HÂM NÓNG TOÀN CẦU: LỢI VÀ HẠI

Đại-Dương 

Tài liệu tham khảo:

Europe’s Energy Crisis Could Last for Years (Foreign Policy)

Russian State TV Mulls Plan To Spark Migration Crisis in Europe This Winter (Newsweek)

Russia's seaborne oil shipments to Europe have plunged 60% since the war in Ukraine began (MSN)

 

HÂM NÓNG TOÀN CẦU: LỢI VÀ HẠI

Đại-Dương

Thổi phồng sự hâm nóng toàn cầu ngày càng lộ rơ như một tṛ bịp bợm của những kẻ thích làm chuyện ngược đời.

Từ thời con người c̣n ở trong giai đoạn ăn lông, ở lỗ đă phải t́m cách thích ứng với sự biến đổi của thiên nhiên để tồn tại. Chưa có ai chống lại thiên nhiên mà chỉ t́m cách thích ứng với thiên nhiên mới có thể sinh tồn cho tới ngày hôm nay.

Quả địa cầu có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông rơ rệt. Nhưng, cũng có vài nơi không phân biệt rơ ràng mỗi mùa. Do đó, con người chỉ có thể thích ứng với thiên nhiên. Bất cứ ai chống lại Tạo Hoá đều gặp bất lợi.

Những ai bài xích và kết tội nhiên liệu hóa thạch đă sống mà không cần tới phó sản của dầu hoả chưa?Có bao nhiêu thứ vật dụng để ăn, mặc, uống, sưởi ấm, làm mát, di chuyển mà chẳng dính dáng tới nhiên liệu hóa thạch?

Tiên đoán về tương lai của nhân loại về hâm nóng toàn cầu lần lượt sụp đổ như hiệu ứng domino.

Cựu Phó tổng thống Mỹ, Al Gore đă lănh Giải thưởng Nobel Hoà B́nh 2007 cùng với Uỷ ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) tiên đoán Nam Cực và Bắc Cực sẽ tan băng làm cho mực nước biển dâng cao hai mét khiến một số quốc gia duyên hải, đảo lo lắng.

May quá, điều ấy chưa xảy ra!!!

Thực tế, hai ḍng hải lưu El Nino (nóng) và La Nina (lạnh) thường xuất hiện ở vùng xích đạo và Đông Thái B́nh Dương vào các tháng cuối năm làm cho mặt nước ấm hơn, tôm cá xuất hiện nhiều.

Hiện tượng La Nina thường bắt đầu h́nh thành từ tháng Ba đến tháng Sáu trong khu vực Tây Thái B́nh Dương làm cho biển ấm lên, tạo điều kiện cho băo h́nh thành và phát triển, nhiều hơn và có cường độ mạnh hơn.

Từ khai thiên lập địa chưa có ai làm thay đổi tác động của hai ḍng hải lưu này, kể cả đám cuồng tín Việt Cộng từng hô hào “bắt sông uốn khúc, bắt núi cúi đầu”. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, Việt Cộng chỉ có thể quỳ gối, cúi đầu trước các nhà tài phiệt đủ màu da mà lợi tức b́nh quân đầu người trong năm 2021 được 3,982 USD so với 32,758 USD của Đại Hàn. Chưa kể cách biệt quá xa về tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ.

Liên Minh Châu Âu (EU) từng công kênh cô nữ sinh Greta Thunberg ra đời năm 2003 ở Thuỵ Điển như một nhà đấu tranh chống hâm nóng toàn cầu được truyền thông quốc tế mô tả như h́nh tượng đại diện cho xu thế toàn cầu.

Bổng im hơi lặng tiếng khi toàn thể EU rơi vào hoàn cảnh phải khấu đầu khắp nơi để mua từng giọt dầu hỏa và khí đốt sưởi ấm trong Mùa Đông giá lạnh này.

Thất bại này không do cô nữ sinh Greta Thunberg ăn chưa no lo chưa tới mà xuất phát từ giới lănh đạo quá cố chấp của Liên Âu.

Brussels muốn độc lập về năng lượng dựa vào điện mặt trời và điện gió kết hợp với dầu khí của Nga sẽ bảo đảm đủ nhiên liệu cần thiết cho sinh hoạt của Liên Âu mà không cần tới OPEC và Hoa Kỳ.

Vào thời kỳ Obama-Biden cầm quyền, (2008-2016) giá dầu thô từ 80-120 USD/thùng buộc phải ch́u chuộng OPEC để cân bằng với Nga.

Ai cũng biết, nhiên liệu hóa thạch đă đóng vai tṛ quan trọng trong tiến tŕnh phát triển của nhân loại. Năm 1859, Đại tá Edwin Drake ở Pennsylvania đă khoan giếng dầu hiện đại đầu tiên mở đường cho loại nhiên liệu này phục vụ hữu hiệu cho cuộc sống nhân loại,

Dầu hoả được ứng dụng trong hầu hết các loại sản phẩm phục vụ cho nhân sinh chưa biết ngày nào mới chấm dứt.

Tuy nhiên, tiến tŕnh phát triển của nhân loại cứ đi tới và có lúc bị khựng lại để t́m một biện pháp phục vụ cho con người hữu hiệu và an toàn hơn.

Khi dầu hoả trở thành nhu cầu cần thiết trong xă hội nên chủ các giếng dầu ở Trung Đông, Châu Phi … lập nên Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đă đóng vai tṛ quyết định giá dầu trên thế giới. Với giá 120 USD/thùng, cao nhất trong lịch sử. Nhân loại phải nh́n vào OPEC mà hành động!

Dầu khí có vị trí cao hơn trong nền quốc pḥng của thế giới v́ thiếu dầu hoả th́ lực lượng quân sự như cua gảy càng.

Chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Tổng thống Donald Trump là Ả rập Saudi, Chủ tịch OPEC. Ngoài phần đàm phán về giảm giá dầu thô và hợp tác quân sự với Vua và Thủ tướng của Saudi, ông Trump c̣n có dịp nói chuyện với 50 nguyên thủ quốc gia Trung Đông về bảo đảm an ninh cho khu vực Trung Đông. Hai bên cùng kư kết hợp đồng cung cấp vũ khí cho Saudi trị gia 250 triệu USD. Giá dầu thô thế giới xuống dưới 40 USD/thùng. Thế giới không c̣n nh́n mặt OPEC mà hành động.

Tổng thống Trump cởi trói việc khai thác các giếng dầu, khuyến khích khai thác dầu đá phiến, nối lại hoạt động của đường ống dẫn dầu từ Canada tới các nhà máy lọc dầu của Mỹ ở vùng Vịnh Mễ Tây Cơ.

Hoa Kỳ trở thành quốc gia xuất cảng dầu khí lớn nhất thế giới. Sức mạnh quân sự của mỗi quốc gia đều lệ thuộc vào năng lượng dầu hoả. Thiếu dầu hoả, Lực lượng quân sự như người thiếu ăn.

Trong khi đó, Brussels tích cực hợp tác với Nga trên phương diện nhiên liệu. Liên Âu nhập 40% dầu hoả từ Nga và tiếp tục xây đường ống dẫn khí đốt với Mạc Tư Khoa, bất chấp sự phản đối của Tổng thống Trump.

Tổng thống Trump đề nghị bán khí đốt thiên nhiên cho Châu Âu tại Ba Lan liền bị Brussels bác bỏ. Nga xâm lược Ukraine khiến cho Liên Âu phải ngưng đường ống dẫn khí từ Nga. Thủ tướng Cộng ḥa Liên bang Đức, Olaf Scholz nhậm chức từ tháng 12-2021 đă đồng ư xây hai nhà máy để tiếp nhận khí đốt từ Hoa Kỳ và Gia Nă Đại có khả năng tiếp nhận từ năm 2023.

Na Uy đang ngưng cung cấp điện cho các nước láng giềng mà nay hồ nước đă cạn dần nên phải ngưng.

Liên Hiệp Châu Âu đang bị Mạc Tư Khoa đe dọa cắt đứt nhiên liệu hóa thạch với Liên Âu để tạo ra cuộc di cư ộ ạt vào Tây Âu làm cho “Liên Âu đói, lạnh, bẩn, nghèo nàn” như lời phát biểu của Andrey Sidorov, Phó trưởng Khoa Chính trị Thế giới thuộc Đại học Tổng hợp Lomonosov Moscow.

Lịch sử từng chứng minh, Châu Âu không bao giờ dứt chiến tranh. Nó chỉ an ninh và ổn định nhờ chiếc dù che, số quân Mỹ trấn đóng sau Đệ nhị Thế chiến nên mới ổn định cho tới bây giờ.

Giới chuyên gia quốc tế chưa dám quyết định liệu Liên Hiệp Châu Âu có thể thoát khỏi vụ khủng hoảng năng lượng hay không?

Đại-Dương

Trở lại