MẦM
MỐNG ĐỆ TAM THẾ CHIẾN Đại-Dương |
Thoát
khỏi Đệ nhị Thế chiến, loài người
lại lao vào một cuộc chuẩn bị chiến
tranh tương lai cứ như một định
mệnh khó thay đổi. Khi
nào nó xảy ra, chẳng ai biết, kể cả
những nhà tiên tri khắp địa cầu. Hoặc các
chiến lược gia trong cộng đồng nhân
loại. V́ thế, lời kêu gọi ḥa b́nh trở thành
sáo ngữ nên chuẩn bị phương diện
chiến tranh vẫn tiếp diễn trong Cộng đồng
Quốc tế. Công cụ giết người ngày càng
tinh vi và khủng khiếp cứ tiếp tục chạy
đua hết tốc lực khắp thế giới. Đệ
nhất Thế chiến: Từ Châu Âu vào 28-7-1914 đến
11-11-1918 Phe
Hiệp Ước (Anh, Pháp, Nga và sau đó có thêm
Mỹ, Ba Tây) với Phe Liên minh Trung tâm (Đức, Áo-Hung,
Bảo Gia Lợi và Ottoman) mà Vụ ám sát thái tử Áo-Hung
được coi là “ng̣i nổ Thế chiến”. Các
quốc gia tham chiến hoặc bị vạ lây (do vai tṛ
thuộc địa) lọt vào cuộc khủng
hoảng. Chỉ có Đức chiến thắng do thương
mại và công nghiệp không bị tổn hại
nhiều. Hoa
Kỳ là nước duy nhất không bị tàn phá mà c̣n
thu được lợi lớn để vượt
Châu Âu về kinh tế. Liên
bang Xô Viết thành h́nh với khẩu hiệu chống
Chủ nghĩa Thực dân và Chủ nghĩa Tư
bản ngày càng lan rộng khắp toàn cầu. Đệ
nhị Thế chiến (1939-1945) xuất phát từ Châu
Âu Phe
Đồng Minh (Liên Xô, Hoa Kỳ, Anh Quốc, Trung Hoa).
Phe Trục (Đức, Ư, Nhật) Năm
1936, Đức, Ư, Nhật kư Hiệp ước
chống Quốc tế Cộng sản với mục tiêu
ngăn chặn sự phát triển của Chủ nghĩa
Cộng sản. Tuy
Tưởng Giới Thạch đă thống nhất
được Trung Quốc, nhưng, rơi vào cuộc
nội chiến với Đảng Cộng sản và Nhóm
quân phiệt địa phương. Nhật Bản
thiếu các nguồn tài nguyên trầm trọng nên
muốn kéo Trung Quốc và các thuộc địa lân
cận vào Khối Thịnh vượng chung Đại
Đông Á để thành lập Nhà nước Măn Châu
Quốc. Năm 1936, Quốc dân Đảng và Cộng
sản Đảng chấp nhận ngừng chiến
để thành lập một mặt trận thống
nhất với mục tiêu đánh đuổi người
Nhật. Sau
khi làm chủ nước Pháp, Thủ tướng Đức,
Adolf Hitler mở cuộc không kích vào Anh Quốc và
kết thúc vào tháng 5-1941. Cuộc chiến trên biển
giữa Đức và Anh kéo dài trong giai đoạn
1940-41 do Thiết giáp hạm Bismarck của Đức
Quốc Xă bị đánh đắm. Tháng
11-1939 Hoa Kỳ đă sửa đổi “Đạo
luật Trung lập” để có thể giúp phe Đồng
minh. Do dân Mỹ chống đối can thiệp vào
cuộc chiến nên Tổng thống Franklin Roosevelt đă
lập kế hoạch tấn công toàn diện vào Đức
Quốc Xă. Nhà
báo Mỹ Tucker Carlson đă phỏng vấn Tổng
thống Nga Vladimir Putin tại Điện Kremlin. Putin
kể đă từng hỏi Tổng thống Mỹ, Bill
Clinton “Nếu Nga yêu cầu gia nhập NATO, Ông thấy
điều đó có khả thi không”. Ban đầu,
Clinton nói đây là một ư tưởng thú vị. Nhưng,
khi gặp lại nhau trong tiệc tối th́ trả
lời “Tôi đă thảo luận với đội ngũ,
hiện giờ là không thể”. Châu
Âu sợ bị mất vai tṛ thao túng trong NATO nếu
Putin có mặt v́ cương vị siêu cường Nga
sẽ đẩy Châu Âu vào vị thế yếu kém? Do
đó, năm 2014 Putin cưỡng đoạt Bán đảo
Crimea và thiết lập hai khu tự trị người
Nga tại Miền Đông Ukraine tạo ra cuộc
nội chiến kéo dài làm chết 14,000 người. Chính
quyền Obama-Biden tê liệt. Vừa
đắc cử, Tổng thống Donald Trump đă
thỏa thuận để Putin ngưng chiến và rút
hết cán bộ quân, dân sự về Nga chờ đàm
phán giải pháp hoà b́nh. Nhưng,
tân Tổng thống Joe Biden muốn phô trương
chức vụ cao cả nên tuyên bố “Hoa Kỳ không
đưa quân Mỹ vào chiến trường Ukraine”.
Đồng thời, thông báo cho Tổng thống Volodymyr
Zelensky đă sẵn sàng phương tiện di tản.
Cả gia đ́nh Zelensky quyết sống cùng vận nước
nổi trôi. Tổng
thống Joe Biden bỏ chạy, nhưng, toàn dân Ukraine
vẫn kiên cường trong sứ mạng bảo
vệ từng tất đất quê hương, dân
tộc. Bộ
ba Barack Obama-Joe Biden-Hillary Clinton từng thực hiện
tham vọng dân-chủ-hóa Trung Đông và Bắc Phi. Nhưng,
đă bỏ của chạy lấy người v́
bị Abu al-Baghdadi đập tan kế hoạch lỏng
lẻo của Mỹ. Ngày
04-6-2014, Baghdadi nắm trong tay 1,500 tay súng mà chỉ sau 6
ngày đă đánh bại Đội quân 30,000 lính chính
quy và 30,000 cảnh sát vũ trang Iraq do Ngoại trưởng
Clinton đào tạo, trang bị tận răng, chiếm
được thành phố lớn thứ hai ở nước
này. Ngày 29-6-2014, tại một giáo đường
ở Mosul, Baghdadi tuyên bố ḿnh là thủ lĩnh
tối cao của cái gọi là Nhà nước Hồi giáo
(IS) tự xưng ngày 8-4-2013. IS tiếp tục làm
chủ thêm 2 thành phố lớn của Iraq rồi hành-chính-hóa
theo khuôn mẫu Thủ đô Ar Raqqa ở miền
Bắc Syria trong khi phiến quân IS bao vây Thủ đô
Damascus. Chính
quyền Barack Obama-Joe Biden vô kế khả thi, chờ
trao gánh nặng cho Tân Tổng thống Donald Trump. Tân
Tổng thống Trump không thuộc gia tộc chính
trị chuyên nghiệp, chẳng cần tăng thêm quân
trên hai chiến trường Trung Đông, Afghanistan mà
vẫn tiêu diệt triệt để phiến quân
Hồi giáo trong ṿng hai năm đầu. IS tàn lụi,
Thủ lănh Abu Bakr al-Baghdadi bị tiêu diệt. Trung Đông
ổn định. Hai
mươi năm Quân đội Mỹ tấn công và b́nh
định Trung Đông và A Phú Hăn đă thất
bại được Tổng thống Donald Trump dàn
xếp thỏa thuận rút quân trong hoà b́nh. Tiếc
thay, người kế nhiệm, Tổng thống Joe
Biden đă điều khiển một cuộc rút quân
hỗn loạn, làm nhục danh tiếng Cường
quốc Quân sự Số 1 trên thế giới. Tổng
thống Donald Trump áp dụng chiến lược “đánh
rắn đập đầu” nên luôn luôn trên cơ các
đối thủ. Giết
các Lănh tụ của IS, kể cả người
cầm đầu Abu Bakr al-Baghdadi làm tan ră Nhà nước
Hồi giáo Tự xưng từng hô phong hoán vũ trên
trường quốc tế. Trump áp lực buộc Putin
ngừng chiến ở Ukraine để t́m giải pháp
chính trị. Ngược
lại, Tổng thống Joe Biden khuyến khích Putin xua
đại quân vào Ukraine làm cho dân chúng Ukraine điêu
đứng rồi quay lưng bỏ chạy. Sự
nhu nhược của Biden thúc giục Iran tiến hành
tham vọng làm chủ toàn bộ Trung Đông. Các
quốc gia, nhóm Hồi giáo cực đoan bành trướng
nở như bột lên men khắp thế giới. Phong
trào tiêu diệt Do Thái Giáo ngày càng quyết đoán. Cuộc
tranh cử Tổng thống Mỹ gay cấn nhất
hiện nay để cử tri chọn lựa giữa
sự thật lịch sử và những dối trá
được che đậy bởi những ngôn từ
đăi bôi, không sát với thực tế cuộc
sống từ mọi tầng lớp cư dân Hợp Chúng
Quốc Hoa Kỳ và thế giới loài người
tự do. Đại-Dương |