NHÂN
LOẠI ĐỢI G̀ TRONG NĂM 2023? Đại-Dương |
Tài
liệu tham khảo: China
Is Preparing for Economic War With the West (National Interest) Southeast
Asia nations boosting submarine orders amid US-China rivalry (SCMP) China
Increases Trade in Asia as U.S. Pushes Toward Decoupling (WSJ) 2023:
What to Expect in the Asia-Pacific (Diplomat) Flashback:
China’s New Foreign Minister Told the U.S. to ‘Please Shut Up’
(National Review) What
to expect in the Year of the Rabbit (Japan Times) NHÂN LOẠI ĐỢI
G̀ TRONG NĂM 2023? Đại-Dương Những
lời chúc tụng hoa mỹ và chân thành nhân dịp
đầu năm 2023 bỗng nghe chua chát nơi cuống
họng của mỗi công dân toàn cầu. Số
người hy vọng sự thay đổi theo chiều
hướng tốt đẹp như một sáo ngữ
mà chưa chắc đă xuất phát từ thâm tâm. Những
đám mây đen về kinh tế, ngoại giao,
chiến tranh, hoà b́nh, văn hoá, xung đột
chủng tộc … cứ vần vũ khắp thiên
hạ. Trong
bài “What to expect in the Year of the Rabbit” của The Japan
Times đă viết “Chiến tranh, lạm phát, khả năng
xảy ra suy thoái kinh tế toàn cầu, tất cả
đều có trong viễn cảnh ảm đạm
của năm 2023 v́ Tổng thống Vladimir Putin không
hề bối rối trong cuộc xâm lược Ukraine dù
cho Tây Âu công bố kế hoạch loại bỏ vĩnh
viễn khí đốt và dầu mỏ của Nga”.
Nhật Bản chọn Hiroshima, nơi chôn nhau cắt
rốn của Thủ tướng Fumio Kishida để
tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh
G7 từ 19 đến 21/5/2023 như quở trách Putin
về lời đe dọa sử dụng vũ khí
hạt nhân. Nhật
báo The Nikkei bi quan trong bài “Why 2023 could be the best -- and
worst -- year for VCs in Asia”: “Châu Á là nơi có rất
nhiều nhà đầu tư mạo hiểm kiếm
tiền mà Trung Cộng chiếm tỉ lệ cao
nhất. Quư III năm 2022 chỉ đầu tư 108
tỷ USD so với 227 tỷ USD của năm 2021. T́nh h́nh
khó khăn do COVID ở Trung Quốc, quan hệ xấu
đi giữa Bắc Kinh và Hoa Thịnh Đốn,
chiến tranh ở Ukraine và lạm phát gia tăng.
Tất cả đă kết hợp lại để
hạ nhiệt cả thị trường công và tư
trên toàn thế giới. Năm 2023 cũng sẽ rất
khó khăn đối với các quỹ đầu tư
mạo hiểm”. The
National Interest đi bài “China Is Preparing for Economic War With
the West” vào ngày chót của năm 2022 liên quan đến
cuộc chiến kinh tế giữa Trung Cộng và Tây Phương.
(1) Đầu tháng 12/2022 Nhóm G7 đă áp giá dầu thô
của Nga 60 USD một thùng nếu chuyên chở theo
đường biển. (2) Liên minh Châu Âu và G7 đă
ban hành lệnh cấm các công ty cung cấp bảo
hiểm và tái bảo hiểm cho các nhà cung cấp
dầu thô của Nga được bán trên mức
trần. Các công ty ở các quốc gia G7 kiểm soát
90% hoạt động bảo hiểm và tái bảo
hiểm hàng hải. Các chủ tàu Trung Quốc vẫn
dựa vào các nhà cung cấp bảo hiểm Phương
Tây để bảo vệ tàu của họ. (3) Bắc
Kinh đă lo lắng về khả năng Hải quân Hoa
Kỳ áp đặt lệnh phong tỏa đối
với hoạt động nhập khẩu bằng
đường biển ở Eo biển Malacca, bao
gồm 80% lượng dầu hoả nhập khẩu
của Trung Quốc. (4) Giờ đây, Bắc Kinh
phải giả định rằng G7 sẵn sàng tăng
cường phong tỏa trong tương lai bằng các
hạn chế tài chính như lệnh cấm bảo
hiểm. (5) Năm 2022, Bắc Kinh gia tăng tiếp xúc
với bảo hiểm ngoài Phương Tây để
chi trả cho các chuyến hàng dầu hoả của Nga
có rủi ro thấp hơn. Bắc Kinh đang t́m
kiếm việc tái bảo hiểm ngoài Tây Phương.
Chỉ có ba trong số 20 công ty tái bảo hiểm
lớn nhất thế giới không có trụ sở
tại một trong số G7. Công ty tái bảo hiểm
lớn nhất không thuộc G7 là China Re chỉ bằng
khoảng 1/5 quy mô của Munich Re lớn nhất thế
giới. Mở rộng China Re sẽ là điều
bắt buộc đối với Bắc Kinh. (6) Hồi
tháng 8/2022, Lloyd's List báo cáo một chủ tàu Trung
Quốc giấu tên đă chi 376 triệu USD để
mua khoảng 400 chiếc tàu chở dầu không
được đánh dấu hầu tránh bị Tây Phương
trừng phạt. Bắc Kinh có thể làm giảm
hiệu quả trừng phạt của Tây Phương. Trong
bài Flashback: China’s New Foreign Minister Told the U.S. to ‘Please
Shut Up’, trên The National Review đă duyệt lại hành
động của Đại sứ Tần Cương
tại Hoa Kỳ để liên tưởng tới hành
vi sắp tới trong vai tṛ Ngoại trưởng Trung
Cộng: (1) Tần Cương đặt vấn đề
trung thành với Tập Cận B́nh lên hàng đầu.
(2) Tần dày dạn kinh nghiệm trong chính sách đối
ngoại cứng rắn như một chiến binh soái.
Khi họp với Ủy ban Quốc gia về Quan hệ
Hoa Kỳ-Trung Quốc, Đại sứ Tần Cương
nói rất thiếu chuyên nghiệp về ngoại giao:
“Nếu chúng ta không thể giải quyết những
khác biệt của ḿnh, xin hăy im lặng” và
“Washington nên ngừng làm xấu đi t́nh h́nh để
tạo điều kiện cho đối thoại”. (3)
Tại cuộc họp báo với các hăng truyền thông
chính thống, Đại sứ Tần Cương tuyên
bố “công việc của chúng tôi về Covid đă
thành công và tuyệt vời” trong khi Bắc Kinh đang
lúng túng cố che đậy sự thất bại
hiển nhiên nên phải cho dân chúng xuất ngoại
để điều trị thay v́ Bắc Kinh phải
mua thuốc chủng ngừa hữu hiệu của Hoa
Kỳ và Anh Quốc. (4) Đại sứ Tần Cương
bác bỏ tuyên bố của Giám đốc FBI Christopher
Wray rằng có các hoạt động gián điệp
của Trung Quốc ở tất cả 50 bang. Nhưng,
truyền thông Hoa Kỳ ghi nhận nhiều hoạt
động của ngành Lập pháp Hoa Kỳ chịu
ảnh hưởng của Đại sứ quán Trung
Cộng. Tập
Cận B́nh an vị như Mao Trạch Đông nên
cần Tần Cương trong vai tṛ Bộ trưởng
Ngoại giao “chiến binh sói” để mang thông
điệp cứng rắn tới giới lănh đạo
toàn cầu. Tập đang đóng vai “Ông Bụt”
cần có Tần đóng vai “Ông Ác”. Trong
bài “Southeast Asia nations boosting submarine orders amid US-China
rivalry” trên tờ SCMP ngày 28/12/2022 đă phân tích nhu
cầu mua sắm tiềm thuỷ đỉnh của các
quốc gia duyên hải Đông Nam Á như Việt Nam, Tân
Gia Ba, Indonesia, Mă Lai Á, Myanmar (đang có) và Thái Lan,
Philippines (đang muốn có) do bối cảnh cạnh
tranh giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng. Nếu
chiến tranh trên biển giữa Trung Cộng và Hoa
Kỳ xảy ra tất nhiên ảnh hưởng mănh
liệt tới các quốc gia duyên hải. Tiềm
thủy đỉnh sẽ có vai tṛ đồng minh hay
địch thủ khi chiến tranh xảy ra. Chọn
đồng minh với Hoa Kỳ có thể chiếm ưu
thế: (1) Hầu hết các nước đang có
tiềm thuỷ đỉnh ở Đông Nam Á đều
mua và được huấn luyện từ khối tư
bản. (2) Lực lượng Hải quân Mỹ
chiếm ưu thế trên Biển Nam Trung Hoa (SCS). (3)
Thiếu sức mạnh trên biển của Hoa Kỳ th́
các quốc gia Đông Nam Á khó bảo vệ vùng
biển Chủ-quyền và Quyền-chủ-quyền và
Quyền-tài-phán Quốc gia khi mà SCS ngày càng bị
Bắc Kinh quân-sự-hoá. Trong
bối cảnh tranh chấp trên Biển Nam Trung Hoa
giữa Hoa Thịnh Đốn và Bắc Kinh ngày càng gay
gắt là cơ hội để các quốc gia duyên
hải Đông Nam Á nghiêm chỉnh duyệt lại các
quy luật trong Công ước Liên Hiệp Quốc
về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) và Phán quyết
của Toà án Trọng tài Thường trực về
Luật Biển (PCA) ngày 12/7/2016 để xác định
vùng biển của từng quốc gia duyên hải Đông
Nam Á trước khi hợp tác khai thác chung tài nguyên thiên
nhiên. Từ kết quả này, các yêu sách không phù
hợp với UNCLOS phải chấm dứt. Hoà
b́nh không do ngẫu nhiên. Chủ quyền Quốc gia không
v́ thiên định. Chủ quyền quốc gia, nền
hoà b́nh phải do từng dân tộc quyết định
phù hợp với công pháp quốc tế mới bền
vững và trường cửu. Đại-Dương |