Con
đường quay trở lại Nhà Trắng của
cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đang ngày càng
rộng hơn, dư luận Mỹ theo xu thế khôi
phục truyền thống và chủ nghĩa bảo
thủ cũng ngày càng rơ hơn. Sau khi chính thức thành
ứng viên tổng thống của Đảng Cộng
ḥa, các chính sách đối nội và ngoại của
ông Trump sẽ lần lượt được
giới thiệu trong cuộc đối đầu
với ứng cử viên Đảng Dân chủ, tuy nhiên
trước mắt cho thấy một số chính sách
đối ngoại như quan điểm về NATO
đă gây náo động, đây là điều rất
đáng để nh́n lại, làm rơ…
Vào ngày 5/8/2023, cựu Tổng thống Mỹ Trump có bài
phát biểu với tư cách là diễn giả chính
tại Bữa tối Tượng Bạc thường
niên lần thứ 56 ở Columbia – Nam Carolina (Ảnh:
Melissa Sue Gerrits/Getty)
Ngày 12/2 năm nay, ông Trump đă đả kích NATO
rằng khi c̣n phụ trách Nhà Trắng, ông đă làm
cho liên minh quân sự NATO mạnh mẽ hơn ngày nay,
đă buộc các thành viên NATO phải trả nhiều
tiền hơn cho khả năng pḥng thủ của NATO.
Ông kêu gọi các nước NATO “có địa vị
b́nh đẳng, trước đây đă vậy, ngày
nay càng phải vậy”. Trump đăng trên trang web
Truth Social của ông: “Lúc đó, tôi đă nói với
20 nước đang bị truy thu rằng họ
phải trả tiền, nếu không họ sẽ không
nhận được bảo vệ của quân đội
Mỹ, và sau đó tiền bắt đầu chảy vào”.
Rồi đáng tiếc là nỗ lực của ông đă
không mang lại thay đổi được lâu về
vấn đề Mỹ gánh chịu chi phí kéo dài
nhiều năm. Dưới chính quyền Tổng
thống Biden, không ai buộc người châu Âu
phải trả tiền, và tiền của NATO lại
bắt đầu co lại.
Trong nhiệm kỳ làm Tổng thống của ông Trump
lúc trước, đă nhiều lần ông đe dọa
rút khỏi NATO và liên tục gây áp lực buộc các
nước thành viên phải chi 2% tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) cho chi tiêu quốc pḥng theo
thỏa thuận. Tuy nhiên, 20 trong số 31 nước thành
viên NATO đă không thể thực hiện mục tiêu
– điều đă trở thành nguồn gốc gây căng
thẳng kéo dài giữa NATO và Mỹ, trong khi lực lượng
vũ trang của Mỹ là cốt lơi của sức
mạnh quân sự của NATO. Theo NATO, chỉ có 11 nước
thành viên đạt được mức chi tiêu
mục tiêu. Tổng thư kư NATO Stoltenberg mới đây
cho biết ít nhất một nửa trong số 31 nước
thành viên dự kiến sẽ đạt được
con số này vào năm 2024, trong khi vào năm 2022 chỉ
có 7 thành viên đạt được con số này.
Đánh giá từ dữ liệu gần đây nhất
(2023), chi tiêu quân sự của Mỹ là 3,49% GDP, vượt
xa mức của các nước NATO có thu nhập cao khác.
Trong số các nước phát triển và giàu có
nhất, con số gần nhất với Mỹ là 2,07%
của Vương quốc Anh – vượt mức 2% mà
NATO yêu cầu. Những nước khác đáp ứng
tiêu chuẩn hầu hết là các nước kém giàu có
hơn ở Đông Âu, như Ba Lan (3,9%), Hy Lạp
(3,01%), Romania (2,44%) và Hungary (2,43%). Nước Đức
hùng mạnh chỉ có 1,57% và Ư có 1,46%. Dù chưa quay
lại Nhà Trắng, tuy nhiên cảnh báo thẳng
thắn của ông Trump rơ ràng đă có tác dụng.
Tổng thư kư NATO Stoltenberg ngày 14/2 cho biết, dự
kiến 18 nước thành viên NATO sẽ đạt
mục tiêu chi tiêu quân sự 2% GDP trong năm nay, điều
này được Bộ Ngoại giao Mỹ hoan nghênh.
Trong một cuộc phỏng vấn với Reuters vào
giữa tháng 2, cố vấn chính sách cho chiến
dịch tranh cử của ông Trump và là cựu quan
chức an ninh quốc gia Mỹ là Keith Kellogg cho biết,
nếu các nước thành viên NATO không chi 2% tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) của họ cho
quốc pḥng th́ ông sẽ ủng hộ loại bỏ
các biện pháp bảo vệ theo “Điều 5 của
NATO” mà nước thành viên được hưởng.
Kellogg cho rằng nếu ông Trump thắng cử tổng
thống Mỹ vào tháng 11, ông có thể đề
nghị NATO tổ chức cuộc họp vào tháng 6/2025
“để thảo luận về tương lai
của liên minh”. Kế hoạch đề xuất
của ông là NATO có thể trở thành “liên minh theo
cấp bậc” nhằm mang lại bảo vệ
tốt hơn cho những thành viên tuân thủ các điều
khoản thành lập của tổ chức.
Tại các thành phố và khu cộng đồng của
Mỹ, những khu vực có cảnh sát và nhân viên an
ninh được tài trợ tốt, nhân lực đầy
đủ và trang thiết bị được trang
bị tốt sẽ an toàn hơn và khiến người
dân yên tâm hơn nhiều so với những khu thiếu
kinh phí, thiếu nhân lực và trang thiết bị
lỗi thời. Bảo vệ an ninh cũng tỷ lệ
thuận với mức chi phí. Quản lư một đất
nước lớn cũng giống như nấu
những món ăn nhỏ, nguyên tắc đó cũng
đúng đối với các cộng đồng, thành
phố và quốc gia.
Ông Trump nói trong bài phát biểu tranh cử rằng nguyên
thủ của một nước thành viên NATO đă
hỏi ông trong một cuộc họp rằng nếu nước
này không đáp ứng các nghĩa vụ tài chính
với NATO th́ liệu có được bảo vệ
nếu bị Nga tấn công không? Đáp lại, Trump nói
rằng ông không những không bảo vệ đất
nước đó mà c̣n khuyến khích Nga “làm bất
cứ điều ǵ họ muốn”. Từ Tổng thư
kư NATO đến người phát ngôn Nhà Trắng,
từ Chủ tịch Hội đồng châu Âu đến
Bộ trưởng Quốc pḥng Ba Lan, họ đều
chỉ trích tuyên bố của ông Trump theo những cách
khác nhau. Tiêu đề của tờ New York Times thậm
chí c̣n giật gân hơn: “Thích kẻ thù hơn
bạn bè, Trump đe dọa phá hoại các quy tắc
quốc tế”. Ông Trump đă không khoan nhượng và
không nhượng bộ. Ông tuyên bố rơ ràng trên
nền tảng mạng xă hội của ḿnh rằng
Mỹ sẽ không hỗ trợ tiền bạc cho
bất kỳ nước nào “mà không có hy vọng
nhận được thứ ǵ đó hoặc không có
bất kỳ điều kiện nào kèm theo”.
Các phương tiện truyền thông cánh tả đă
phóng đại điều đó, cho rằng
“những nhận xét mang tính kích động về
NATO của ông Trump đă khiến cả châu Âu rùng ḿnh”.
Từ khi nào cánh tả, vốn điên cuồng tấn
công những người bất đồng chính
kiến, trở nên hèn nhát và yếu đuối đến
vậy? Trẻ em ở Trung Quốc khi không vâng lời
hoặc quá nghịch ngợm, thường nghe ông bà
dọa nạt: “Nếu con không vâng lời, con sói
lớn xấu xa sẽ đến ăn thịt con!” Nhưng
có ai có thể ngu ngốc nghĩ rằng những người
ông, người bà nhân từ đó đang khuyến khích
sói ăn thịt cháu ḿnh?!
Quan điểm của ông Trump về NATO những năm
qua ngày càng được hiểu thông hơn. Ông cho
rằng nhiều đồng minh quốc tế của
Mỹ “không đủ làm bạn bè”, không trân
trọng t́nh bạn, cũng như không có thái độ
chân thành với các liên minh, chính sách NATO của
một số nước thậm chí c̣n bị ông coi thường,
và trong số đồng minh đó có nhiều trường
hợp mà Trump cho biết “không đủ là bạn bè”
đều nằm trong liên minh quân sự NATO. Những
đồng minh “không đủ là bạn bè” này
tận dụng công sức, sức mạnh, sự
bảo vệ của Mỹ mà không đền đáp
được ǵ, thay vào đó nhiều khi trong không ít
vấn đề quan trọng họ c̣n bí mật
cấu kết hoặc đồng lơa với những
kẻ thù của Mỹ như Đảng Cộng
sản Trung Quốc (ĐCSTQ).
Quả thực, NATO không phải là một liên minh
dựa trên hội phí, mà là liên minh quân sự lớn
nhất trong lịch sử, được thành lập
để đối phó với mối đe dọa
từ chế độ cộng sản của Liên Xô cũ,
cơ sở của nó là pḥng thủ tập thể –
tức là tấn công vào một nước thành viên là
đồng nghĩa tấn công tất cả các nước
thành viên, đây là nguyên tắc của Điều 5
Hiệp ước NATO.
Nhưng theo tác giả bài này,
mục đích ban đầu của việc thành
lập NATO là chống lại Hiệp ước Warsaw,
sự bành trướng toàn cầu của chủ nghĩa
cộng sản và mối đe dọa đối
với xă hội phương Tây. Nhưng khi Hiệp
ước Warsaw tan ră, các chế độ xă hội
chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô cũ lần lượt
tan ră, trung tâm của chủ nghĩa cộng sản toàn
cầu chuyển về phương Đông là Trung
Quốc, tuy nhiên NATO không những không có điều
chỉnh chiến lược mà tiếp tục hướng
vào nước Nga vốn không c̣n chủ nghĩa
cộng sản, đă nhắm mắt làm ngơ trước
mối đe dọa lớn hơn và toàn diện hơn
từ chế độ cộng sản Trung Quốc,
thậm chí c̣n nhảy múa với ĐCSTQ dưới
sự cám dỗ của lợi ích kinh tế. Chỉ khi
hiểu điều này, chúng ta mới có thể
nhận rơ hơn bất măn của ông Trump đối
với NATO thực chất có bối cảnh lịch
sử quốc tế sâu sắc hơn.
Dư luận cánh tả khuyến khích một quan điểm
không hoàn toàn đúng rằng an ninh châu Âu “phụ
thuộc vào sự thành công của Ukraine”, hoặc ít
nhất là vào “khả năng của châu Âu trong
việc ngăn chặn và vô hiệu hóa các cuộc
tấn công liên tục của Nga”. Những người
tỉnh táo để không c̣n bị mù quáng bởi
sự ngụy biện của truyền thông chính
thống, ngày càng ư thức rơ hơn rằng một
cuộc chiến thực sự giữa hai cường
quốc có kho vũ khí hạt nhân lớn nhất
thế giới là không thể xảy ra, v́ nếu xung
đột xảy ra sẽ leo thang nhanh chóng và biến
thành một cuộc chiến tranh hạt nhân toàn
cầu, đưa xă hội loài người đến
bờ vực diệt vong hoàn toàn. Trong nhiều thập
kỷ, học thuyết hạt nhân “Đảm bảo
hủy diệt lẫn nhau” (Mutual Assured Destruction, MAD)
được công nhận trong Chiến tranh Lạnh
giữa Mỹ và Liên Xô vẫn đúng cho đến ngày
nay.
Ngay cả các phương tiện truyền thông chính
thống cánh tả cũng thừa nhận rằng Moscow
sẽ không và không thể tiến hành một cuộc xâm
lược toàn diện vào NATO – liên minh quân sự
lớn nhất trong lịch sử, và Nga sẽ không
đột nhiên nghĩ đến việc ném bom Anh và
Pháp. Nhiều học giả phương Tây lư trí
tỉnh táo hơn, chẳng hạn như Mark Galeotti –
học giả người Anh ủng hộ Ukraine, tin
rằng Nga không có ư định tấn công ba nước
vùng Baltic (Ba Lan, Latvia, Estonia) và các nước EU khác.
Ông Putin có thể đang thăm ḍ, khiêu khích và
thử thách ranh giới đỏ của đối
thủ, cũng như kiểm tra mức độ
sẵn sàng chiến tranh của các nước tiền
tuyến của NATO, nhưng mục tiêu chiến lược
hàng đầu của ông ta là pḥng thủ. Mục tiêu
của NATO là ngăn chặn Nga tiến về phía Tây,
c̣n mục tiêu của Nga là ngăn cản NATO tiến
về phía Đông. Dưới đối đầu
chiến lược và cân bằng quân sự như
vậy, những ǵ thực sự được h́nh thành
là khuôn khổ quốc tế an toàn nhất. Nga không
phải chế độ cộng sản, cùng lắm
đó là một chính phủ độc tài với hàm răng
hạt nhân khổng lồ và chủ nghĩa dân tộc
thịnh hành, NATO và Mỹ đă nhắm sai mục tiêu,
nếu họ tiếp tục tập trung vào nước
Nga sẽ bỏ lỡ mối đe dọa lớn
nhất và cuối cùng đối với xă hội loài
người – ĐCSTQ.
Hiện nay, cuộc xung đột Nga-Ukraine do “Chính
phủ ngầm” (Deep State) và các thế lực liên
quốc tế thúc đẩy đă bước sang năm
thứ ba, ông Putin đă thành công trong việc điều
chỉnh trọng tâm kinh tế – xă hội Nga sang
trạng thái thời chiến, nước Nga đă vào
trạng thái chiến tranh giống như thời
Thế chiến thứ 2, theo đó có thể huy động
nguồn lực dồi dào, khả năng nghiên cứu
và phát triển, tiềm năng quân sự và chiều sâu
chiến lược để hỗ trợ lâu dài cho các
hoạt động quân sự hiện tại của nước
này. Cuộc xung đột vô nghĩa này chỉ giúp các
chính trị gia tham nhũng ở Mỹ rửa tiền và
làm cho tổ hợp công nghiệp-quân sự của
họ trở nên giàu có, kết cục đang ngày càng
tiến gần đến t́nh trạng tan ră của
Ukraine. Bước tiến tiếp theo của Nga ở
Zaporozhye có thể dẫn họ tới Kherson, sau đó
là Kharkiv, Nikolaev và Odessa ở bờ biển Biển
Đen, từ đó biến phần c̣n lại của
Ukraine thành một đất nước hoàn toàn không c̣n
vùng giáp biển.
Mỹ không hài ḷng với việc các đồng minh
NATO kéo dài t́nh trạng chi tiêu quân sự dưới 2%
GDP, đây không phải là vấn đề mới
xuất hiện trong những năm gần đây, các
tổng thống Mỹ trước đây đă
chỉ ra ở một mức độ nào đó,
chẳng qua những tuyên bố của ông Trump là
trực tiếp và thẳng thừng hơn mà thôi.
Mỹ không sẵn ḷng gánh thêm gánh nặng cho việc
pḥng thủ của các đồng minh châu Âu và bản
thân người châu Âu biết rất rơ điều này,
v́ vậy Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đă nói vào
năm 2019 rằng “NATO đă chết năo”. Vào năm
2020, ông Trump cũng đă nói rơ với Chủ tịch
Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen rằng: “Nếu châu
Âu bị tấn công, chúng tôi sẽ không bao giờ
đến giúp đỡ hoặc hỗ trợ các
bạn”. Thực tế nếu Mỹ muốn rút
khỏi NATO phải được Quốc hội phê
chuẩn. Vào tháng 12/2023, Quốc hội Mỹ đă thông
qua luật ngăn cản tổng thống Mỹ
đưa ra quyết định độc lập
về việc rút khỏi NATO. Tổng thống sẽ
phải nhận được sự chấp thuận
của 2/3 Thượng viện hoặc được
cả hai viện của Quốc hội thông qua để
Mỹ rời khỏi liên minh quân sự NATO.
Những phác thảo về kế hoạch chính sách
mới của ông Trump đă bắt đầu lộ rơ.
Khi Trump ngày càng tiến gần đến đề
cử ứng viên tổng thống của Đảng
Cộng ḥa, theo các nguồn tin cho hay Trump đă thành
lập một nhóm xây dựng chính sách mới sau khi ông
đắc cử tổng thống. Thông tin của AP
tiết lộ, các phần chính trong chính sách mới
của ông Trump bao gồm:
-Thứ nhất, đập tan thế lực “chính
quyền ngầm”, hàng chục ngàn nhân viên liên bang
sẽ bị sa thải, đặc biệt là những
quan chức tham nhũng đă vũ khí hóa hệ
thống tư pháp Mỹ và những kẻ tham nhũng
trong các cơ quan an ninh và t́nh báo Mỹ. Ông Trump sẽ
yêu cầu các nhân viên công vụ liên bang phải vượt
qua kỳ thi tuyển công chức mới, sẽ xử lư
các quan chức ṛ rỉ thông tin;
-Thứ hai, cải cách chính sách nhập cư, thúc
đẩy chiến dịch lớn nhất trong lịch
sử Mỹ về trục xuất người nhập
cư bất hợp pháp, đồng thời thực
hiện lại lệnh cấm du lịch đối
với người từ các nước có liên quan
đến khủng bố;
-Thứ ba, bắt đầu lại cuộc
chiến thương mại với Trung Quốc, áp
thuế khoảng 10% đối với hầu hết hàng
hóa nước ngoài, c̣n đối với hàng hóa
từ Trung Quốc sẽ áp thuế lên tới 60%
hoặc thậm chí cao hơn. Điều này sẽ
loại bỏ dần nhiều hàng hóa nhập khẩu
từ Trung Quốc, bao gồm cả đồ điện
tử, thép và dược phẩm;
-Thứ tư, ông Trump sẽ làm trung gian ḥa
giải cuộc chiến Nga-Ukraine và chấm dứt ḍng
tài sản vô tận của Mỹ đổ vào Ukraine;
-Thứ năm, sẽ đánh giá lại mục
đích và sứ mệnh của NATO từ căn cơ,
đánh giá tính cần thiết của sự tồn
tại của tổ chức này, và nếu tổ
chức này tiếp tục tồn tại th́ những
mục tiêu đúng đắn mới nhất của
tổ chức sẽ như thế nào.
Các mục tiêu khác của ông Trump bao gồm đưa
Mỹ trở thành nước có chi phí điện và năng
lượng thấp nhất thế giới; thúc đẩy
khoan dầu trên đất công; giảm thuế cho các
nhà sản xuất dầu, khí đốt tự nhiên và
than; đảo ngược các khoản trợ cấp
cho xe điện của chính quyền Biden; rút khỏi
Thỏa thuận Khí hậu Paris; chấm dứt trợ
cấp năng lượng gió; thúc đẩy cảnh
vệ liên bang tập trung hơn đến các thành
phố lớn thường xảy ra sự kiện
bạo lực; và cho phép chính phủ liên bang tiếp
quản Washington, D.C để xử lư triệt để
“cái bẫy hủ bại tại nơi này”.
Từ đó có thể thấy cái gọi là “tranh căi”
do chính sách NATO của Trump gây ra là đơn giản là
vô nghĩa, nó chỉ là cái cớ mới để phe
cực đoan cánh tả tấn công ông và tấn công
những người bảo thủ. Động lực
cho chính sách NATO của Trump, như một phần trong
triết lư quản trị của ông nhằm làm cho
Mỹ vĩ đại trở lại, là để
bảo vệ chủ quyền của Mỹ, khôi
phục sự minh bạch trong nền chính trị
Mỹ, làm cho nền kinh tế Mỹ phát triển hơn
và ngăn chặn kẻ thù của Mỹ chiếm
những lợi thế về hoạt động kinh
tế, phá bỏ các vấn đề khí hậu lố
bịch, làm cho thế giới của chúng ta ḥa b́nh hơn,
chỉ vậy mà thôi. Về mục tiêu cuối cùng
của ông Trump, giờ đây có vẻ rơ ràng hơn,
đó là làm cho nước Mỹ trở nên mạnh
mẽ hơn, làm cho châu Âu hùng cường hơn, quét
sạch phe cánh tả điên cuồng và tiêu diệt
ĐCSTQ.
Tạ Điền
(Tiến sĩ Tạ Điền/Xie Tian là giảng sư
tại Trường Kinh doanh Aiken thuộc Đại
học Nam Carolina – Mỹ. Bài viết thể hiện
quan điểm riêng của ông, được
đăng trên Epoch Times.)
|