn vụt theo quyết định tối hậu của Tổ chức các Quốc gia Xuất cảng Dầu hoả (OPEC) mà đa số đều thù Mỹ. Nay đă lên tới 130 USD/thùng. Tương lai có thể tới 300 USD.

Nhân loại từng sống dồi dào trong 4 năm cầm quyền của Tổng thống Trump bỗng nhiên rơi vào hoàn cảnh khốn cùng, không lối thoát v́ Chính quyền Biden và Liên Âu tôn thờ tuyệt đối “Chủ nghĩa Hâm nóng Toàn cầu” nên không thấy chiếc hố sâu thăm thẳm trước mặt nhân loại.

Biden tin tưởng mù quáng rằng cứ “ép dân chúng cai dầu th́ phải xài dụng cụ không xả khí phát thải. “Bà” Bộ trưởng Giao thông Vận tải Hoa Kỳ, Pete Buttigieg khuyên dân chúng mua xe chạy bằng điện để cai xăng. Nhưng, đại đa số dân Mỹ lấy tiền đâu mà mua xe chạy bằng điện với giá trên 60,000 USD/chiếc để bốc đất mà ăn à? Biden cũng thường khuyên dân chúng nên sử dụng điện mặt trời nhằm giảm ô nhiễm khi đă biết quá rơ và khả năng cũng như kết quả gặt hái được về “điện sạch” rất xa vời.

Đầu tháng 3, Cơ quan Vũ trụ Nga, Roscosmos đă không c̣n gởi tên lửa cho Mỹ, lập tức bị tỷ phú giàu nhất thế giới, Elon Musk thách Vladimir Putin đấu tay đôi. Hôm 14, tên lửa Falcon 9 đă đưa 48 vệ tinh quỹ đạo từ Trạm Không gian Cape Canaveral ở Florida mà không cần tên lửa của Nga.

Những điều bất-hợp-lư của Chính quyền Biden:

1- Dù đi dự hội nghị quốc tế hoặc khi xuất hiện trước công chúng, Tổng thống Joe Biden thường nhắc nhở đến vai tṛ lănh đạo duy nhất trên thế giới mà sao không ngăn cản được Vladimir Putin tiến hành cuộc chiến phi nghĩa và phi nhân tại Ukraine?

2- Việc khai thác dầu hoả, đặc biệt kiểu khoan ngang (fracking) của Hoa Kỳ ít gây ô nhiễm nhất nên năm 2020 đă được Liên Hiệp Quốc công nhận có tỉ lệ khí phát thải thấp nhất so với Trung Quốc, Ấn Độ, Nga mặc dù điện được cung cấp từ nhà máy hạt nhân, sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

3- Tại sao Hoa Kỳ phải mua dầu hoả từ các quốc gia không tôn trọng các quy định chống ô nhiễm môi sinh? Chẳng lẽ, khí phát thải của chúng không hại bằng Hoa Kỳ?

4- Phải chăng Tập đoàn Biden có chủ trương “bần-cùng-hoá” dân Mỹ và nhân loại để dễ cai trị.

5- Trước áp lực quốc tế, Bộ trưởng Năng Lượng, Jennifer Granholm sẵn sàng làm việc với “tất cả mọi người t́m cách đa dạng hóa để bổ sung thêm nhiên liệu sạch và kỹ thuật khai thác”. Chủ tịch của Viện Hamm về Năng Lượng Hoa Kỳ, Harold Hamm cho biết “ngành công nghệ dầu khí của Mỹ đă làm được điều đó” và đang chờ Biden mở dây tḥng lọng.

Mạng sống của bất cứ sắc dân nào trên thế giới cũng quư báu như nhau. Đời sống an b́nh và no ấm là khát vọng tự nhiên của con người.

Bất cứ ai vi phạm cũng đều là TỘI ĐỒ CỦA NHÂN LOẠI”.

Đại-Dương

 

Trở lại