PHI LUẬT TÂN: MARCOS Sr ĐI, MARCOS Jr VỀ

Đại-Dương

 

  

Tài liệu tham khảo:

Bongbong Marcos seen elected Philippine president by majority vote (PhilStar)

Bong Go provides relief to typhoon victims (Manila Times)

Philippines: Bongbong Marcos chiến thắng là rủi ro cho nền dân chủ? (Jonathan Head)

 

PHI LUẬT TÂN: MARCOS Sr ĐI, MARCOS Jr VỀ

Đại-Dương

Phi Luật Tân có dân số 110 triệu người tuy không bị các cuộc chiến tranh khốc liệt như Việt Nam mà lợi tức b́nh quân đầu người chỉ được 3,687 USD so với 4,122 USD của Việt Nam (theo IMF phỏng đoán năm 2022).

Cuộc bầu cử Tổng thống Phi Luật Tân ngày 9 tháng 5 năm 2022 đă được sơ kết với các số liệu đáng ngạc nhiên:

Ứng viên Ferdinand Romualdez Marcos Jr. (Marcos Con) 57 tuổi được chiếm 56% số phiếu của 9 đối thủ trong cuộc đua vào Dinh Tổng thống. Bongbong Marcos được 31 triệu phiếu cư tri, gấp đôi Ứng viên hạng nh́, cựu Phó tổng thống Leni Robredo.

Hiến pháp Phi Luật Tân quy định chức Phó tổng thống phải bầu cử riêng.

Ứng viên PTT Duterte Sara, đương kim Thị trưởng Davao được 15 triệu phiếu bầu so với 9 triệu phiếu của người đứng thứ nh́.

Thành công của Marcos Con và Duterte Sara dựa trên các yếu tố chính: (1) Sự kết hợp nhịp nhàng giữa hai Gia tộc Chính trị Macos và Duterte. (2) Chặn đứng chiến dịch ác ư của truyền thông. Báo chí có thể bịa chuyện xấu rồi sau đó xin lỗi dù nó đă tác động tới cử tri. (3) Không thảo luận về thời gian 20 năm cầm quyền của Tổng thống Ferdinand Marcos. (4) Sau khi Marcos Cha qua đời năm 1989, Đương kim Tổng thống Corazon Aquino đă cho phép các thành viên c̣n lại của gia đ́nh Marcos trở về Philippines để Marcos Con và Mẹ khỏi đối mặt với lệnh bắt giữ tại Hoa Kỳ v́ đă bất chấp lệnh Ṭa đ̣i bồi thường 353 triệu USD cho các nạn nhân do lạm dụng nhân quyền trong chế độ độc tài Marcos Sr. Phải chăng Tổng thống Aquino muốn tiền của gia tộc Marcos phải trở về Phi Luật Tân?

Ngay khi hồi hương, Marcos Jr và Mẹ cùng Chị gái, Imee Marcos trở lại với sinh hoạt chính trị nhộn nhịp của Phi Luật Tân. Chính họ đă thuyết phục cử tri nh́n về những viễn vọng tương lai thay v́ soi mói các sai lầm và thành tựu trong quá khứ. H́nh như, Phi Luật Tân bắt đầu một tiến tŕnh mới khi phải đương đầu với ḷng tham lam không bờ bến của Chủ tịch Tập Cận B́nh và xu hướng Chủ nghĩa Xă hội của Tổng thống Joe Biden.

Người dân Phi Luật Tân hy vọng vào những người có khả năng làm sao dựa vào nền kinh tế Trung Quốc mà không phải đổi chất về biển đảo hoặc nhượng bộ về chủ quyền quốc gia. Về mặt an ninh quốc gia, an toàn xă hội phải dựa vào Hiệp ước Pḥng thủ Hỗ tương với Hoa Kỳ năm 1951 mà không cản trở sự độc lập về ngoại giao.

Chính quyền Rodrigo Duterte đă thất bại v́ không moi được tiền của Tập Cận B́nh và áp lực an ninh ngày càng tăng nên Duterte phải dựa vào gia tộc Marcos.

Con gái Duterte, đương kim Thống đốc Sara Duterte-Carpio đang dẫn đầu cuộc tranh cử tổng thống Phi Luật Tân khi Bongbong Marcos chưa chính thức chạy đua vào Malacanang. Gia tộc Duterte biết rơ không có khả năng đương đầu tài chính và uy tín với Ứng viên Marcos Jr nên nhảy sang tranh chức Phó tổng thống.

Rodrigo Duterte làm thị trưởng của thành phố Davao suốt bảy nhiệm kỳ, tổng cộng hơn 22 năm. Do vậy, ông là một trong những thị trưởng lâu đời nhất tại Philippine được dân địa phương yêu mến do áp dụng chính sách chống tội phạm không khoan nhượng, ông đă được tạp chí Time đặt cho biệt danh The Punisher. Thành phố Davao vào những năm 1970 và 1980 có tên "thủ đô giết người của Philippines, đă giảm đi nhiều dưới sự cai trị của Duterte.

Tuy là luật sư mà khi trở thành Tổng thống Phi Luật Tân năm 2016, Duterte lập tức áp dụng chính sách “Luật là Ta, Ta là Luật” nên gặp phải sự phản đối gay gắt trong cộng đồng quốc tế.

Duterte có thành kiến với Tây Phương do các đế quốc da trắng, da vàng cai trị, tuy nó là xu hướng chung trên thế giới vào ngày ấy. Hận thù khiến cho trong mối bang giao quốc tế thêm thù, bớt bạn.

Duterte từng sử dụng ngôn ngữ chợ búa khi đề cập tới đương kim Giáo hoàng Francis là con của con điếm.

Tổng thống Barack Obama đă huỷ cuộc hội đàm Mỹ-Philippines v́ từng bị Rodrigo Duterte gọi là “đồ khốn nạn”. Năm 2012, tàu chiến của Trung Quốc và Phi Luật Tân đối đầu tại Băi đá cạn Scarborough Shoal do Manila chiếm giữ từ ngàn xưa. Obama khuyên hai bên rút đi để tránh băo và Mỹ sẽ làm trung gian hoà giải. Manila tin vào Hiệp ước Pḥng thủ Hỗ tương Mỹ-Phi năm 1951 nên ngoan ngoăn rút tàu đi. Chiến hạm của Trung Quốc lập tức lấp chỗ trống và tuyến bố chủ quyền. Obama làm thinh. Phi Luật Tân đành nuốt cục giận.

No mất ngon, giận mất khôn nên Duterte tuyên bố không áp dụng Phán quyết ngày 12/7/2016 của Toà án Trọng tài về Luật Biển (PCA) liên quan đến tuyên bố về quyền-chủ-quyền và quyền-tài-phán của Trung Quốc trên Biển Nam Trung Hoa (SCS) là không có giá trị pháp lư dựa theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

Tổng thống Duterte tuyên bố sẽ rút khỏi Hiệp ước Pḥng thủ Hỗ tương Phi Luật Tân và Hoa Kỳ. Tổng thống Donald Trump trả lời “Mỹ khỏi tốn tiền”. Duterte không dám nhắc lại nữa!

Với chủ trương “xa Tây Phương, gần Trung Quốc” nên tháng 10/2016, Tổng thống Duterte đă triều kiến Bắc Kinh và được Tập Cận B́nh hứa đầu tư 24 tỷ USD.

Thực tế, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Phi Luật Tân. Nhưng, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vẫn xếp sau Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hoà Lan, Đại Hàn, Tân Gia Ba.

Nhật báo Bloomberg ngày 2//7/2018 viết “Duterte đă đánh đổi lợi ích chủ quyền mà không nhận lại được "món quà" nào đáng giá”.

Bongbong Marcos sẽ đăng quang vào tháng 6 sẽ đứng trước sự lèo lái và vô cùng khó khăn và tế nhị khi phải đối diện với tham vọng vô bờ của Tập Cận B́nh và Chủ nghĩa Xă hội của Joe Biden.

Tập Cận B́nh từng hứa sẽ viện trợ 24 tỷ USD cho Rodrigo Duterte để vực dậy nền kinh tế tŕ trệ của Phi Luật Tân miễn Phi Luật Tân không đề cập tới Phán quyết ngày 12/7/2016 của Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển (PCA), và rời khỏi bàn tay bảo bọc của Hoa Kỳ.

Duterte lập tức tuyên bố không quan tâm tới thắng lợi trước Toà án Quốc tế mà người tiền nhiệm đă thực hiện nhằm xác nhận quyền-chủ-quyền của Phi Luật Tân trên Biển Nam Trung Hoa (SCS) phù hợp và được PCA bảo vệ (trên phương diện pháp lư). Tiếp theo, Duterte tuyên bố sẽ rút khỏi Hiệp ước Pḥng thủ Hổ tương với Hoa Kỳ từ năm 1951. Thực tế, một lực lượng nhỏ do Tổng thống Trump phái đến đă giúp Manila đánh bại các nhóm Maute và nhóm khủng bố Abu Sayyaf tại Marawe, miền Nam Phi Luật Tân.

Phi Luật Tân bảo vệ được thể chế dân chủ từ sau Đệ nhị Thế chiến, nhưng, thường xảy ra những cuộc xung đột mang tính chất phe phái khiến cho họ khó tập trung vào ưu tiên xây dựng và phát triển kinh tế nên lúc nào cũng lẹt đẹt nếu so với Việt Nam Cộng Hoà, Thái Lan, Tân Gia Ba, Mă Lai Á, Indonesia.

Do quá khoan nhượng đối với những thành phần bất hảo nên xung đột vũ trang, giáo phái đă làm tŕ trệ tiến tŕnh ổn định để phát triển toàn diện và hài hoà.

Chính quyền Marcos Con phải đứng trước hai bài toán nhức óc: (1) Làm sao duy tŕ và phát triển Hiệp ước Pḥng thủ Hổ tương với Hoa Kỳ trong khi Chính quyền Joe Biden công khi chủ trương Xă hội Chủ nghĩa không hợp khẩu vị của người Philippines. (2) Làm sao thuyết phục Tập Cận B́nh hoàn thành các công tŕnh viện trợ 24 tỷ USD mà không làm sứt mẻ nền độc lập và tự chủ của Phi Luật Tân như Duterte?

Đại-Dương

Trở lại