NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI: SAI MỘT LY ĐI MỘT DẶM

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Kremlin Tells United States to Await Response to 'Economic War' (Reuters)

Can Biden’s Oil Diplomacy Offset Putin’s Price Hike? (National Interest)

Europe Is on a Wartime Mission to Ditch Russian Oil and Gas (Bloomberg)

 

NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI: SAI MỘT LY ĐI MỘT DẶM

Đại-Dương

Cuộc xâm lăng Ukraine của Tổng thống Nga, Vladimir Putin bắt đầu từ 24/02/2022 mà gần ba tuần lễ vẫn chưa chấm dứt. Chết chóc, tang thương, thiệt hại người tương đương với toàn bộ cuộc chiến Iraq của Hoa Kỳ mà vẫn chưa thấy dấu hiệu kết thúc.

Sự khác biệt giữa hai cuộc chiến c̣n liên quan mật thiết đến t́nh h́nh năng lượng thế giới với thiệt hại kéo dài khó lường do “Lư thuyết Hâm nóng Toàn cầu” xuất phát từ cuối thế kỷ thứ 19 của các Khoa học gia Thuỵ Điển.

Măi đến năm 1997, Nghị định thư Tokyo mới ra đời quy định mọi điều kiện chống hâm nóng toàn cầu.

Nổi bật nhất là vào năm 2018, nữ sinh Greta Thunberg tṛn 15 tuổi của Thuỵ Điển đă chống lại các tiến bộ từng đưa nhân loại tới các chân trời mới lạ, bắt thang cho tham vọng khám phá không gian bao la như giấc mơ muôn đời của loài người.

Nhân danh đại diện cho tương lai thế hệ trẻ mà Thunberg tự nghỉ học ngày thứ sáu hàng tuần để biểu t́nh ngồi để tố cáo giới lănh đạo quốc tế đă “đánh cắp ước mơ của tuổi thơ” và kêu gọi thanh thiếu niên tham gia phong trào chống đối.

Tố cáo của Thunberg được nhóm “Lư thuyết Hâm nóng Toàn cầu” nhiệt liệt đón nhận như một cơ hội để hoàn thành sứ mệnh nên tạo điều kiện cho Thunberg xuất hiện trước các diễn đàn quốc tế.

Từ ngàn xưa, nhân loại đă trải qua nhiều biến cố khủng khiếp khi c̣n ăn lông ở lổ cũng như vào thời đại văn minh.

Bổn phận của loài người nói chung là phải giải quyết được những khó khăn trước mắt và tránh thiên tai tương lai. Thực tế, loài người là sinh vật bé bỏng trước thiên nhiên. Để sống c̣n, con người cần áp dụng phương tiện thực tế thay cho suy nghĩ viển vông.

Con người không thể suốt đời lấy mo cau làm quạt mà mồ hôi vẫn tuôn nhễ nhại. Máy điều ḥa không khí, quạt máy làm cho cuộc sống dễ chịu hơn, ăn ngon, ngủ say.

Năng lượng trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhân loại khi Tổng thống Nga, Vladimir Putin tiến hành xâm lăng láng giềng Ukraine đă bộc lộ tầm quan trọng của năng lượng toàn cầu đối với thực tế về “Lư thuyết Hâm nóng Toàn cầu”.

“Hệ Tư tưởng Xanh” xác định loài người không cần năng lượng hạt nhân nên phải chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo hoàn toàn chỉ là vấn đề ư chí và tiền bạc mà thành công rất nhanh.

Thực tế cuộc sống đă nói lên điều ǵ?

Putin mở rộng sản xuất dầu khí rồi tăng sản lượng hạt nhân để có thể xuất cảng dầu khí nhiều hơn trong khi Châu Âu, dẫn đầu là Đức của Tể tướng Angela Merkel (xuất thân từ Đông Đức Cộng sản) đóng cửa nhiều nhà máy điện hạt nhân, các mỏ khí đốt và từ chối phát triển thêm năng lượng thông qua phương pháp tiên tiến như fracking.

Kết quả, vào năm 2016, khoảng 30% khí đốt tiêu thụ ở Liên Âu (EU) đến từ Nga. Con số này tăng lên 40% vào 2018 và 47% vào đầu năm 2021.

Vào đầu thiên niên kỷ 2000, điện của Đức chiếm 30% xuống c̣n 11% vào cuối năm 2021, Đức quyết định đóng cửa 3 trong số 6 nhà máy điện an toàn và rẽ tiền, số c̣n lại dự trù dứt điểm vào cuối 2022.

Cô bé Thunberg gọi năng lượng hạt nhân là “cực kỳ nguy hiểm, tốn kém và tốn thời gian”. Nhưng, Ủy ban Quốc tế về Biến đổi Khí hậu của LHQ cho rằng nó cần thiết và mọi đánh giá khoa học quan trọng đều coi hạt nhân là cách an toàn nhất để tạo ra nguồn điện đáng tin cậy.

Nhà máy điện hạt nhân không có carbon của Pháp đáp ứng được 70 nhu cầu điện năng cho quốc gia.

Khi bị Tổng thống Donald Trump chỉ trích Đức lệ thuộc vào năng lượng của Nga được Merkel đáp trả “đất nước của chúng tôi có quyền đưa ra chính sách và quyết định riêng”. Thực tế, quyết định của một cường quốc có thể ảnh hưởng tới sinh hoạt chung của thế giới.

Từ phải cầu cạnh và bị Các Quốc gia Xuất cảng Dầu Hoả (OPEC) gây khó dễ, Hoa Kỳ đă trở thành nhà xuất cảng dầu khí thế giới làm cho giá dầu thô tuột giốc khiến OPEC mất thế thượng phong.

Tổng thống Trump kết thân với Ả rập Saudi làm chủ thị trường dầu hoả thế giới nên nhân loại hưởng giá dầu thô từ 120 USD/ thùng xuống c̣n dưới 50 USD/thùng tạo điều kiện cho nhân loại phát triển kinh tế ào ạt và ổn định. Trump cũng cho phép khai thác dầu hỏa trên vùng đất thuộc quyền của Chính phủ Liên bang và hoàn tất đường ống dẫn dầu từ Canada tới các xưởng lọc dầu bên bờ Vịnh Mễ Tây Cơ. OPEC không c̣n làm mưa, làm gió trên thị trường năng lượng toàn cầu nữa.

Năm 2020, Liên Hiệp Quốc khen Hoa Kỳ đă giảm tỉ lệ khí phát thải hơn các quốc gia có tỉ lệ phát thải hàng đầu thế giới như Ấn Độ, Nga, Trung Quốc mặc dù vẫn khai thác điện hạt nhân, dầu hoả và khí đốt thiên nhiên bằng phương pháp fracking.

Mỗi năm Đức phải chi 36 tỷ USD cho các tấm pin mặt trời và tuabin gió công nghiệp. Nhà máy năng lượng mặt trời ở Châu Âu cần diện tích đất gấp từ 400 đến 800 lần so với các nhà máy khí đốt tự nhiên hoặc hạt nhân để tạo ra cùng một lượng điện năng!!!

Nỗ lực xanh-hóa sản xuất năng lượng của Đức sẽ tiêu tốn 580 tỷ USD từ 2015 đến 2025. Thực tế, điện của Đức vẫn đắt hơn 50% so với điện hạt nhân của Pháp mà lại tạo ra lượng khí thải carbon nhiều hơn tám lần.

Các “con buôn tương lai của nhân loại” như Al Gore, John Kerry, Greta Thunberg v..v đă phá sản làm cho giới lănh đạo thức tỉnh mà từ bỏ ảo tưởng “hâm nóng toàn cầu”.

Tể tướng Olaf Scholz thuộc Đảng Dân chủ Xă hội Đức đă áp dụng chính sách trái ngược với người tiền nhiệm: công bố kế hoạch xây dựng hai trong số các nhà ga tiếp nhận khí đốt của Bắc Mỹ, và công bố chi tiêu quân sự lớn nhằm chống lại Nga.

Năm 2019, Tổng thống Trump đề nghị cung cấp khí đốt thiên nhiên cho EU qua hải cảng của Ba Lan thay thế cho đường ống dẫn khí đốt từ Nga mà EU đang tiến hành. Liên Minh Châu Âu từ chối.

Cơn điên loạn về hâm nóng toàn cầu đă giảm cường độ trước thực tế loă lồ nhường chỗ cho các chương tŕnh, kế hoạch phục vụ thiết thực nhu cầu của nhân loại.

Ngày đầu tiên bước vào Toà Bạch Ốc, Tổng thống Joe Biden hớn hở kư Sắc lệnh ngưng đường ống dẫn dầu từ Gia Nă Đại tới các nhà máy lọc dầu bên bờ Vịnh Mễ Tây Cơ, đồng thời, cấm khai thác dầu hoả trong vùng đất thuộc quyền Liên bang. Quyết định ngớ ngẩn của Biden đă d́m thế giới dưới gót giày của OPEC. Giá dầu hoả từ 50 lên tới 130 USD khiến nhân loại lên ruột, đặc biệt đối với giới thu nhập thấp hoặc hưu trí.

Nhật báo Bloomberg cảnh cáo Châu Âu không nhập than đá và dầu hoả từ Nga th́ giá một tấn than sẽ lên 400 USD và dầu hoả 200 USD/thùng.

Chính quyền Biden đang áp dụng các biện pháp chắp vá: (1) Hoa Kỳ và các quốc gia đồng minh hoặc đối tác đồng ư tháo khoán kho dự trữ 60 triệu thùng dầu mà giá dầu trên thế giới vẫn leo thang không ngừng. (2) Bán rẻ không làm giảm mà c̣n tăng giá dầu hoả lên tới 129 USD/thùng, chưa có dấu hiệu dừng. Phải mua lại dầu 60 triệu thùng cho kho dự trữ với giá leo thang càng làm giàu cho OPEC. (3) Phải bỏ lệnh trừng phạt kinh tế đă áp đặt lên Venezuela, Iran và các quốc gia sản xuất dầu hoả để xoa dịu cuộc khủng hoảng mà Hoa Kỳ đang nắm đằng lưỡi.

Nga đe dọa sẽ tăng giá dầu hỏa trên thị trường thế giới lên 300 USD/thùng dầu thô.

Tổng thống Joe Biden đă nghe lời xúi dại của “Âm mưu chống Biến đổi Khí hậu” khiến cho Hoa Kỳ và thế giới rơi vào cuộc khủng hoảng năng lượng kéo theo khủng hoảng kinh tế triền miên.

Nước Đức đang thức tỉnh nhờ Tể tướng Angela Merkel đă về hưu.

Đă đến lúc cử tri Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ phải chọn những ứng viên biết đặt quyền lợi Tổ quốc Dân tộc lên trên ảo tưởng cá nhân và phe nhóm đang cổ vũ cho “Lư thuyết Hâm nóng Toàn cầu”.

Bánh vẽ không bao giờ ăn được!

Đại-Dương

 

Trở lại