TỰ DO HAY B̀NH ĐẲNG CHO HOA KỲ

Đại-Dương 

Tài liệu tham khảo:

Can Biden’s Pax Americana Vision Succeed? (Diplomat)

America divided: Why it's dangerous that public distrust in civic institutions is growing (USA)

 

TỰ DO HAY B̀NH ĐẲNG CHO HOA KỲ

Đại-Dương

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020 như một lời cảnh cáo về sự chia rẽ nghiêm trọng trong cuộc sống của dân tộc Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ.

Làm sao hàn gắn đă thành câu hỏi chưa được giáp đáp thoả đáng.

Do sắc tộc chăng? V́ giai cấp? Bởi thể chế chính trị? Ảnh hưởng toà-cầu-hoá? Nguy cơ Thế chiến? Tranh đấu hay đầu hàng? Hoà b́nh hay Chiến tranh? Liên kết hay Cô lập? Tất cả các câu hỏi trên?

Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ đă xác định chính sách đa sắc tộc trong cộng đồng quốc gia. Người nhập cư nào cũng kỳ vọng trở thành công dân Hoa Kỳ. Hành trang chủng tộc phai nhạt theo thời gian nên đi khắp thế gian đều tự xưng “tôi là người Mỹ”.

Những kẻ không coi trọng chủng tộc, màu da sẽ dễ dàng hội nhập và thành công tại Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ.

Bất cứ ai quá hănh diện về màu da, sắc tộc sẽ mang cảm giác bị bỏ rơi trong biển người mênh mông đang lao vào cuộc chạy đua xây dựng bản thân, gia đ́nh, xă hội, quốc gia phồn thịnh và hạnh phúc.

Trong bài “America divided: Why it's dangerous that public distrust in civic institutions is growing” đăng trên USA Today 15/03/2021 đă mổ xẻ sự chia rẽ trong xă hội Mỹ hiện nay.

Công ty Tư vấn Dư luận Heart + Mind Strategies đă khảo sát trên 1,015 người Mỹ trưởng thành ghi nhận niềm tin vào bản thân tăng trong khi mất dần đối với các thể chế quốc gia.

Trong một quốc gia, không thể coi cá nhân như một ông vua, mỗi sắc tộc là một đế chế. Hội nhập là tan dần vào xă hội mới, mất dần bản chất sắc tộc. Như thế, mỗi người không cảm thấy bị lạc lỏng mà tập trung nỗ lực xây dựng cuộc đời đáng mong đợi như trước khi được chấp thuận di dân.

Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ h́nh thành và hùng mạnh nhờ vào thể chế Cộng Hoà với hai Chính đảng cạnh tranh trong vai tṛ lănh đạo quốc gia. Đặc điểm của thể chế này giúp cho cử tri có thể chọn lựa con đường phát triển đất nước.

Tính đến năm 2017, đă có 159 trong số 206 quốc gia có chủ quyền sử dụng từ "cộng ḥa" như là một phần của tên chính thức của họ - không phải tất cả trong số này là các nước cộng ḥa theo nghĩa là có các chính phủ được bầu cử ra, cũng không phải là từ "cộng ḥa" được sử dụng trong tên của tất cả các quốc gia có chính phủ được dân bầu.

Chế độ cộng ḥa đề cập cụ thể đến một h́nh thức chính phủ trong đó các cá nhân được bầu đại diện cho cơ quan công dân và thực thi quyền lực theo quy định của pháp luật theo hiến pháp, bao gồm phân lập quyền lực với một nguyên thủ quốc gia, được gọi là một nước cộng ḥa lập hiến hoặc dân chủ đại diện. Do đó, quyền lực của người đứng đầu quốc gia, và những người đại diện không phải độc tôn.

Trên thế giới các loại Nền Cộng hoà như Cộng hoà Liên bang (Hoa Kỳ, Ấn Độ, Đức, Ba Tây, Úc) tiểu bang có vai tṛ quan trọng. Liên bang Nga có nhiều quyền lực tập trung vào chính phủ. Cộng hoà Hồi giáo vận hành theo Luật Hồi giáo (Iran, Pakistan, A Phú Hăn). Cộng hoà Á Rập như Syria. Cộng hoà Nhân dân (Trung Quốc, Bắc Triều Tiên). Dân chủ Cộng hoà (Tây Đức, Congo, Bắc Việt).

Thể chế Dân Chủ trên thế giới luôn luôn bấp bênh, ngay cả Tây Âu. Trước Thế chiến Thứ hai, các Đế Quốc Châu Âu tranh giành biên cương, thuộc địa nên không ổn định. Sau Đệ nhị Thế chiến, Châu Âu ổn định dưới chiếc dù che của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, Liên Hiệp Châu Âu cũng không phải là một thể chế cộng hoà v́ mỗi quốc gia đều có h́nh thức chính trị khác nhau.

Thể chế Dân Chủ tạo ra t́nh trạng chia rẽ v́ mỗi nhóm sắc tộc hoặc tổ chức dân sự đều đặt quyền lợi của họ trên hết khiến cho Chính quyền Trung ương thay đổi thường xuyên v́ lá phiếu.

Đảng Cộng Hoà và Đảng Dân Chủ Mỹ luân phiên cầm quyền dựa vào sự chọn lựa của cử tri. Mỗi đảng đều có truyền thống, chính sách, chủ trương rơ ràng, công khai, phục vụ quảng đại quần chúng để cử tri giám sát. Cử tri chọn lựa những nhân sĩ, chuyên gia có ḷng yêu nước, đạo đức, không mang tinh thần kỳ thị vào hai cơ quan Lập pháp quan trọng: Thượng viện và Hạ viện.

Khi số di dân ngày càng đông đă tạo ra tinh thần sắc tộc khi bầu cử. Cộng đồng da đen chỉ chiếm 13% dân số, nhưng, 95% dồn phiếu cho Barack Obama trong hai nhiệm kỳ tổng thống. Nếu Cộng đồng da trắng chiếm 76% dân số mà mang tinh thần kỳ thị th́ Obama không bao giờ đắc cử.

Cuộc khảo sát trên cũng ghi nhận niềm tin vào chính phủ và truyền thông đă bị xói ṃn khi chỉ có một phần ba người Mỹ tin vào hai tổ chức đó.

Khi tranh cử cũng như lúc cầm quyền, Tổng thống Donald Trump thường đề cập tới giới hạn nhiệm kỳ trong ngành Lập pháp nhằm tránh trường hợp lập bè, kết cánh để duy tŕ quyền và lợi cá nhân mà không dốc toàn lực phục vụ dân chúng trong nhiệm kỳ. Họ thường tập trung vào hoạt động tái cử.

Giới chính trị gia hứa nhiều mà hoàn tất ít so với ḷng mong đợi của dân chúng. Chính tinh thần sắc tộc đẻ ra bè phái bao che, đấu đá lẫn nhau v́ quyền lợi cá nhân, phe nhóm làm lu mờ quyền lợi tối thượng của dân tộc: độc lập, hoà b́nh, phát triển.

Truyền thông hiện giờ đă vượt quá quyền hạn “Đệ Tứ Quyền” khi ra sức bóp méo tin tức, sự kiện nhằm phục vụ quyền lợi của tổ chức, phe nhóm, cá nhân. Người làm đúng bị diễn dịch sai. Kẻ phạm lỗi được bao che. H́nh như giới truyền thông hiện nay đă trở thành các tay “buôn vua” như Lă Bất Vi thời chiến quốc bên Trung Hoa.

Tinh thần sắc tộc và đa đảng đă làm cho Nền Cộng Hoà suy yếu khi từng công dân, từng đoàn thể, từng phe phái quyết đặt quyền lợi riêng tư trên lợi ích quốc gia dân tộc. Từ khi lập quốc, Hoa Kỳ chưa bao giới là một Đế Quốc đi cướp đất, nô dịch, đàn áp các dân tộc khác như các đế quốc Châu Âu, Châu Á. Vậy, tại sao Hoa Kỳ lại cần một Tổ chức Chống Phát Xít (Antifa)? Hoặc Black Lives Matter mà hai phụ nữ sáng lập Patrisse Cullors và Alicia Garza đă công khai được huấn luyện về Chủ nghĩa Marx.

Đa số những người tị nạn tại Hoa Kỳ đến từ các chế độ Cộng sản, Hồi giáo, Áp bức chính trị tại sao lại cần gia nhập hoặc ủng hộ BLM và Intifa cùng các tổ chức vô-chính-phủ (anarchism)?

Trong bài “Can Biden’s Pax Americana Vision Succeed?” đăng trên The Diplomat hôm 15 tháng 3 đề cập tới vai tṛ lănh đạo của Tổng thống Joe Biden trong khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương.

Cục Phân tích Kinh tế (BEA) cho biết đă tung vào Châu Á - Thái B́nh Dương 955 tỷ USD trong năm 2019, tăng gần gấp 4 lần so với 18 năm trước.

Tờ báo chỉ trích việc rút quân khỏi Trung Đông do Tổng thống Trump chủ xướng là đă rời bỏ chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ.

Hoa Kỳ can dự quyết liệt vào Trung Đông khi Tổng thống George W. Bush xua quân ồ ạt để thiết lập một “thể chế dân chủ” tại Iraq mà đă thất bại. Người kế nhiệm Barack Obama chưa b́nh định hoàn toàn Iraq đă can dự vào cuộc chiến Syria và bị sa lầy với chiến thuật chống khủng bố kéo dài và không-hiệu-quả. Hoà b́nh tại Trung Đông chưa bao giờ trở thành hiện thực. Quân Mỹ vẫn bị kẹt ở Iraq, Syria suốt 8 năm Obama-Biden cầm quyền.

Tổng thống Trump sử dụng một lực lượng quân sự ít hơn đă đánh bại Nhà nước Hồi giáo trong ṿng một năm mà Obama-Biden không làm được suốt 8 năm cầm quyền.

Tổng thống Obama, Ngoại trưởng Hillary Clinton đă tốn vô số ngân quỹ quốc gia vào cuộc vận động ngoại giao quốc tế tại Trung Đông mà chỉ được kết quả bằng không!

Tổng thống Trump giao trách nhiệm nặng nề gai góc này cho Cố vấn Cao cấp Jared Kushner sau khi Đặc phái viên về Trung Đông, Jason Greenblatt đột ngột từ chức vào 9 tháng 9 năm 2019. Israel và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đă kư Hiệp ước Hoà b́nh 15/09/2020, khoảng một tháng sau Israel đă kư Hiệp ước Hoà B́nh với Bahrain bị gián đoạn suốt 70 năm đă qua. Các quốc Hồi giáo khác cũng dọn đường tham gia.

Kushner tổ chức hội nghị và huy động khoảng 50 tỷ USD để hiện-thực-hóa ḥa b́nh Trung Đông, không hứa suông như các nhiệm kỳ trước. Trong bối cảnh Trung Đông đang phải đối mặt với khủng bố, xung đột, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế và sự ḱnh địch th́ Chính quyền Donald Trump vẫn cam kết duy tŕ viện trợ, bảo vệ đồng minh, hỗ trợ kinh tế.

Ông bà nội của Jared Kushner là người Do Thái, sống sót sau thảm họa Holocaust ở Liên Sô, đă đến Hoa Kỳ vào năm 1949.

Biden lập tức nhảy vào Trung Đông khi ra lệnh không kích tại Syria và yêu cầu Á Rập Saudi ngưng tấn công Nhà cầm quyền Yemen có thể khơi lại tái chiến giữa Lực lượng Hồi giáo Sunni do Saudi lănh đạo và Hồi giáo Shiite do Iran lănh đạo. Nguy cơ đụng độ giữa Hoa Kỳ và Nga tại Trung Đông khó tránh.

Obama-Biden chủ trương rút chân khỏi Trung Đông mà sau 8 năm vẫn bị kẹt không có cách gỡ. Tổng thống Trump chỉ cần vài tháng sau nhậm chức đă ổn định t́nh h́nh Trung Đông để rút chân ra khỏi vũng lầy và tạo thế cân bằng giữa hai khối Iran-Syria-Hezbollah-Palestine và Israel-Hồi giáo Sunni.

Làm chủ t́nh h́nh thế giới hiện nay vô cùng gian nan v́ tham vọng vô bờ của Trung Quốc, ḷng tư lợi của Châu Âu, thói quen dựa hơi Mỹ của Đông Nam Á.

Con đường của Biden đi là lộ tŕnh “Bi đát” của Hoa Kỳ và Thế giới.

Đại-Dương   

 

Trở lại