JOE BIDEN: NGOẠI GIAO NƯỚC BỌT TẠI TRUNG ĐÔNG

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Biden, Lapid wrap up meeting; PM says they discussed ‘the Iranian threat’ (Times of Israel)

Biden to back renewing US defense package for Israel — top administration official (Times of Israel)

Biden's Middle East trip aims to shore up a relatively calm moment in the region (NPR)

Biden wants a Middle East air defense ‘alliance.’ But it’s a long way off (Politico)

Analysis: Biden to clarify his ‘pragmatic’ Middle East policy (Aljazeera)

Biden makes Holocaust gaffe during Israel visit (Fox News)

Biden wants a Middle East air defense ‘alliance.’ But it’s a long way off (Politico)

Biden Starts Sensitive Saudi Trip With Fist Bump for Crown Prince (Reuters)

 

JOE BIDEN: NGOẠI GIAO NƯỚC BỌT TẠI TRUNG ĐÔNG

Đại-Dương

Sau gần hai năm cầm quyền, Tổng thống Joe Biden mới mở cuộc công du Trung Đông trong 4 ngày kể từ 14/7/2022 đă có mặt tại Israel hai ngày và hội họp với các nhà lănh đạo Hồi giáo tại Á Rập Saudi sau khi rời Jerusalem.

Từ Toà Bạch Ốc cho tới phóng viên truyền thông Hoa Kỳ đều có xu hướng ca tụng t́nh h́nh Trung Đông lắng dịu trong hai năm qua như ngầm nhắc đến thành tích của Tổng thống Joe Biden.

Trung Đông tương đối b́nh lặng suốt hai năm qua do ba yếu tố: (1) Hiệp ước Abraham do Tổng thống Donald Trump thúc đẩy đă được Israel và Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) và Bahrain kư ngày 13/8/2020 nối tiếp bước chân Ai Cập năm 1979 và Jordan năm 1994. Vài tháng sau đă có thêm Sudan và Morocco gia nhập tạo điều kiện hợp tác giữa Israel và phái Sunni để chống Iran. (2) Tổng thống Biden đă giúp Tổ chức các Quốc gia Xuất cảng Dầu hoả (OPEC) tái lập vai tṛ quyết định giá dầu hỏa trên thế giới như một món quà vô giá cho Trung Đông và Bắc Phi nên họ lo tái khởi động các giếng dầu hoả và đếm tiền. Hơi sức đâu mà lo gây xung đột. (3) Iran cần duy tŕ nền an ninh tạm thời trong khu vực để loại Hoa Kỳ khỏi Trung Đông mà đón Nga và Trung Cộng nên tránh gây sự với các láng giềng đồng sàng dị mộng.

T́nh h́nh Trung Đông lắng dịu khi Tổng thống George W. Bush đă giúp Iraq thành lập Chính quyền Hoà hợp Shia và Sunni. Đồng thời, Tổ chức Al-Qaeda bị đánh bại chỉ c̣n 700 tay súng ở Iraq nên W. Bush đă kư Thỏa thuận rút quân với Chính phủ Iraq. Chấm dứt một cuộc phiêu lưu của Hoa Kỳ tại Trung Đông.

Thượng nghị sĩ Barack Obama chống đối cuộc xâm lăng Iraq nên khi trở thành Tổng thống Mỹ hai nhiệm kỳ (2008-2016) đă thực hiện chuyến công du đầu tiên để gập ḿnh tạ lỗi với các dân tộc Trung Đông. Tiếp theo, Obama nhận được “Giải thưởng Nobel Ḥa B́nh 2009 nhờ những nỗ lực phi thường của ông để tăng cường ngoại giao quốc tế và hợp tác giữa các dân tộc” dù chưa có kết quả cụ thể theo đúng di chúc của người sáng lập Alfred Nobel của Thuỵ Điển.

Obama giao cho Ngoại trưởng Hillary Clinton vai tṛ phụ trách chương tŕnh dân-chủ-hóa Trung Đông dưới sự giám sát của Phó tổng thống Joe Biden, Đặc trách Chính sách Ngoại giao của Hoa Kỳ.

Làn sóng bất tuân dân sự bùng nổ ở Trung Đông do Ngoại trưởng Clinton thúc đẩy đă tạo ra vài Chính quyền thiên tả ngắn ngủi giúp cho Al-Qaeda lớn mạnh trong bạo loạn. Cuối cùng, Quân đội phải tái lập trật tự theo mẫu mực Sunni hoặc hợp tác Sunni-Shia. Trung Đông trở lại thời kỳ tiền-chiến-tranh-Iraq.

Chính sách mơ hồ của Obama-Biden đă giúp Phái Sunni phát triển lực lượng quân sự, chính trị thành Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant (Daesh, ISIL, ISIS, IS) trách nhiệm chiến trường Iraq và Syria.

Năm 2014, với 1,500 tay súng, IS đă tấn công vào Thành phố Mosul (lớn thứ hai sau Baghdad) với trang thiết bị thô sơ mà đă đánh bại 4 sư đoàn thiện chiến (30,000 quân) và Lực lượng Cảnh sát (30,000 người) của Iraq do Hillary Clinton tổ chức, huấn luyện và trang bị hiện đại chỉ trong ṿng ba ngày. IS chiếm 3 thành phố lớn của Iraq (Mosul, Ramadi, Fallujah) và thiết lập guồng máy hành chính. Obama-Biden vô kế khả thi.

Nhà nước Hồi giáo xây dựng Thủ đô tại Syria và đưa lực lượng áp sát Thủ đô Damascus. Obama nay viện trợ cho tổ chức khủng bố này, hôm sau huỷ bỏ để ủng hộ tổ chức khác. Tổng thống Syria, Bashar al-Assad cầu viện Vladimir Putin và được các Tướng lĩnh Nga áp dụng “chính sách tận diệt” để đẩy lùi ISIS. Obama bó tay tạo điều kiện cho Putin cơ hội can thiệp vào Trung Đông.

Tân Tổng thống Donald Trump giao cho các Tư lệnh Chiến trường toàn quyền hành động nên chỉ trong một thời gian ngắn đă đánh bại ISIS, giải phóng các vùng chiếm đóng bằng các lực lượng nhỏ. Đồng thời, Hoa Kỳ yểm trợ cho các chiến binh người Kurd và Á Rập đă san bằng Thủ đô Raqqa 17/10/2017. Lănh tụ ISIS, Abu Bakr al-Baghdadi tự sát ngày 27/10/2019 khi bị Lực lượng Delta của Quân đội Mỹ vây khổn khiến ISIS tan ră.

Nga giúp phương tiện chiến tranh cho Tổng thống Syria, Bashar al-Assad củng cố địa vị. Lần đầu tiên, Mạc Tư Khoa có chân đứng vững chắc tại Trung Đông.

Obama tăng lực lượng quốc tế ở chiến trường A Phú Hăn lên tới 100,000 quân. Nhưng, chỉ đảm trách vai tṛ b́nh định nông thôn nên Taliban vẫn lộng hành ngay cả tại Thủ đô Kabul. Obama lặng lẽ rút bớt quân và bỏ mặc chiến trường nổi trôi.

Tổng thống Donald Trump quyết chấm dứt cuộc chiến dai dẳng, bất lợi cho Hoa Kỳ nên mở cuộc đàm phán tay đôi với Taliban về một cuộc rút quân Mỹ với điều kiện Taliban tham gia vào sinh hoạt của Chính phủ Kabul. Khi Taliban rời bàn đàm phán đă bị Trump cho phép ném một quả “Bom Mẹ” khổng lồ làm thiệt mạng hơn 100 tay súng buộc Taliban phải trở lại bàn đàm phán với các điều kiện do Hoa Kỳ đưa ra.

Vừa thay thế Trump sau cuộc bầu năm 2020, Tổng thống Joe Biden vội vả ra lệnh rút hết quân Mỹ khỏi A Phú Hăn đă trở thành cuộc triệt thoái tồi tệ nhất trong Quân sử Hoa Kỳ. Biden không thông báo rút quân cho hai đồng minh chí cốt Anh và Pháp. Nhưng, tự họ đă triệt thoái b́nh yên cho tất cả công dân của họ tại A Phú Hăn. Trái lại, Quân đội Hoa Kỳ bị sự suy nghĩ ấu trĩ của Tổng thống Biden, và khả năng chỉ huy yếu kém của Bộ trưởng Quốc pḥng, Đại tướng Lloyd Austin và Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân, Mark Milley nên gây thiệt mạng cho binh sĩ và bỏ rơi một số công dân Mỹ tại Afghanistan.

Biden ghé Israel đầu tiên trong chuyến công du Trung Đông nhằm xây dựng một hệ thống pḥng chống hỏa tiễn từ Iran mà chủ yếu dựa vào kỹ thuật quân sự của Israel.

Vũ khí laser xuất phát từ công nghệ Free Electron Laser (FEL), mở ra một thế hệ vũ khí tiên tiến do Tiến sĩ Định Nguyễn dẫn đầu đă chế tạo vũ khí laser chống tên lửa được trang bị trên các chiến hạm Hoa Kỳ.

Israel giới thiệu tiến tŕnh chế tạo vũ khí laser cho Biden, dự trù hoàn tất trong hai năm. Nếu dùng vũ khí laser để bắn hạ các hoả tiễn, phi cơ không người lái, đạn pháo chỉ tốn khoản 3 USD so với hàng triệu USD nếu dùng phi đạn.

Sự khác biệt về tŕnh độ khoa học, kỹ thuật, dân trí, tôn giáo ở Trung Đông chỉ tiến triển chút ít dưới thời Tổng thống Donald Trump bỗng khựng lại khi Tập đoàn thiển cận Joe Biden coi dân chủ kiểu Mỹ như khuôn vàng thước ngọc mà mọi dân tộc phải tuân theo, nếu không th́ trở thành kẻ thù.

Biden đă bị Hoàng tử Saudi Mohammed bin Salman (MBS), người nắm thực quyền ở Ả rập Saudi nêu ra cáo buộc vi phạm nhân quyền của Hoa Kỳ như đ̣n phản pháo.

Hố ngăn cách lịch sử giữa dân tộc Do Thái và Hồi giáo chưa bao giờ hoá giải được. T́nh h́nh chỉ bắt đầu được cải thiện khi được Tổng thống Trump chỉ ra con đường chống lại tham vọng vũ khí hạt nhân của Iran.

Tóm tắt kết quả chuyến công du Trung Đông của Tổng thống Biden:

Thứ nhất, “Sáng kiến Pḥng không Trung Đông” gồm có Hoa Kỳ, Israel, các quốc gia Ả Rập nhằm chống lại vũ khí hạt nhân của Iran không khả thi v́: (1) Mối nghi ngờ lịch sử giữa Do Thái và Ả rập chưa gột sạch. (2) Các quốc gia tham dự chưa muốn cung cấp bí mật quốc gia. (3) Tŕnh độ khoa học, kỹ thuật chưa đồng bộ. (4) Israel và Hồi giáo Sunni muốn chấm dứt chương tŕnh vũ khí hạt nhân của Iran tức thời và măi măi. Nhưng, Biden nuôi hy vọng thuyết phục được Tehran từ bỏ tham vọng vũ khí hạt nhân.

Thứ nh́, Biden thuyết phục các quốc gia sản xuất dầu hoả ở Trung Đông gia tăng sản lượng dầu hoả khi đến Ả rập Saudi. Hoàng tử MBS hứa, nhưng, sẽ tuỳ thuộc vào quyết định của Hội nghị OPEC +. Tổng thống Nga đă có mặt tại Ả Rập Saudi để dự OPEC + là một dịp tốt để phản kích biện pháp cấm vận kinh tế mà Hoa Kỳ và Liên Âu áp đặt khi Nga xâm lược Ukraine.

ĐỪNG TIN NHỮNG G̀ BIDEN NÓI, MÀ HĂY NH̀N NHỮNG G̀ BIDEN LÀM

Đại-Dương  

Trở lại