YẾU TỐ PHÁP LƯ VÀ NGOẠI GIAO TÁC ĐỘNG TỚI BẦU CỬ 2020

Đại-Dương 

 

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sẽ diễn ra vào tháng 11-2010, nhưng, phe Dân Chủ đă ráo riết vận động dư luận trong nước và thế giới chống lại Tổng thống Donald Trump trên các lĩnh vực pháp lư, ngoại giao.

Dư luận ước lượng có khoảng 15 ứng cử viên Dân Chủ tham gia cuộc đua vào Toà Bạch Ốc. Các Thượng nghị sĩ Cory Booker, Kirsten Gillibrand, Kamala Harris, Elizabeth Warren, Amy Klobuchar, Bernie Sanders đă được The New York Times xếp vào khối chính trị thiên cộng “đứng tuốt bên tả của Che Guevara=to the left of Che Guevara”. Các cựu Phó tổng thống Joe Biden, Ngoại trưởng Hillary Clinton, Bộ trưởng Tư pháp Eric Holder, Đệ nhất Phu nhân Michelle Obama đang thăm ḍ dư luận và tụ tập bộ hạ.

Đấu tranh pháp lư

Hành pháp và Lập pháp Hoa Kỳ đă không san bằng được bất đồng về việc xây bức tường biên giới Mễ Tây Cơ đang dang dỡ (2,000 dặm biên giới mới xây được 700 dặm) dù Chính phủ đă phải đóng cửa một phần suốt 35 ngày.

V́ thế, Tổng thống Donald Trump đă Tuyên bố T́nh trạng Khẩn cấp Quốc gia để du di $3.6 tỉ từ quỹ xây dựng căn cứ quân sự, $2.5 tỉ từ chương tŕnh chống ma tuư liên bang, $600 triệu từ Quỹ Tịch thu của Bộ Tài chính cộng thêm $1.4 tỉ của Lập pháp sẽ thành $8 tỉ để xây và tu chỉnh bức tường biên giới phía Nam.

Chủ tịch Hạ viện, Nancy Pelosi và Trưởng khối Thiểu số Thượng viện, Chuck Schumer cáo buộc Tổng thống Donald Trump phá vỡ mô h́nh tam quyền phân lập v́ không đồng ư với quyết định của Lưỡng viện Quốc hội về cấp ngân khoản xây tường. V́ thế, họ soạn thảo Dự luật ngăn chặn việc thực hiện bản Tuyên bố T́nh trạng Khẩn cấp.

Hành pháp, Tư pháp, Lập pháp độc lập dùng để cân bằng hệ thống chính trị. Tuy nhiên, quyền hạn của mỗi ngành đều được quy định rơ ràng trong Hiến pháp Hoa Kỳ. Điều luật Khẩn cấp Quốc gia (National Emergencies Act) hiệu lực từ năm 1979 đă có 58 lần Tuyên bố mà 31 hiện c̣n hiệu lực. Tổng thống Donald Trump có toàn quyền đơn phương Tuyên bố T́nh trạng Khẩn cấp Quốc gia trước mối đe doạ tới chủ quyền quốc gia, an nguy cho dân tộc.

Tư gia của một số chính trị gia có tường cao gắn hệ thống kiểm soát điện tử, và khi chủ nhà đi ra ngoài được nhân viên an ninh bảo vệ.

Tổng thống sẽ trả lời thế nào khi bị quốc dân chất vấn về sự phân biệt đối xử, về các nước Châu Âu điêu đứng do nạn di dân, tị nạn tràn vào biên giới cướp bóc, hăm hiếp. Hoa Kỳ phải tránh thảm kịch như Châu Âu.

Đă có 16 chánh án của 16 tiểu bang do Đảng Dân Chủ kiểm soát đệ đơn kiện Tổng thống Donald Trump lạm quyền, vi Hiến nhằm ủng hộ cho Dự luật của Hạ viện. Tuy nhiên, Dự luật này sẽ khó ra khỏi Hạ viện và chẳng đủ 2/3 Thượng nghị sĩ đồng ư.

E rằng khi vụ kiện lên tới Tối cao Pháp viện th́ 234 dặm tường đă được xây xong.

Dù lên tới Tối cao Pháp viện th́ Phe Dân Chủ cũng sẽ thua v́ Hiến pháp không định nghĩa rơ ràng “thế nào là t́nh trạng khẩn cấp quốc gia” nhằm trao cho tổng thống được quyền quyết định tối hậu.

Sắc lệnh cấm nhập cư do Tổng thống Donald Trump ban hành đă bị nhiều toà án tiểu bang lẫn liên bang bác bỏ, nhưng, hồi 26/06/2017, Tối cao Pháp viện đă đồng ư với quyết định của Hành pháp.

Các giải pháp ngoại giao

Giám đốc Nhóm Khủng hoảng Quốc tế (ICG), Robert Maller trả lời phỏng vấn của báo Le Monde ngày 19/02/2019 về chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ “Obama mở rộng hợp tác, Trump co cụm và độc đoán”.

Nhận xét này chỉ xét về chủ trương mà không đối chiếu với thực tế:

Thứ nhất, Tổng thống George W. Bush đă kư Hiệp ước rút quân khỏi Iraq bao gồm điều kiện lưu giữ 10,000 binh sĩ để tiếp tục huấn luyện, trang bị cho Quân đội và Lực lượng An ninh Iraq. Obama vội vă rút quân sớm hơn một năm tạo điều kiện cho ISIS hồi sinh và hoành hành ở Iraq, Syria cũng như khắp thế giới. Obama đă thúc đẩy t́nh trạng hỗn loạn tại Trung Đông, chống lại các đồng minh Israel, Ai Cập tạo điều kiện cho Nga và Iran làm chủ chiến trường Syria.

Tới thời Tổng thống Trump th́ Iraq mới làm chủ toàn bộ lănh thổ từ ngày 9 tháng 7-2017 và Thủ đô của Nhà nước Hồi giáo ở Syria bị xoá sổ từ giữa tháng 12-2018. Trump tuyên bố rút quân khỏi Syria và Iraq để binh sĩ không bị đứng giữa hai lằn đạn. Obama làm cho Libya trở thành “quốc gia thất bại”, Trung Đông rối loạn, sa lầy ở A Phú Hăn dù đă tăng thêm 30,000 quân. Trump đàm phán trực tiếp với Taliban, tạo điều kiện cho các phe phái A Phú Hăn thoả hiệp để Mỹ rút quân.

Thứ hai, Hoa Kỳ chẳng những cứu Châu Âu, Châu Á, Châu Phi thoát khỏi móng vuốt Đức Quốc Xă và Quân Phiệt Nhật rồi cưu mang họ suốt từ năm 1945 đến nay khiến cho mỗi người Mỹ phải nợ $60,000 và chịu nhập siêu gần một ngàn tỉ USD/năm. Tổng thống Trump buộc các thành viên phải thực hiện nghĩa vụ đóng góp cho hoạt động của Minh ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Mỹ gánh 73% chi phí NATO trong khi chỉ có 5/28 quốc gia góp đủ 2% GDP. Ba Lan yêu cầu và chịu chi phí $2 tỉ để Mỹ đóng quân thường trực.

Đại Hàn đồng ư tăng 10% tức $924 triệu chi phí cho 28,500 binh sĩ Mỹ đồn trú mà 70% ngân sách này dùng trả lương cho 8,700 người Đại Hàn làm công việc hành chính và kỹ thuật cho quân Mỹ. Nhật Bản cũng đang thương lượng lại Hiệp ước Tự do Mậu dịch với Hoa Kỳ.

Hiệp ước NAFTA đă biến thành Hiệp ước Gia Nă Đại - Mễ Tây Cơ - Hoa Kỳ (USMCA).

Kế hoạch xoay trục sang Châu Á-Thái B́nh Dương của Obama đă làm cho hai đồng minh Phi Luật Tân, Thái Lan và đối tác Mă Lai Á nghiêng sang phía Trung Cộng. Trump đă kéo Phi Luật Tân, Thái Lan, Mă Lai Á trở lại quỹ đạo. Anh, Pháp, Úc đă tham gia hoạt động tự do hải hành (FONOP) trên Biển Nam Trung Hoa. Tứ giác Kim cương (QUAD) gồm Mỹ, Úc, Ấn, Nhật ngày càng được sự quan tâm và tham dự từ nhiều nước.

Thứ ba, Tổng thống Obama lấy quyền Hành pháp để thương lượng các thoả ước quốc tế bất chấp quyền lợi của dân tộc nên không được Quốc hội phê chuẩn. Thoả thuận Đối tác Kinh tế Xuyên Thái B́nh Dương (TPP) tạo điều kiện cho Bắc Kinh lợi dụng.

Thoả ước Nguyên tử Iran (JCPA) giúp Tehran có đủ thời gian chuẩn bị cho Chương tŕnh sản xuất vũ khí nguyên tử và hoả tiễn đạn đạo mang đầu đạn nguyên tử. Tể tướng Angela Merkel thú nhận đă môi giới cho Obama và Iran.

Thoả thuận Khí hậu Paris đă biến thành Thoả thuận Khung về Thay đổi Khí hậu (UNFCCC) của Liên Hiệp Quốc bị người tiên phong quảng bá về hâm nóng toàn cầu ở Mỹ, Tiến sĩ James Hansen cho là một sự lừa gạt và chẳng hữu hiệu. Thoả thuận Khung không có tính ràng buộc pháp lư và thiếu điều khoản chế tài hoặc trừng phạt các quốc gia vi phạm mức phóng thích khí thải do chính ḿnh đề ra. Trung Cộng chiếm 30% khí thải toàn cầu, Ấn Độ 7% mà toàn quyền sử dụng than đá cho tới năm 2030. V́ thế, năm 2018 ghi nhận khí thải ở Châu Á chiếm 2/3 toàn cầu mà Trung Cộng tăng 27% so với Ấn Độ 15% và Hoa Kỳ 2.5%. Quỹ Khí hậu Xanh $100 tỉ mới góp $5.9 tỉ trong đó có 1 tỉ của chính phủ Obama. Tổng thống Trump rút khỏi Thoả thuận Khí hậu Paris hồi tháng 6-2017 để tránh cho người Mỹ bị lợi dụng.

Thứ tư, nhiều thập niên, Hoa Kỳ bị Bắc Triều Tiên dưới cây gậy chỉ huy của Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa đă đe doạ thế giới về vũ khí nguyên tử và hoả tiễn đạn đạo. Bao nhiêu cuộc đàm phán qua các đời Tổng thống Bill Clinton, George W. Bush, Barack Obama mà t́nh h́nh trên bán đảo Triều Tiên vẫn căng thẳng.

Tổng thống Donald Trump quyết nói chuyện trực tiếp với Chủ tịch Kim Chính Ân đă làm giảm căng thẳng và hy vọng t́m được giải pháp hợp lư.

Những thắng lợi về pháp lư và ngoại giao từ lúc Donald Trump lên cầm quyền sẽ giúp cho cử tri Mỹ chọn được người lănh đạo biết v́ đất nước và dân tộc.

Đại-Dương

Trở lại