HONGKONG- CỤC XƯƠNG TRONG HỌNG CHÚ CHIỆC

Ngô Nhật Đăng

Từ những năm đầu của thập niên 80 đă có những cuộc hội đàm bí mật của Trung cộng và Vương quốc Anh về Hongkong và một Hiệp ước được kư vào ngày 19/12/1984. Phần lớn nội dung của Hiệp ước này là bí mật và gần đây nó mới được giải mật từng phần khi vào năm 2014 các Nghị sỹ của Liên hiệp Anh than phiền rằng họ bị ngăn cản đến Hongkong để điều tra về việc Trung cộng vi phạm Hiệp ước. 

Phía Trung cộng th́ tuyên bố : “Tuyên bố chung hiện không c̣n hiệu lực và chỉ bao hàm khoảng thời gian từ lúc kư kết vào năm 1984 đến lúc trao trả vào năm 1997”. Những giải mật cho biết điều kiện tiên quyết trong Hiệp ước này là Trung cộng phải dành tối thiểu 50 năm cho Hongkong được tự do và sau thời gian trên Hongkong phải được độc lập. Người ta c̣n biết rằng chính Hoa Kỳ đă áp lực lên Vương quốc Anh để Hiệp ước này được kư kết  

Thực ra Hongkong đă bị Anh chiếm từ năm 1841 trong cuộc “Chiến tranh thuốc phiện” và sau đó 1 năm, 1942 nó chính thức được triều đ́nh nhà Thanh “đền bù” thiệt hại cho nước Anh, dù đến năm 1898 nhà Thanh kư một Hiệp định tiếp tục gia hạn cho Anh quốc quản lư Hongkong thêm 99 năm nhưng thực chất 2 bên đều hiểu rằng mảnh đất này đă thuộc về Anh vĩnh viễn. Như vậy đến khi “trao trả” Hongkong đă là thuộc địa của nước Anh đến 157 năm.  

 Trung cộng vẫn nhắm mắt kư Hiệp ước này với ư đồ “Cứ lấy lại Hongkong trước đă, mọi việc sẽ tính sau”. Đây là sự lầm lẫn về nhận thức của Trung cộng, Hoa Kỳ ép Anh trao trả Hongkong cho đất nước Trung Hoa chứ không phải cho chính thể Trung cộng, đây là 2 điều hoàn toàn khác nhau. Chú Sam cáo già đă tính trước, năm 1992 trước 5 năm thời gian ấn định để trao trả Hongkong, Mỹ đă cho ra “Đạo luật Hoa Kỳ- Hongkong” trong đó có những ràng buộc rất chặt chẽ để đảm bảo Hongkong vẫn là “một thực thể riêng biệt”. Đạo luật này cho phép Hongkong được tiếp cận các đặc quyền kinh tế, tài chính, công nghệ nhạy cảm của Mỹ. Đặc biệt đạo luật này có một điều khoản cấm Trung cộng can thiệp vào Hongkong dưới mọi h́nh thức, nếu Trung cộng vi phạm th́ Hành pháp Hoa Kỳ thay mặt Quốc hội có toàn quyền can thiệp. Đổi lại, Trung cộng được “b́nh thường hóa quan hệ” , các công ty Mỹ đổ tiền của và công nghệ vào TQ, được gia nhập WTO vv…Tàu không thể trụ nổi trước những đề nghị này và vui vẻ  nuốt khúc xương Hongkong rồi  bị mắc giữa cổ họng.  

 Lịch sử có lặp lại ? Liên bang Soviet sụp đổ không bắt nguồn từ những vùng đất rộng lớn của nó mà lại được châm ng̣i từ một lănh thổ nhỏ xíu : Nước cộng ḥa Estonia. Hongkong liệu có đóng vai tṛ như vậy ?  

Đài Loan, Tây Tạng, Măn Châu, Tân Cương…những vùng đất tiềm ẩn bất an cho chế độ Trung cộng và làm cho họ luôn cảnh giác và bây giờ là Biển Đông, những nơi luôn có nguy cơ dẫn đến một cuộc chiến tranh nóng. Trung cộng không ngờ được rằng lại gặp phải một đối thủ lăo luyện môn cờ vây và binh pháp Tôn Tử  là tay cao bồi Mỹ. Chiến tranh thương mại, sự nóng lên bất ngờ của hàng loạt khu vực trong cùng  một thời gian như Trung Đông, Đài Loan, Biển Đông vv…chỉ là đ̣n nghi binh. Cái ng̣i nổ bất ngờ hóa ra lại là Hongkong.  

Nh́n lại phong trào Dù vàng với lănh tụ Hoàng Chí Phong năm 2014 tới phong trào “không lănh tụ” hiện nay người ta thấy rơ ràng đây không phải là phong trào tự phát. Hàng triệu người xuống đường với sự phối hợp thật nhuần nhuyễn, ăn ư như một cuộc diễn tập được điều khiển bởi một bộ tổng tham mưu duy nhất, đó là nội lực, là sức mạnh toàn dân.  

Hôm nay, giới trẻ Hongkong vẫn tiếp tục xuống đường, mấy hôm trước họ c̣n “xuất khẩu cách mạng” sang bên đại lục. Thật đáng để cho người ta ngưỡng mộ.  

Trung cộng la lên rằng Hoa Kỳ đang can thiệp vào nội bộ Hongkong nhưng tôi tin rằng không riêng người Hongkong mà nhiều người trên thế giới cũng ủng hộ sự can thiệp này. I LOVE TRUMP !  

Ngô Nhật Đăng  

Trở lại