TỘI ÁC CỦA PHE CỰC TẢ ĐỐI VỚI NHÂN LOẠI

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Asia's arms race: China spurs military spending spree (Nikkei)

Opening Up Second Fronts in Great Power Conflict (National Interest)

Ukraine invasion: What to know as Russian forces target Kyiv (AP)

 

TỘI ÁC CỦA PHE CỰC TẢ ĐỐI VỚI NHÂN LOẠI

Đại-Dương

Thêm một vết nhơ lên “Phong trào Cực tả Quốc tế” khi Tổng thống muôn năm của Nga, Vladimir Putin yểm trợ cuộc nội chiến Ukraine nhằm lật đổ Chính quyền Hợp pháp ở Kiev để thành lập Chính phủ Thân Nga làm trái độn cho Liên bang Nga.

Putin lập lại kịch bản đă áp dụng tại Gruzia (tức Georgia) năm 2008 vào dịp khai mạc Olympic ở Trung Quốc ngày 8 tháng 8 năm 2008 khi Tổng thống Nga, Dmitry Medvedev và Tổng thống Hoa Kỳ, George W. Bush đồng tham dự khi Quân đội Nga đă tấn công Gruzia. Vào 4 giờ sáng 8/8/2008 Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc họp theo yêu cầu của Moscow và 2 giờ sau có sự tham dự của Gruzia mà chưa thống nhất việc chấm dứt chiến tranh.

Ngày 15/08/2008, Quân Nga tiến về phía Thủ đô Tbilisi th́ Ngoại trưởng Mỹ, Condoleezza Rice cũng đến đó để chứng kiến việc kư hết Kế hoạch Hoà b́nh 6 điểm do Chủ tịch Liên minh Châu Âu, Tổng thống Pháp, Nicolas Sarkozy làm trung gian. Rice cảnh cáo Nga có thể bị thế giới cô lập nếu không rút quân.

Suốt thời gian xung đột, Tổng thống George W. Bush cho phép phi cơ quân sự của Hoa Kỳ tiếp tế và cứu trợ tới Gruzia đă động viên nước này, đồng thời, cảnh cáo nghiêm khắc các hành động của Mạc Tư Khoa thay v́ sử dụng máy bay dân sự. Nga không dám bắn vào phi cơ Mỹ.

Ngày 23/08/2008, Quân Nga rút quân để Gruzia được quyền tự trị. Tuy nhiên, Gruzia trở thành trái độn cho Nga với NATO.

Phân tích gia chính trị George Kennan của Gruzia nhận xét “Nga không biết cách làm bạn với các nước láng giềng mà chỉ biết có kẻ thù hoặc chư hầu ở cạnh biên giới”.

Trái lại, Tổng thống Joe Biden kích thích Putin hành động mà không sợ đe doạ trừng phạt. Ngày nào, Biden cũng thúc giục Putin tấn công Ukraine khi đoan chắc rằng Hoa Kỳ và NATO sẽ không can dự.

Phong trào Cực tả Quốc tế chỉ hoạt động mạnh ở các quốc gia dân chủ. Nơi mà bất cứ ai cũng có thể bịa đặt những câu chuyện phi lư nhất để gán cho Chính phủ và các Đảng phái thiên hữu nhờ quyền tự do ngôn luận rộng răi.

Phe Cực tả không có con tim mà chứa đầy ác tính đă tán đồng việc thành lập Phong trào Quốc tế Cộng sản từng sát hại hơn một trăm triệu người khắp toàn cầu bằng các h́nh thức vô cùng tàn ác và dă man hơn bất cứ giai đoạn nào trong lịch sử nhân loại.

Đồng minh của Phong trào c̣n có giới chính trị gia cấp tiến, các đảng hoặc phong trào thiên tả khắp thế giới thành một lực lượng khuynh loát sinh hoạt chính trị quốc tế qua từng giai đoạn lịch sử.

Phe thiên tả khắp thế giới biến các ư tưởng điên rồ của giới cực tả thành những chính sách, luật lệ để nô dịch các dân tộc ưa thích ngôn ngữ đao to búa lớn để rồi chuốc lấy thảm hoạ.

Đặc biệt, chúng không hề phản đối các chính sách và hành động của mọi chính quyền cực tả hoặc thiên tả dù cho tội ác vô cùng lộ liễu.

Phong trào cực tả không bao giờ chỉ trích, phản đối các chủ trương phi nhân hoặc tội ác của Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Cambode, Bắc Triều Tiên … mà gán “chúng” cho những chính quyền biết lo cho dân giàu nước mạnh, xă hội văn minh.

Khi Hoa Kỳ do Đảng Dân Chủ lănh đạo th́ Nga và Trung Quốc tiến hành các hoạt động trấn áp các quốc gia yếu thế hơn để cưỡng đoạt tài nguyên, đất đai biển, đảo.

Nền độc lập, tự chủ của các chư hầu Liên Xô bị Tổng thống Putin thu hồi bằng vũ lực từ sau năm 1991 gồm 15 tiểu quốc và các sắc tộc nhỏ Chechnya và Dagestan ở dăy núi Kavkaz.

Khi mới lên cầm quyền Barack Obama-Joe Biden cao giọng sẽ điều chỉnh lại (reset) mối quan hệ căng thẳng của Chính phủ George W. Bush, nhưng, sau vài lần đàm phán đă bỏ lơ.

Năm 2014, Putin bất thần cưỡng đoạt Bán đảo Crimea của Ukraine và chỉ đạo cho vùng Donetsk và Lugansk ở miền Tây Ukraine đ̣i tự trị. Obama bất động, ngoại trừ trục xuất Nga ra khỏi G8 chứng tỏ reset thất bại hoàn toàn.

Khi tranh cử cũng như lúc lên cầm quyền từ 2017, Tổng thống Donald Trump quyết nối lại mối quan hệ với Nga trong chiến lược hợp sức chống lại Trung Quốc theo sách lượt “hai đánh một không chột cũng què”.

Nhưng, phe cực tả thế giới xúi dục phe thiên tả Hoa Kỳ hỗ trợ truyền thông cánh tả Châu Âu “đàn hặc” Tổng thống Trump về tội thông đồng với Nga. Đám luật sư tả tiêu tốn 40 triệu USD suốt hai năm vẫn không moi móc được yếu tố nào buộc tội Trump thông đồng với Putin!

G8 bác đề nghị của Trump muốn tái thâu nhận Nga để cải thiện mối bang giao giữa hai siêu cường nguyên tử đă đẩy Putin bắt tay với Tập Cận B́nh làm cho cán cân lực lượng nghiêng về Nga-Hoa.

Tổng thống Trump muốn rút 9,500 trong số 35,000 lính Mỹ đóng ở Đức nhằm bố trí tại Ba Lan như một hành động răn đe Nga mà bị Đảng Dân Chủ lên án. Tổng thống Ba Lan, Andrzej Duda đến Toà Bạch Ốc cho biết sẽ xây một doanh trại tốn hai tỷ USD cho Mỹ đóng quân. Nếu thành h́nh sẽ trở thành mối răn đe tham vọng của Vladimir Putin.

Tả phái Âu Mỹ không hiểu chính sách “Hoà Nga đánh Trung” của Tổng thống Donald Trump nên vô cùng lúng túng khi Nga bất thần mở cuộc tấn công vào Ukraine.

Quân Nga đă chiếm Nhà máy điện Nguyên tử Chernobyl và đang tiến quân về Kiev với nhiều cuộc đụng độ dữ dội trong khi Mạc Tư Khoa sử dụng cả hỏa tiễn hành tŕnh để phá huỷ phi trường, cao ốc, các cơ sở sản xuất của Ukraine.

Tỉ phú công nghệ, Elon Musk đă kích hoạt vệ tinh Starlink để đáp ứng lời khẩn cầu của Ukraine nhằm nối kết người dân và cộng đồng quốc tế trước cuộc chiến không cân sứ với Putin.

Các lănh đạo cao cấp nhất của Hung Gia Lợi, Cộng hoà Sec với quá khứ thân Nga đă lên tiếng chống cuộc xâm lăng Ukraine, có thể diễn ra cho các chư hầu của Liên Xô.

Mục tiêu của Tổng thống Nga, Vladimir Putin được công bố “chống diệt chủng (người gốc Nga)”, nhưng, đă tiến hành các biện pháp “huỷ diệt nền kinh tế, tàn phá thành phố, phá hoại phi trường, khu dân cư để phải lệ thuộc toàn diện và Mạc Tư Khoa.

Câu hỏi bỏ ngơ: Hoa Kỳ, Liên Hiệp Châu Âu, đang làm ǵ cho hiện tại và tương lai để giúp dân tộc Ukraine tồn tại sau cuộc chiến huỷ diệt?

Đại-Dương  

 

Trở lại