V́ sao Tổng thống Trump quyết ‘ăn thua đủ’ với Trung Quốc về thương mại?

Author: Mỹ Khánh

Source: Việt Phố

Posted on: 2018-07-09

Washington và Bắc Kinh đồng thời tăng thuế 25% lên các mặt hàng nhập khẩu của đối phương trị giá 34 tỷ USD. Đây là một phần trong gói áp thuế 50 tỷ USD mà Tổng thống Mỹ Donald Trump đă đe dọa ngày 15/6.

Gói thuế 14 tỷ USD nữa sẽ được Mỹ xem xét công bố trong 2 tuần tới. Chính quyền Trump cũng cảnh báo sẽ tăng thuế lên tổng cộng 500 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc nếu Bắc Kinh có động thái trả đũa

Ngoài mục tiêu cân bằng thương mại Mỹ-Trung, ông Trump nhiều lần nhấn mạnh việc “lấy lại công bằng” cho các doanh nghiệp Mỹ. Bản báo cáo dài 200 trang của Đại diện Thương mại Mỹ công bố hôm 22/3 nêu rơ Trung Quốc đă có những hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của Mỹ.

Trước đó, ông Trump và nhiều quan chức cấp cao Nhà Trắng từng nói thẳng Trung Quốc “ăn cắp tài sản trí tuệ” Mỹ.

Lo ngại với “Made in China 2025”

Người Mỹ càng cảm thấy lo lắng hơn, khi biết Trung Quốc đă vạch hẳn kế hoạch trung và dài hạn để vươn lên dẫn đầu công nghệ. Kế hoạch này có tên “Made in China 2025” (sản xuất tại Trung Quốc 2025). Theo đó, Trung Quốc sẽ chuyển đổi thành một một nước dẫn đầu về công nghệ, bước đầu là năm 2025, tiếp đó là năm 2035 và 2049.

“Made in China 2025” đặc biệt chú trọng nâng cấp ngành sản xuất của Trung Quốc trong 10 lĩnh vực chiến lược như: Công nghệ thông tin, máy công nghệ cao và robot, hàng không vũ trụ, thiết bị hàng hải và tàu biển, vận tải đường sắt tiên tiến, thiết bị vận tải sử dụng năng lượng mới, năng lượng, máy móc nông nghiệp, vật liệu mới và y sinh học.

Việc một nền kinh tế hướng tới công nghệ cao là điều đáng khuyến khích. Tuy nhiên, cách để Trung Quốc đạt được tŕnh độ công nghệ cao lại có vấn đề.

Thay v́ bỏ tiền của, công sức và thời gian để nghiên cứu và phát triển, Bắc Kinh bị cáo buộc đă t́m cách “đánh cắp công nghệ” của các nước khác, thông qua tin tặc, gián điệp, thôn tính công ty và chèn ép các công ty đầu tư vào Trung Quốc.

Trong một cuộc phỏng vấn với Reuters hôm 17/1, Tổng thống Trump và Cố vấn kinh tế Gary Cohn nói Trung Quốc đă ép các công ty Mỹ phải chuyển giao tài sản trí tuệ cho Trung Quốc như “chi phí” để được làm ăn tại nước họ.

Ngày 1/6, Liên minh châu Âu (EU) đă khởi kiện Trung Quốc tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) v́ cho rằng nước này đặt ra quy định trái phép, ép buộc các công ty châu Âu phải chuyển giao công nghệ cho các đối tác Trung Quốc như điều kiện để được quyền làm ăn ở Trung Quốc.

“Chúng tôi không thể để bất cứ nước ngoài ép buộc các công ty của chúng tôi phải giao các kiến thức chuyên môn khó kiếm tại biên giới của họ. Điều này đi ngược với các quy tắc quốc tế mà chúng tôi đă nhất trí khi gia nhập WTO. Nếu các bên tham gia không tuân thủ luật chơi, hệ thống có thể sụp đổ”, Cao ủy Thương mại EU Cecilia Malmström phát biểu.

Vào tháng 12/2017, một công ty công nghệ Mỹ là Micron đă đệ đơn kiện một công ty Trung Quốc, với cáo buộc đánh cắp 900 tập dữ liệu bí mật thông qua mua chuộc và gián điệp, nhằm ứng dụng phát triển các dự án công nghệ tại Trung Quốc.

Micron Technology là một công ty Mỹ sở hữu các thiết kế vi mạch có vai tṛ sống c̣n cho khả năng lưu trữ và truy xuất bộ nhớ của điện thoại và máy tính.

Theo đơn kiện của Micron tới Ṭa án liên bang tại quận phía Bắc California, Công ty Vi mạch Kim Hoa Phúc Kiến (Fujian Jinhua Integrated Circuit – FJIC), Trung Quốc đă ăn cắp bí mật công nghệ của hăng. Những bí mật bị đánh cắp nhằm xây dựng 1 nhà máy trị giá 5,7 tỷ USD tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.

Trong báo cáo của Đại diện Thương mại Mỹ ngày 22/3, có đến hơn 100 lần cụm từ “Made in China 2025” được nhắc tới. Điều này cho thấy, quan ngại lớn nhất của Tổng thống Trump với Trung Quốc không phải thâm hụt thương mại, mà chính là kế hoạch “Made in China 2025”.

Bảo vệ doanh nghiệp và người lao động Mỹ

Một vũ khí lợi hại mà Tổng thống Trump đang xem xét là hạn chế đầu tư nhằm vào Trung Quốc.

Hồi tháng 3, Tổng thống Trump đă chỉ đạo Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin nghiên cứu một kế hoạch nhằm hạn chế hoạt động đầu tư của Trung Quốc “vào các ngành công nghiệp và kỹ thuật có ư nghĩa quan trọng của Mỹ”. 

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin.

CNN dẫn lời một cá nhân am hiểu kế hoạch của Nhà Trắng nói rằng các công ty có tối thiểu 25% vốn sở hữu của Trung Quốc sẽ bị cấm mua lại những công ty liên quan tới công nghệ mà Washington đánh giá là quan trọng, ví dụ như không gian vũ trụ, robot, công nghiệp ô tô.

Một nguồn tin giấu tên từ chính quyền Mỹ cho hay quy định hạn chế đầu tư mới có thể sẽ “khép chặt cánh cửa” tiếp cận của Trung Quốc đối với khoảng 1.000 công ty và doanh nghiệp Mỹ.

Các doanh nghiệp Mỹ nói rằng họ thiệt hại đến hàng trăm tỷ USD về công nghệ và hàng triệu công việc v́ các hành vi gian lận của Trung Quốc.

Ngày 6/7, một ṭa án Mỹ đă phạt nhà sản xuất tuabin gió Trung Quốc Sinovel Wind Group 1,5 triệu USD và đặt công ty này vào quản chế trong một năm, với cáo buộc trộm cắp bí mật thương mại và gian lận.

Theo các tài liệu của ṭa án, Sinovel đă ăn cắp phần mềm điều chỉnh ḍng điện từ tuabin tới lưới điện của AMSC, một công ty công nghệ năng lượng ở Ayer, Massachusetts.

V́ vụ trộm, doanh thu của AMSC giảm, giá trị thị trường giảm từ 1,6 tỷ USD xuống c̣n khoảng 200 triệu USD và công ty buộc phải loại bỏ gần 700 việc làm, hơn một nửa lực lượng lao động toàn cầu của công ty.

Ông Trump từng nói rằng ông muốn Mỹ có quan hệ tốt với Trung Quốc, nhưng Bắc Kinh cần đối xử “công bằng” với đối tác.

Với việc “khai hỏa” cuộc chiến thương mại ngày 6/7, Tổng thống đă chọn phương án cuối cùng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các công ty Mỹ, qua đó bảo vệ việc làm cho người Mỹ trước sự đe dọa từ Trung Quốc.

Ai là người thắng cuối cùng?

Nhiều chuyên gia cảnh báo một cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất-nh́ thế giới sẽ khiến cả hai “lưỡng bại câu thương”, và ảnh hưởng xấu đến kinh tế thế giới.

Trong khi đó, Tổng thống Trump từng cho rằng Mỹ “dễ thắng trong các cuộc chiến tranh thương mại” (trade wars are easy to win). Riêng với Trung Quốc, niềm tin đó của ông càng cao.

Lư thuyết của ông khá đơn giản: Hiện Mỹ xuất khoảng 200 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc, trong khi Trung Quốc xuất sang Mỹ khoảng 500 tỷ USD hàng hóa, chênh lệch khoảng 300 tỷ USD.

V́ vậy, nếu Mỹ áp thuế hàng hóa Trung Quốc trong ṿng 200 tỷ USD, Bắc Kinh có thể đáp trả tương ứng, nhưng nếu Washington áp thuế trên 200 tỷ USD hàng hóa, Trung Quốc lại chẳng thể nâng thêm.  

Hồi tháng 5, Trung Quốc đă từng điều đ́nh với Mỹ để ngăn chặn một cuộc chiến thương mại. Theo giới phân tích, việc Bắc Kinh nhượng bộ trước rất đáng chú ư, v́ nước này dường như ngầm thừa nhận sự yếu kém.

Milton Ezrati, kinh tế trưởng của Vested ở New York kiêm biên tập viên tạp chí The National Interest, cho rằng khó khăn rơ thấy nhất của Trung Quốc nằm ở mô h́nh tăng trưởng thiên về xuất khẩu, điều mà nhiều người ở phương Tây nhầm lẫn là sức mạnh của cường quốc đông dân nhất thế giới.

Do Trung Quốc quá chú trọng đến việc sản xuất, họ đă tạo ra sự dư thừa, có thể dẫn đến lăng phí nếu các công ty quốc doanh không thể bán hết được chúng.

Không có người mua, các bó cốt thép, động cơ phản lực và những sản phẩm tương tự sẽ trở nên han rỉ trong các sân kho nhà máy. Điện thoại iPhone và hàng triệu áo phông in sẵn logo sẽ gây ra vấn đề lưu kho nghiêm trọng.

Mô h́nh tăng trưởng như trên phụ thuộc vào sự thịnh vượng ở các nước khác, những nơi tiêu thụ sản phẩm của Trung Quốc. Các báo cáo về tăng trưởng kinh tế gần đây của Trung Quốc đă chỉ rơ sự phụ thuộc này.

Ngay cả Tổng cục Thống kê Trung Quốc cũng quy tốc độ tăng trưởng ở Mỹ và châu Âu là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nhảy vọt của nước này.

Dĩ nhiên, chiến tranh thương mại sẽ có những tổn hại trước mắt cho một số doanh nghiệp Mỹ, nhưng lợi ích về lâu dài có thể lớn hơn.

Đặc biệt, trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ đang ở trong giai đoạn “nở rộ” với tốc độ tăng trưởng cao và thất nghiệp thấp sẽ cho Tổng thống Trump thêm nhiều “vũ khí” để chiến đấu với Trung Quốc.

Mỹ Khánh

------------

Ư KIẾN ĐỘC GIẢ:

Dân tộc Tàu có cái gène ăn cắp trong ḍng máu, người Mỹ đă không khám máu chúng trước đây khi giao thiệp với chúng cho nên trên 30 năm qua đă bị chúng qua mặt và ăn cắp vô số tài nguyên trí tuệ của Mỹ. Giờ đây nước Mỹ dưới sự lănh đạo của ông Trump đă tỉnh thức, nhưng có lẽ hơi muộn v́ nhờ sự ăn cắp đó mà dân Tàu đă mở trí tuệ cao hơn và trở thành nguy hiểm cho cả thế giới. Liệu biện pháp đối phó của TT Trump có hiệu quả lâu dài hay không ? Thiết nghĩ kể từ nay, các nước văn minh và thông minh trên thế giới nên cấm các sinh viên có máu Tàu (ăn cắp) nhập cảnh để ăn học hoặc làm việc tại nước của họ v́ sớm muộn ǵ chúng nó cũng dở tṛ ăn cắp để mang về phục vụ cho quê hương lưu manh của chúng. Có cấm cản như vậy mới chấm dứt được hậu họa cho thế giới !!

JB Trường Sơn

--------

Đón nhận dân Tàu vào đất nước là nuôi ong tay áo ! 

Hôm rồi tṛ chuyện với người bạn thân trên Skype, ngoài chuyện thiên địa, khoa học, không gian, vật lư đến tôn giáo, hai đứa nói đến chuyện về đức tính của người Tàu, cho rằng họ như giống cá hồi, đi đâu, làm ǵ, dù thất bại hay thành đạt ra sao th́ họ cũng nhớ và trung thành với cái gốc gác của họ đến độ mất lư trí phản bội lại cả ân nhân đang dưởng dục họ, ăn cắp tài sản vật chất và trí tuệ của ân nhân ḿnh để phục vụ cho quê hương gốc của họ dù rằng chế độ tại quê hương đó là bất lương, sát nhân, chà đạp nhân phẩm của người dân để tồn tại và là thù địch với ân nhân hiện tại của họ.

Nghe tôi nói vậy, anh bạn không mấy tin v́ bản chất của anh là người ít giao thiệp nên không rành về nhân t́nh thế thái. Tôi kể cho anh ta nghe về những người Mỹ gốc Hoa, dù thuộc giới khoa học trí thức đi nữa th́ họ vẫn mang tính phản bội ân nhân để mù quáng phục vụ cho quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn của họ. Họ chính là những con cá hồi, bơi từ suối ra biển cả để sinh sống và phát triển, nhưng khi sinh đẻ hoặc khi chết th́ vẫn lội về suối xưa để gởi tấm thân tàn. Người Tàu thật lạ kỳ, họ vẫn giữ bản năng của con cá hồi trong huyết quản của họ, phải chi họ mang bản chất của con chó trung thành với chủ th́ tốt cho nhân loại biết bao !

Tôi kể cho anh bạn nghe rằng có một ông khoa học gia gốc Tàu nọ trong suốt 30 năm trời làm việc và thành đạt ở Mỹ vẫn thường xuyên sao chép các tài liệu khoa học mật của cơ quan NASA và công ty Boeing vv.. của chính quyền Mỹ để cất giữ tại nhà hầu từ từ chuyển về cho Trung Quốc. Số tài liệu nhiều đến những 300.000 tờ cất giũ nguyên trong một căn pḥng tại nhà ông. Ông cho rằng những tài liệu đó chẳng có ǵ mật v́ đă được đem ra thực hiện trong sản xuất cho nên nghĩ rằng "cũ với Mỹ nhưng mới với Tàu" cho nên ḿnh có quyền đem về cho quê hương Tàu Cọng của ḿnh.

Người bạn tôi nghe xong th́ cười khẩy, cho rằng đó là tin tức láo do Internet tung lên chứ sự thật làm ǵ có chuyện tài liệu khoa học lại dễ dàng bị sao chép như vậy, anh c̣n nói rằng, theo hiểu biết của anh th́ trong các cơ quan, mọi giấy tờ hồ sơ cũ đều bị cho vào máy nghiền nát nên không thể rơi rớt để người ta ăn cắp được.

Tôi bắt đầu bực ḿnh v́ nhận thấy khi ḿnh đang chê bai người Tàu phản bội th́ anh bạn lại gạt đi lời chê bai đó, có nghĩa là anh gián tiếp bênh vực cho Tàu. Phải chăng anh ta thích Tàu hay là chỉ thích tỏ ra ḿnh là hiểu biết hơn người ?

Vài ngày sau tôi t́m lại trên Internet và sao chép lại cho anh bạn của tôi bản tin thời sự về khoa học gia người Mỹ gốc Tàu tên là Dongfan "Greg" Chung, làm điệp viên cho Trung Cọng, người này đă bị ṭa án Mỹ cho đi gở lịch 15 năm v́ đă cất giũ tại nhà 300.000 trang tài liệu để chuyển từ từ về cho Tàu Cọng. Tôi nhớ bài này đă được đăng trên mạng Ba Cây Trúc trước đây, nhưng v́ mạng BCT đă bị đánh phá nhiều lần nên đă mất hết bài cũ. Vậy hôm nay tôi t́m lại được bài này trên Internet và cho đăng lại để cảnh giác mọi người, nhất là những ai đang giao du với người Tàu nên biết rằng, đối với họ, quê hương Trung Hoa của họ là trên hết, trên cả lư trí và t́nh bạn và ḷng biết ơn đối với ân nhân. V́ t́nh quê hương, họ có thể phản bội lại bất cứ ai !! Ngựi Tàu sinh trưởng ở Việt Nam chắc cũng không ngoại lệ, họ cũng xem dân Việt là thứ chẳng cần đếm xỉa : Họ có thể đang nói rằng : Bọn bây mà nhằm nḥ ǵ, dù bây có nuôi tao lớn khôn và dạy dổ tao nên người trí thức như hôm nay th́ tao đây vẫn phản bội tụi bay như thường, tao sẽ phá nát đất nước của tụi bây và sát nhập nó với quê hương Tàu chệt của tao ở phương Bắc thôi. Đó là điều chắc chắn !! Tôi có mấy người quen gốc Chợ Lớn, khi mới qua bên này c̣n nói chuyện với nhau bằng tiếng Việt, một năm sau gặp lại xổ tiếng Việt hỏi chuyện th́ chúng làm ngơ như không hiểu và nói: I forgot the Vietnamese language.

Điền Phong

****

Một người Mỹ gốc Hoa làm gián điệp cho Trung Quốc ra toà

Sau khi hoàn tất hồ sơ, dự kiến vào tháng 9 tới đây, Ṭa án California nhóm tại Santa Ana, quận Cam sẽ tuyên án Dongfan "Greg" Chung (Chung Đông Phàm) tội làm gián điệp, án tù tối đa có thể lên đến 20 năm.

Năm nay 73 tuổi, ông Chung là công dân Mỹ gốc Hoa, đă từng làm việc cho 2 tập đoàn hàng không lớn của Mỹ là Rockwell International và Boeing. Ngày 6/7 vừa qua, Ṭa án California bắt đầu mở các phiên xử và đă buộc ông tội đă bán những thông tin mật về hàng không cho Trung Quốc, vi phạm đạo luật gián điệp kinh tế cùng một số tội danh khác.

Theo FBI, ông Chung bắt đầu làm việc cho Rockwell International từ năm 1973 cho đến khi tập đoàn này bán cho Boeing vào năm 2000, ông vẫn tiếp tục làm việc. Đến năm 2002, ông xin nghỉ. Sau đó, vào năm 2003, quay lại làm tiếp với cương vị cố vấn cho ban Tổng giám đốc Boeing. Năm 2006 - thời điểm FBI đă bắt đầu đánh hơi thấy việc làm mờ ám của ông Chung th́ ông xin nghỉ việc.

Trong một lá thư gửi cho Giáo sư Trần Long Cổ ở Học viện Kỹ thuật Cáp Nhĩ Tân vào năm 1979, ông Chung tiết lộ rằng ông vốn đă làm gián điệp 2 mang từ năm 1970 bằng cách lén lút thu thập những tin t́nh báo về các hoạt động hàng không của Mỹ, nhất là trong lĩnh vực tên lửa Delta. Ngày 9/9/1979, họ Trần phúc đáp thư, có đoạn viết rằng "Chung nên làm thế để đóng góp cho tổ quốc".

Theo hồ sơ của FBI, trong quá tŕnh hoạt động gián điệp, ông Chung đă lén đánh cắp những thông tin mật về tàu con thoi, tên lửa đẩy Delta IV và máy bay vận tải C-17 để chuyển về Trung Quốc qua kênh của họ Trần bằng các trung gian khác hoặc chính bản thân ông đưa nhân các chuyến qua lại giữa Mỹ với Trung Quốc.

Ông Chung cũng đă từng bí mật liên hệ với một kỹ sư Mỹ gốc Hoa khác là Chi Mak (Mạch Đại Chí) mục đích là để trao đổi thông tin và tổ chức một chuyến về Bắc Kinh với số tài liệu mật quan trọng nhưng chưa kịp thực hiện th́ cả hai đă sa lưới.

Mạch Đại Chí, năm nay 68 tuổi, vốn trước đây làm việc cho Tập đoàn công nghiệp quốc pḥng L-3 Communications ở California. Với cương vị của ḿnh, Chí đă từng lén lút đánh cắp những thông tin mật liên quan đến tàu ngầm hạt nhân, hệ thống radar Aegis, bản thiết kế tàu tàng h́nh thế hệ mới của Hải quân Mỹ đưa cho Chung để chuyển về Bắc Kinh. Ngoài ra, Chí c̣n giúp Chung chuyển về Bắc Kinh các tài liệu quư giá của Chung đánh cắp được về bản thiết kế tàu con thoi, các máy bay hiện đại khác và tên lửa đẩy Delta IV.

Mạch Đại Chí bị FBI bắt vào tháng 10/2005 tại California sau khi đă bắt người em trai và em dâu của Chí tại sân bay lúc cả hai chuẩn bị lên máy bay về Hongkong, thu giữ được 3 CD đă được mă hóa chứa thông tin về tàu ngầm hiện đại. Ṭa án ở Santa Anaxét xử vào tháng 3/2008, Chí đă bị tuyên án 24,5 năm tù giam.

Từ Đại Chí, FBI lần ra Chung Đông Phàm. Sau khi khám xét tư gia của Chung vào năm 2006, FBI đă thu giữ 300 ngh́n trang tài liệu có liên quan đến các bí mật trong ngành công nghiệp hàng không vũ trụ và quốc pḥng Mỹ. Trong các phiên xử, Chung Đông Phạm bị khép vào tội hoạt động gián điệp với tổ chức quy mô và thời gian kéo dài.

Được biết, từ cuối năm 2006 đến nay, Bộ Tư pháp Mỹ đă truy tố hơn 40 vụ có liên quan đến việc tuồn tài liệu mật về hàng không và quốc pḥng từ Mỹ về Trung Quốc. Với ông Chung Đông Phàm, dự kiến vào tháng 9/2009 sẽ tuyên án và nếu bị buộc tội, tối đa ông sẽ lănh án 20 năm tù

Tường Quyên (theo CNN.com)  

Trở lại