NHU CẦU TÁI LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI

Đại-Dương

 

 Tài liệu tham khảo:

Michael Beckley, Enemies of My Enemy – How Fear of China Is Forging a New World Order ( Foreign Affairs)

Chinese property developers see hope in Politburo policy shift (Nikkei)

Xi Jinping’s New World Order (Council Pacific Affairs)

 

NHU CẦU TÁI LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI

Đại-Dương

Đệ nhất Thế chiến xuất phát từ Châu Âu từ năm 1914 đến 1918 giữa phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga, Mỹ, Brazil) và phe Liên minh Trung tâm (Đức, Áo-Hung, Bulgaria và Ottoman). Phe Liên minh Trung tâm đại bại nên Cộng đồng quốc tế thành lập Hội Quốc Liên (1920-1946) nhằm duy tŕ nền hoà b́nh thế giới.

Hội Quốc Liên không duy tŕ được nền hoà b́nh thế giới v́ hai lư do chính: Hoa Kỳ không gia nhập, và thất bại trong nhiệm vụ giải trừ quân bị.

Đệ nhị Thế chiến (1939-1945) với sự tham chiến của 30 quốc gia, kể cả các cường quốc quân sự cùng hai phe Đồng Minh (Hoa Kỳ, Liên Xô, Anh Quốc, Trung Quốc) và Phe Trục (Đức Quốc Xă, Đế quốc Nhật, Vương quốc Ư). WWII tàn bạo nhất trong lịch sử nhân loại nên Liên Hiệp Quốc h́nh thành từ năm 1945 tồn tại cho đến hôm nay nhờ: (1) Không phân biệt đối xử dù với phe bại trận nên oán thù tan biến và hợp tác chân t́nh giúp cho loài người đồng tiến. (2) Ḱm chế việc sử dụng vũ khí giết người hàng loạt. (3) Ngăn chặn được chiến tranh thế giới.

Chiến tranh Lạnh (1947-1991) mang tính chất ư thức hệ giữa Hoa Kỳ (Chủ nghĩa Tư bản) và Liên Xô (Chủ nghĩa Xă hội) với mối đe dọa vũ khí hạt nhân. Dù có những vụ xung đột vũ trang gay cấn, nhưng, chưa bao giờ vũ khí hạt nhân được sử dụng trong giai đoạn này.

Phe Tư bản cải tổ xă hội thường xuyên dựa trên nguyên tắc tự do và b́nh đẳng nên duy tŕ được nền tảng xă hội hài hoà và cùng phát triển, tuy ở nhiều mức độ khác nhau. Phe Cộng sản phạm nhiều tội ác chống nhân loại trong khi cố duy tŕ quyền lănh đạo độc tôn.

Sau năm 1991, Phe Tư bản trở nên kiêu ngạo về sức lan tỏa của “ư thức hệ dân chủ” nên đă mắc một sai lầm thời đại khi tận t́nh giúp đỡ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa (PRC).

Trật tự Thế giới h́nh thành và triển vọng đưa nhân loại vào thời đại thanh b́nh, an ninh, phát triển trong môi trường chung sống hoà b́nh và hợp tác quốc tế.

Môi trường “đơn cực” làm cho nhiều quốc gia cảm thấy g̣ bó trong một khuôn khổ bị áp đặt nên quyết cải tổ mọi quy định đă có tuỳ theo sức mạnh và tiềm năng quốc gia. Đặc biệt, đối với các cường quốc quân sự, kinh tế.

Với nền kinh tế tiên tiến và bao trùm nên Tây Phương và Nhật Bản sử dụng đ̣n bẩy kinh tế để làm thay đổi ư thức hệ độc tài cũng như Chủ nghĩa Cộng sản. Từ đó, chiến trường súng đạn nhường chỗ cho sức mạnh kinh tế. Thế giới Tự do lấn át hoặc làm ngơ làn sóng chính trị độc tài do niềm tin kinh tế sẽ làm thay đổi mọi ư thức hệ đối nghịch.

Giới chính trị gia thế giới đă quên một điều căn bản: Chủ nghĩa Cộng sản thoát thai từ Chủ nghĩa Xă hội ở Châu Âu.

Karl Marx (1818-1883), triết gia Đức thuộc gia đ́nh khá giả, nhận bằng Tiến sĩ Triết học năm 23 tuổi chuyên nghiên cứu triết học. Marx gặp mặt Friedrich Engels (1820-1895) ở Paris năm 1842 và trở thành cặp đôi trên đường xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản. Năm 1845, Marx bị Pháp trục xuất nên đến Bỉ cũng bị trục xuất. Marx cùng Engels trở về thành phố nhỏ ở Đức năm 1848 và làm Tổng biên tập cho một tờ báo rồi bị đóng cửa năm 1949 nên hai nhà “xách động quần chúng” này phải sang Anh Quốc cho đến lúc Marx qua đời.

Học thuyết của cặp đôi này đă tạo ra một cuộc đối đầu trực diện giữa Chủ nghĩa Tư bản và Chủ nghĩa Cộng sản dai dẳng và chưa thấy hồi kết. Bên cạnh đó c̣n có Chủ nghĩa Xă hội nay nghiêng bên này mai ngă bên kia khiến cho trận đấu giữa Cộng sản và Tư bản chưa có cơ hội dứt điểm.

Tổng thống Richard Nixon (1969-1974) áp dụng Chiến lược “hai đánh một không chột cũng què” nhằm kéo Trung Quốc khỏi ṿng tay Liên Xô tạo điều kiện cho TT Ronald Reagan (1981-1989) đưa đám Quốc tế Cộng sản (1919-1991).

Triệt hạ một khối Cộng sản khắp thế giới được trang bị ư thức hệ cuồng tín và vũ khí hiện đại nhất nh́ thế giới khiến cho Tây Phương trở nên kiêu ngạo nên sụp bẫy Lănh tụ Đặng Tiểu B́nh (1981-1989).

Hậu Chiến tranh Lạnh, dựa vào chủ trương “phát triển kinh tế kéo theo thay đổi chính trị” của Tây Phương mà Đặng Tiểu B́nh tung ra khẩu hiệu “mèo trắng hay mèo đen miễn bắt được chuột”. Con mèo do Đặng huấn luyện chuyên môn bắt được mọi loại chuột trên thế giới bất chấp lớn nhỏ, dù sinh sống ở bất cứ xó xỉnh nào trên thế giới. Con mèo Trung Quốc ngày càng béo và tinh ranh nên chưa hề vồ hụt lần nào.

Trong chuyến công du Hoa Kỳ, Đặng Tiểu B́nh thể hiện ư muốn Trung Quốc phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật đúng theo chủ đích của giới tài phiệt quốc tế. Con mèo của Đặng tha hồ rong chơi trong mọi kho tàng ở Tây Phương mà đục khoét tận t́nh cho tới khi phát hiện kho đă cạn. Ước tính, gián điệp Trung Quốc đă tước đoạt mà chỉ riêng nước Mỹ khoảng 200 đến 600 tỷ USD mỗi năm.

Sau khi nắm trọn quyền lực, Đặng Tiểu B́nh tập trung vào những mục tiêu “bốn hiện đại hóa” (kinh tế, nông nghiệp, khoa học và phát triển kỹ thuật và pḥng thủ đất nước).

Tạp chí Time đă b́nh chọn Đặng Tiểu B́nh là Nhân vật của năm 1978 và 1985.

Nền kinh tế Trung Quốc ngày càng ph́nh to nhờ các Tập đoàn Quốc tế bơm tiền, chuyên gia, kỹ thuật tiên tiến nhất với tốc độ ồ ạt mà không quan tâm tới sức mạnh kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hoá Khổng Tử đă trấn áp không những tại Hoa Lục mà c̣n khắp thế giới, kể cả siêu cường Hoa Kỳ.

Cộng đồng Quốc tế vô tư bước vào chiếc bẫy sập của Đặng Tiểu B́nh, Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào, Tập Cận B́nh!

Trong tầm nh́n của Tập Cận B́nh “một Trung Quốc thống nhất và đang trỗi dậy sẽ sánh ngang với hoặc vượt Hoa Kỳ” v́: (1) Trung Quốc là cường quốc ưu việt ở Châu Á, phạm vi hàng hải đă mở rộng để bao gồm quyền kiểm soát các khu vực tranh chấp ở Biển Đông Trung Hoa (ECS) và Biển Nam Trung Hoa v́ Tổng thống Barack Obama đă “bí mật”cam kết vào năm 2013 tại California sẽ rút khỏi Tây Thái B́nh Dương để đảm nhận vai tṛ cường quốc Đại Tây Dương. (2) Obama không ngăn cản Trung Quốc xây 7 đảo nhân tạo ở Spratly Islands (Trường Sa, Tây Sa) năm 2014 mà 3 đảo có đường băng dài 3,000 mét, đồng thời Nga cưỡng đoạt Bán đảo Crimea của Ukraine. (3) Mạng lưới Liên Minh đáng gờm của Hoa Kỳ vốn đă làm nền tảng cho hệ thống quốc tế trong hơn 70 năm đang xục xịch để ủng hộ một khuôn khổ đối thoại, đàm phán và hợp tác do Bắc Kinh xướng xuất. Họ “bán cái” cho Hoa Kỳ đối phó với Trung Quốc trong khi tiếp tục gắn bó với Bắc Kinh. Đặc biệt, Tể tướng Đức, Angela Merkel coi Tổng thống Donald Trump như kẻ thù v́ đă đ̣i Liên Minh Châu Âu (EU) phải nâng chi phí quốc pḥng của mỗi thành viên NATO lên 2% GDP như cam kết năm 2014. Một số quốc gia NATO vội vă nâng chi phí quốc pḥng đă quy định khi Tổng thống Nga, Vladimir Putin tiến hành cuộc xâm lược Ukraine. (4) EU đă hướng dẫn Obama kư Thỏa ước Khí hậu Paris (PCA) và Kế hoạch Hành động Toàn diện Chung (JCPOA) mà không được Quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn nên bị Tổng thống Trump huỷ bỏ vào ngày 8 tháng 5 năm 2018. (5) Trung Quốc lan tỏa khắp thế giới thông qua cơ sở hạ tầng từ hải cảng, đường sắt và căn cứ đến cáp quang, hệ thống thanh toán điện tử và vệ tinh. Hoa Kỳ mất vai tṛ hệ thống cung ứng toàn cầu vào tay Trung Quốc. (5) Tập Cận B́nh ngày càng kiểm soát toàn diện hoạt động của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). (6) Khi Tổng thống Donald Trump mở mặt trận kinh tế chống Tập Cận B́nh đă bị EU phản đối kịch liệt.

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) do Trung Quốc dẫn đầu và 10 nước ASEAN, cùng Australia, Nhật Bản, New Zealand và Đại Hàn. Trong một tṛ chơi táo bạo, Tập cũng đă là thành viên của Hiệp định Toàn diện và Tiến bộ về Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương (CPTPP) do Nhật Bản dẫn đầu. Chúng chi phối kinh tế Châu Á-Thái B́nh Dương trong khi Hoa Kỳ vẫn đứng ngoài.

Trung Quốc đă chiếm một vị trí trung tâm trong hệ thống quốc tế. Đây là cường quốc thương mại lớn nhất thế giới và là nguồn cho vay toàn cầu lớn nhất, tự hào có dân số và quân đội lớn nhất thế giới, đồng thời, nó đă trở thành một trung tâm đổi mới toàn cầu. Nguy cơ ngày càng lộ rơ: (1) Sự đàn áp và thống trị các dân tộc khác ở Châu Á ngày càng gay gắt. (2) Xuất cảng các hệ thống kỹ thuật số giúp cho chủ nghĩa độc tài trở nên hiệu quả hơn có thể dẫn tới một liên minh bền chặt. (3) Bẫy nợ tạo điều kiện thuận lợi cho Bắc Kinh áp dụng kinh nghiệm mà các công ty Hoa Kỳ, Châu Âu và Nhật Bản dẫn đầu sự phát triển cơ sở hạ tầng thế giới thế kỷ XX.

Trật tự Quốc tế sau WWII dựa vào các nền dân chủ tự do, cam kết về nguyên tắc đối với các quyền con người phổ quát, nhà nước pháp quyền, thị trường tự do và sự can thiệp hạn chế của nhà nước vào đời sống chính trị và xă hội của công dân. Các thể chế đa phương và luật pháp quốc tế được thiết kế để nâng cao các giá trị và chuẩn mực này, và công nghệ thường được sử dụng để củng cố chúng.

Ngược lại, Tập Cận B́nh đă t́m cách thay thế các giá trị đó bằng vị trí ưu việt của nhà nước. Các thể chế, luật pháp và công nghệ dùng để củng cố sự kiểm soát của nhà nước, hạn chế quyền tự do cá nhân và hạn chế thị trường mở, không có sự kiểm tra độc lập nào đối với quyền lực của họ.

Người ta tham gia vào một liên minh quân sự, kinh tế, chính trị không ngoài mục đích “bảo vệ dân tộc, nếp sống, sự thịnh vượng quốc gia”. NATO khắn khít đă thắng Chủ nghĩa Cộng sản, nhưng, sau khi Liên Xô sụp đổ th́ NATO xục xịch. Putin xâm lược Ukraine trở thành một đe dọa thực tiễn buộc NATO hợp lực chống Putin mà không cần Tổng thống Joe Biden cầm đầu v́ sợ bị bán đứng.

Một cuộc khảo sát với các chuyên gia và doanh nhân Đông Nam Á cho thấy chưa đến 2/100 tin Trung Quốc là một cường quốc nhân từ và tử tế, dưới 20/100 tin Trung Quốc sẽ “làm điều đúng đắn”. Ngược lại, hơn 2/3 tin rằng Nhật Bản sẽ “làm điều đúng đắn” bằng cách đóng góp vào ḥa b́nh, an ninh, thịnh vượng và quản trị toàn cầu. Tổng thống Philippines, Rodrigo Duterte từng gọi “Trung Quốc là người bạn tốt”, đe doạ chấm dứt Hiệp ước Pḥng thủ Hỗ tương với Hoa Kỳ từ 1951 mà trước khi măn nhiệm kỳ đă nâng cấp mối quan hệ quân sự với Hoa Kỳ.

Tập Cận B́nh không c̣n che đậy tham vọng như Đặng Tiểu B́nh mà đă công khai thách đố cộng đồng nhân loại có cách nào ngăn cơn sóng thần Trung Quốc, đặc biệt đối với một số quốc gia Đông Nam Á.

Đại-Dương

Trở lại