TỘI PHẢN QUỐC LÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHUYỆN TỐI CAO PHÁP VIỆN TỪ CHỐI XÉT XỬ ĐƠN KIỆN CỦA TEXAS

Trần Hùng - Người Việt Giữ Nước Việt 


N
gay từ đầu, cá nhơn tui đă nhận định Tối Cao Pháp Viện sẽ là "Chạng vạng Pháp Viện" v́ họ sẽ không dám tổ chức phiên ṭa xét xử theo đơn kiện của tiểu bang Texas có sự hưởng ứng của nhiều tiểu bang khác để kiện 04 tiểu bang đang bị tranh cử với cáo buộc gian lận bầu cử bởi VI HIẾN và gian lận cử tri. Bởi v́ đây là một vụ án chưa có tiền lệ mặc dù Tối Cao Pháp Viện được phép sử dụng quyền tài phán nguyên thủy chiếu theo:

- 28 U.S. Code § 1251 (a): Tối Cao Pháp Viện có quyền tài phán "độc quyền và duy nhứt - original and exclusive" đối với tất cả các tranh chấp giữa hai hoặc nhiều tiểu bang;

- Quy tắc thứ 17 của Tối Cao Pháp Viện được sử dụng trong trường hợp khi xảy ra tranh chấp giữa các tiểu bang với nhau.

Rơ ràng Tối Cao Pháp Viện có quyền tài phán "độc quyền và duy nhứt - original and exclusive" để xét xử trong vụ kiện các tiểu bang kiện các tiểu bang hiện nay. Quyền tài phán của Tối Cao Pháp Viện là "quyền tối cao" của Tối Cao Pháp Viện trong lănh vực Tư pháp nhưng không có là "quyền tối cao" bao trùm cả lănh vực lập pháp, hành pháp.

Theo nội dung của đơn kiện do tiểu bang Texas là nguyên đơn th́ nội dung cốt lơi là kiện các tiểu bang kia về hành vi VI HIẾN dẫn đến t́nh trạng vô pháp tràn lan trong mùa bầu cử quốc gia mà phía Tổng thống Trump và các luật sư, dân biểu v́ dân đang khởi kiện lên ṭa án các cấp.

Với nội dung khởi kiện cốt lơi của tiểu bang Texas th́ Tối Cao Pháp Viện có thể dùng quyền tài phán "độc quyền và duy nhứt - original and exclusive" của ḿnh để tiến hành xét xử hoặc từ chối quyền này để TỪ CHỐI đơn kiện của Texas.

Quư vị nên đọc rơ ư kiến của Tối Cao Pháp Viện khi TỪ CHỐI đơn kiện của Texas như sau:

- Đề nghị của tiểu bang Texas để nộp đơn khiếu nại đă bị từ chối v́ không tuân theo Điều III của Hiến pháp. Tiểu bang Texas đă không thể hiện lợi ích có thể nhận thức được về mặt pháp lư đối với cách thức mà các tiểu bang khác tiến hành bầu cử của ḿnh. Tất cả các chuyển động đang chờ xử lư khác đều bị loại bỏ dưới dạng tranh luận.

- Lịnh này không hủy bỏ bất kỳ kháng cáo bầu cử đang chờ xử lư nào khác hoặc trong tương lai tại Tối cao Pháp Viện.

Quư vị đọc kỹ lại 02 nội dung quan trọng trên từ Lịnh của Tối Cao Pháp Viện và tui sẽ tiếp tục phân tách như sau:

1. Điều III của Hiến pháp nói ǵ:

Ở Điều III của Hiến pháp, có Mục 2 là quan trọng v́ nó quy định quyền tài phán của Tối Cao Pháp Viện và quyền của Quốc Hội tại vụ án Texas kiện 04 tiểu bang. Cụ thể:

- Khoản 2 của Mục 2 quy định rằng Tối cao Pháp Viện có thẩm quyền ban đầu trong các trường hợp ảnh hưởng đến đại sứ, bộ trưởng và lănh sự, và cả trong những tranh căi đó là đối tượng của quyền tư pháp liên bang và ít nhứt một tiểu bang là một bên;

Khoản 2 trao cho Tối cao Pháp Viện quyền tài phán ban đầu khi các đại sứ, quan chức nhà nước hoặc các bang là một bên trong vụ án, để lại Tối cao Pháp Viện với quyền tài phán phúc thẩm trong tất cả các lănh vực khác mà quyền tài phán của cơ quan tư pháp liên bang mở rộng.

Tối cao Pháp Viện đă cho rằng yêu cầu thứ hai được đáp ứng nếu Hoa Kỳ có tranh căi với một tiểu bang. Trong các trường hợp khác, Tối cao Pháp Viện chỉ có thẩm quyền xét xử phúc thẩm, có thể do Quốc hội quy định. Tuy nhiên, Quốc hội có thể không sửa đổi quyền tài phán ban đầu của Ṭa án.

Mục 2 của Khoản 2 quy định quyền của Tối Cao Pháp Viện được hiểu là: Thông thường, một ṭa án sẽ khẳng định một mức độ quyền lực khiêm tốn đối với một vụ việc nhằm mục đích xác định xem liệu ṭa án có quyền tài phán hay không, và v́ vậy từ "quyền lực" không nhứt thiết đồng nghĩa với từ "quyền tài phán".

- Mục 2 cũng trao cho Quốc hội quyền tước bỏ thẩm quyền xét xử phúc thẩm của Ṭa án Tối cao và quy định rằng tất cả các tội phạm liên bang phải được xét xử trước bồi thẩm đoàn . Mục 2 không cấp cho cơ quan tư pháp liên bang quyền xem xét tư pháp một cách rơ ràng, nhưng các ṭa án đă thực hiện quyền này kể từ vụ án năm 1803 của Marbury kiện Madison .

Như vậy, việc Tối Cao Pháp Viện từ chối xét xử vụ kiện Texas kiện 04 tiểu bang là hoàn toàn trùng khớp với nhận định của Tran Hung tui tại bài viết ngày 08/12/2020 có tiêu đề "ĐIỀU KHÔNG NGỜ ĐĂ DIỄN RA TRONG VIỆC TỐ CÁO GIAN LẬN Ở XỨ CAO BỒI TEXAS" với khẳng định rằng "Tối Cao Pháp Viện do gia tộc Bush đề cử v́ t́nh riêng mà ủng hộ cho Joe Biden sẽ bị ôm nhục ngàn thu khi bắt buộc kích hoạt Tu chính án thứ 12 để Hạ Viện bầu Tổng thống và Thượng viện bầu Phó tổng thống".

Đúng vậy, với việc chia phe của Nước Mỹ sau khi tiểu bang Texas tiên phong đứng đơn khởi kiện th́ cho vàng Tối Cao Pháp Viện cũng không dám sử dụng quyền tài phán của họ để xét xử vụ án chưa có tiền lệ này mà họ sẽ đá trái banh trách nhiệm qua cho Quốc Hội Hoa Kỳ theo Mục 2, Khoản 2, Điều III của Hiến pháp Hoa Kỳ. Nghĩa là việc lựa chọn Tổng thống sẽ do Quốc Hội quyết định theo Tu chính án thứ 12.

Nhưng trong lịnh từ chối xét xử vụ án Texas kiện 04 tiểu bang này, phía Tối Cao Pháp Viện đă nói rơ "Lịnh này không hủy bỏ bất kỳ kháng cáo bầu cử đang chờ xử lư nào khác hoặc trong tương lai tại Tối cao Pháp Viện". Nghĩa là những hồ sơ kiện tụng về gian lận bầu cử tại 04 tiểu bang do chiến dịch pháp lư của Tổng thống Trump, bà Sidney Powell, ông Lin Wood, ông Kelly,... vẫn được Tối Cao Pháp Viện thụ lư, xem xét.  

Một điểm đặc biệt quan trọng cần phải lưu ư, theo dơi sau khi Tối Cao Pháp Viện TỪ CHỐI xét xử vụ án Texas kiện 04 tiểu bang đó là TỘI PHẢN QUỐC của những kẻ áp phe ăn cắp cuộc bầu cử năm nay. Nghĩa là khi chiến dịch pháp lư của Tổng thống Trump do ông Giuliani dẫn đầu chứng minh có gian lận bầu cử do sửa đổi thể chế để tạo điều kiện cho gian lận bầu cử từ các tiểu bang như Texas đă đệ tŕnh cũng như phía bà Sidney Powell, ông Lin Wood, tướng Michael Flynn,... chứng minh có gian lận bầu cử do các máy bầu cử bị nước ngoài mà cụ thể là Tàu cộng can thiệp làm thay đổi kết quả bầu cử th́ rơ ràng tội danh này là TỘI PHẢN QUỐC.

Quư vị phải hiểu rằng, tại Mục 3 của Điều III Hiến pháp đă xác định "TỘI PHẢN QUỐC và trao quyền cho Quốc hội trừng trị TỘI PHẢN QUỐC". Nghĩa là Tối Cao Pháp Viện không phải là cơ quan quyền lực kết luận TỘI PHẢN QUỐC và trừng trị TỘI PHẢN QUỐC mà là do Quốc Hội Hoa Kỳ.

Tại Mục 3, Điều III của Hiến pháp yêu cầu ít nhứt hai nhơn chứng làm chứng cho hành vi PHẢN QUỐC hoặc cá nhơn bị buộc tội PHẢN QUỐC phải thú nhận tại phiên ṭa công khai. Nó cũng giới hạn các cách thức mà Quốc hội có thể trừng phạt những kẻ bị kết tội PHẢN QUỐC.

Tóm lại, mặc dù Tối Cao Pháp Viện đă từ chối xét xử vụ án Texas kiện 04 tiểu bang ăn cắp cuộc bầu cử khiến cho nhiều người ủng hộ Tổng thống Trump cảm thấy hụt hẫng và lực lượng cuồng chống Trump sướng tận mây xanh nhưng với Tran Hung tui th́ đó là chuyện "tiền hung hậu kiết" mà Tổng thống Trump đă trải qua và sẽ hoàn thành sứ mạng Tát cạn đầm lầy Nước Mỹ.

Bởi v́ gian lận bầu cử năm nay chỉ là giọt nước tràn ly của bọn PHẢN QUỐC khi lưới trời của Donald Trump đă giăng ra từ lâu và đang thời kỳ xiết chặt mà hàng loạt tin không vui cho những kẻ PHẢN QUỐC như tin Hunter Biden đang bị điều tra, đại án Obamagate đang được tiếp tục đào xới, thành viên của Ủy ban t́nh báo Hạ Viện dính líu tới gián điệp Tàu cộng đang bị phanh phui để kêu gọi từ chức khiến cho chủ tịch Hạ Viện Nancy Pelosi phải ra tay bao che hay như chuyện Thống đốc Cộng Ḥa tiểu bang Georgia là Brian Kemp đă gặp Tổng Lănh sự Tàu cộng ở Houston sau đó trao hợp đồng cho Dominion Voting Systems để cung cấp thiết bị bầu cử mà ông Lin Wood khẳng định Tàu cộng đă bỏ ra 400 triệu Mỹ kim mua Dominion Voting Systems,...

Kết quả bầu cử cuối cùng sẽ do Quốc Hội quyết định theo Tu chính án thứ 12 và TỘI PHẢN QUỐC sẽ Quốc Hội phán xử, trừng trị tại Mục 3 của Điều III Hiến pháp Hoa Kỳ. Đây là một trong số những lư do mà Tối Cao Pháp Viện từ chối xét xử vụ án Texas kiện các tiểu bang theo cách thức đá trái banh trách nhiệm ra khỏi chân ḿnh bay qua sân của Quốc Hội.

Donald Trump sẽ rời Bạch Cung vào ngày 20/01/2025 là khẳng định xuyên suốt của cá nhơn Tran Hung v́ Tran Hung đă độ Donald Trump để mua vali phát miễn phí cho lũ cuồng chống Trump tuyên bố sẽ rời Nước Mỹ nếu ông Trump tái đắc cử Tổng thống./.

Tran Hung  

Trở lại