MẤT B̉ MỚI LO LÀM CHUỒNG

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Congress wants more troops in Europe as war in Ukraine drags on (Defense News)

Leading From Behind in Ukraine (National Interest)

What the G-7 Infrastructure Initiative Can Offer Southeast Asia (Diplomat)

 

MẤT B̉ MỚI LO LÀM CHUỒNG

Đại-Dương

Sau khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991, dư luận chung trong Cộng đồng Nhân loại đều công khai thừa nhận sự cáo chung của Chủ nghĩa Cộng sản toàn cầu, dù cho c̣n 4 quốc gia như Trung Cộng, Việt Cộng, Cuba, Bắc Triều Tiên vẫn thề duy tŕ và trung thành với Chủ nghĩa Mác, Lê, Mao.

Giới lănh đạo các nước Tư Bản có đủ yếu tố để tin “trước sau Chủ nghĩa Cộng sản cũng phải tàn lụi mà không cần tới biện pháp quân sự” nên thúc đẩy phát triển kinh tế sẽ làm tan ră Chủ nghĩa Cộng sản.

Cựu Trung tá KGB, Vladimir Putin tiếp nhận chức Tổng thống Nga sau khi Boris Yeltsin từ chức năm 1999. Trong cương vị mới, Putin lần lược sử dụng vũ lực tối đa để thu hồi các tiểu quốc Caucasus từng tuyên bố độc lập. Putin gây áp lực để lôi các quốc gia Trung Á trở lại vị trí lệ thuộc Nga như cũ.

Lợi dụng Hoa Kỳ và Châu Âu, Nhật Bản lao như điên vào thị trường Hoa Lục hơn 4 tỷ người, Lănh tụ Đặng Tiểu B́nh tiến hành kế hoạch Bốn hiện-đại-Hoá (nông nghiệp, công nghiệp, quốc pḥng, và khoa học công nghệ) để tranh hùng với Hoa Kỳ.

Chủ trương quá hời hợt của Tây Phương chỉ ra sức bơm kỹ thuật, tiền vốn, chuyên gia vào các quốc gia Cộng sản đang nghèo đói cùng cực mà quên chú tâm tới guồng máy toàn trị của Chủ nghĩa Cộng sản sẽ giết chết không thương tiếc bất cứ ư tưởng, hành động đ̣i tự do, dân chủ kiểu Âu-Mỹ.

Hoa Kỳ và Châu Âu lệ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn cầu do Trung Cộng điều khiển. Sáng kiến của Tây Phương trở thành hàng hoá của Trung Cộng nên ngày càng lún sâu vào thâm hụt mậu dịch, thất nghiệp gia tăng.

Trung Cộng ngày càng đe dọa chiến tranh khắp Thế giới trong khi các nước nhược tiểu dễ bị Bắc Kinh thống trị trên nhiều phương diện.

Siêu cường duy nhất trên thế giới đă bắt đầu lép vế suốt 8 năm cầm quyền của Barack Obama-Joe Biden (2008-2016) với các thành tích vô tiền khoáng hậu: (1) Nợ công của Hoa Kỳ gần bằng tổng số nợ của tất cả các chính quyền tiền nhiệm gộp lại, (2) Sa lầy ở Iraq, Syria không lối thoát. (3) Sụp hố ở A Phú Hăn. (4) Giúp cho Tập Cận B́nh cưỡng đoạt Scarborough Shoal của Phi Luật Tân năm 2012; xây 7 đảo nhân tạo ở Nhóm đảo Trường Sa (Spratly Islands, Nam Sa) năm 2014; quân-sự-hoá SCS để sẵn sàng áp đặt Vùng Nhận dạng Pḥng không (ADIZ) trên SCS. (5) Bắc Kinh thay thế Đường 9 Đoạn bị Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển (PCA) bác bỏ bằng tuyên cáo Quần đảo Tứ Sa gồm Đông Sa (Pratas do Đài Loan kiểm soát), Tây Sa (Paracel Islands, Hoàng Sa do TC kiểm soát), Trung Sa (Macclesfield Bank), Nam Sa (Spratly Islands, Trường Sa do Phi Luật Tân, Đài Loan, Việt Nam, Mă Lai Á, Brunei kiểm soát).

Chính sách tầm ăn dâu của Bắc Kinh có các hiệu ứng: (1) Bắc Kinh mở rộng bờ cỏi mà không cần chiến tranh. (2) Đẩy lùi ảnh hưởng kinh tế, quân sự, chính trị của Tây Phương (Nhật Bản, Tây Âu, Hoa Kỳ) ra khỏi Châu Á, Thái B́nh Dương. (3) Giành lại ưu thế quân sự cho Trung Cộng.

Từ các vị Tổng thống Mỹ như Bill Clinton, George W. Bush, Barack Obama cho con cọp Trung Cộng ăn no sẽ nằm ngủ cho thiên hạ nhờ. Thực tế, khi cọp khoẻ mạnh th́ sẽ săn mồi nhiều hơn. Chỉ khốn khó cho các nhược tiểu khắp năm châu cứ phải làm miếng mồi ngon cho Trung Cộng.

Thấu hiểu nỗi thống khổ của người Mỹ và các dân tộc khác trên thế giới nên Chính quyền Donald Trump đă đảo ngược thế cờ của Tập Cận B́nh: (1) Tại Diễn đàn Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc năm 2019, Tổng thống Trump lên án Chủ nghĩa Xă hội và Chủ nghĩa Cộng sản, nói rằng chúng chỉ đem lại nghèo đói, và có điểm chung là chỉ phục vụ quyền lợi của giới cầm quyền. (2) Hai thể chế này đă giết chết hơn 100 triệu người. TT Trump cam kết Hoa Kỳ sẽ không bao giờ là "nước Xă hội Chủ nghĩa".

Với chủ trương duy tŕ vai tṛ siêu cường duy nhất nên Tổng thống Donald Trump muốn Hoa Kỳ phải tự túc và tự chủ về năng lượng, thực phẩm, hàng hoá, công nghệ hàng đầu. Mỹ sản xuất hàng hóa Made in USA và xuất cảng khắp thế giới. Trump sử dụng biện pháp thuế quan để hàng hoá sản xuất từ bàn tay công nhân lương thấp và tù nhân ở Trung Cộng không thể cạnh tranh bằng giá thấp với hàng hoá của các nước khác. Không bắt chước Obama kêu gọi các doanh nhân Mỹ yêu nước hăy mang công ty từ Trung Cộng trở về Hoa Kỳ. Chẳng có ai thèm nghe. Nhưng, Trump đánh thuế cao hàng hóa của các Công ty Mỹ sản xuất tại Hoa Lục. Bị lỗ nên các công ty Mỹ ở Hoa Lục ùn ùn hồi hương mang vốn liếng về Hoa Kỳ làm giảm t́nh trạng thất nghiệp do Obama-Biden gây ra biến mất. Giải pháp cho kinh tế phải giải quyết bằng các biện pháp kinh tế chứ không thể sử dụng cây gậy chính trị!

T́nh h́nh phấn khởi về kinh tế, xă hội, quân sự, hoà b́nh trên thế giới vào thời Trump đă biến mất khi bị Biden thay thế.

Chuẩn bị chiến tranh để chống chiến tranh

Khi Chủ tịch Bắc Triều Tiên, Kim Chính Ân khoe có nút bấm vũ khí nguyên tử. Tổng thống Trump tuyên bố “cái nút của tôi lớn hơn”. Khi Kim đe dọa tấn công Đại Hàn th́ Trump điều động 3 hàng không mẫu hạm tập trên trong vùng biển Bán đảo Triều Tiên, đồng thời phái các pháo đài bay chiến lược bay vào vùng trời Bán đảo Triều Tiên. Trump thỏa thuận với Tổng thống Đại Hàn, Moon Jae-in để đặt Hệ thống Pḥng thủ Hỏa tiễn Tầm cao Giai đoạn cuối (THAAD) vào 24/7/2017 nhằm chặn và phá các loại tên lửa tầm ngắn và tầm trung ở giai đoạn cuối khi tên lửa đang bay.

Kim đồng ư họp tay đôi với Trump ở Tân Gia Ba và Việt Nam. Lần thứ hai, Kim không chịu bàn trực tiếp về giải giới nguyên tử trên Bán đảo Triều Tiên nên Trump bỏ ngang hội nghị. Nhưng, Trump vẫn giúp cho Moon và Kim gặp mặt tay đôi để bàn giải pháp thống nhất mà vẫn chưa cụ thể. Thực tế, t́nh h́nh Nam Bắc Triều Tiên hoà hoăn hơn thời các vị tiền nhiệm của Trump mà không mất tiền hối lộ.

Obama-Biden không chấm dứt được cuộc nội chiến ly khai ở miền Đông Ukraine (được Nga trực tiếp yểm trợ). Trump viện trợ chiến cụ dồi dào giúp Ukraine chấm dứt cuộc nội chiến làm chết 12,000 người, các cố vấn Nga đă trở về nước. T́nh h́nh Ukraine lắng dịu.

Trong lịch sử Hoa Kỳ chỉ có Donald Trump là vị tổng thống Mỹ đầu tiên đă không gây ra cuộc chiến nào mà c̣n chấm dứt các cuộc chiến tranh dai dẳng Trung Đông và A Phú Hăn do các vị tiền nhiệm gây ra v́ biết chuẩn bị chiến tranh để chống chiến tranh.

Tổng thống Trump thỏa thuận với Tổng thống Ba Lan, Andrzej Duda sẽ đóng một sư đoàn tinh nhuệ tại doanh trại do Ba Lan xây cất. Năm 2020, Trump định rút 9,500 trong số 50,000 lính Mỹ trú đóng ở Đức sau Đệ nhị Thế chiến tới Ba Lan. Đức và Tây Âu chống đối quyết liệt. Giá có một sư đoàn thiện chiến Mỹ đóng tại Ba Lan th́ liệu Putin có dám động binh với Ukraine không?

Trump đă giành thế thượng phong trong cuộc chiến kinh tế với Trung Cộng mà chưa vị tiền nhiệm nào làm được do Hoa Kỳ trở thành nước xuất cảng dầu hoả và khí đốt đầu tiên trong lịch sử lập quốc. Phối hợp với Ả Rập Saudi để làm chủ thị trường dầu hoả toàn cầu với giá 45 USD/thùng dầu thô thay v́ 120 USD trước khi Donald Trump trở thành chủ nhân Toà Bạch Ốc.

Liên Âu chống đối quyết liệt v́ đang làm ăn xôm tụ với Trung Cộng và Nga. Brussels bật ngứa do nuôi ong tay áo nuôi khỉ ḍm nhà. Cái mất lâu dài nhiều hơn thứ lợi trước mắt!

Joe Biden cầm đèn đỏ chạy sau thời cuộc

The Defense News ngày 1 tháng 7 năm 2022 loan tin “Tại Thượng đỉnh NATO ở Tây Ban Nha, Tổng thống Joe Biden tuyên bố sẽ bố trí thêm 2 phi đội F-35 tới Anh Quốc cũng như tăng cường biện pháp pḥng không cho Đức và Ư” trong khi Nga xâm lược Ukraine đă bước sang tháng thứ năm.

Sau khi Nga cưỡng đoạt Bán đảo Crimea của Ukraine năm 2014, Tổng thống Obama đă yêu cầu 3.4 tỷ USD cho NATO, nhưng, chi phí này đă tăng lên 6.5 tỷ USD cho tài khoá 2019 rồi giảm xuống 4.5 tỷ vào tài khoá 21.

Trong khi đó, Tổng thống Ukraine, Volodymyr Zylensky yêu cầu viện trợ 5 tỷ USD/tháng.

David King, Chủ tịch Nhóm Cố vấn Khủng hoảng Khí hậu và là cựu cố vấn khoa học chính của Vương quốc Anh cho biết: “Các quyết định hiện đang được đưa ra không giải quyết vấn đề chiến tranh một cách kịp thời mà làm trầm trọng thêm các thách thức của cuộc khủng hoảng khí hậu trong cuộc họp của bảy quốc gia giàu nhất thế giới (G7).

Tóm lại, tiền không đủ, quân ít, vũ khí thiếu, chiến lược, chiến thuật mơ hồ nên Thượng đỉnh NATO và G7 cũng mơ hồ.

Đại Dương

Trở lại