Quốc Khánh 2017 của Pháp có ǵ đặc biệt hơn ?

Nguyễn thị Cỏ May

 
Pháo hoa và ánh sáng 3 màu đỏ-xanh-trắng tượng trương cho quốc kỳ Pháp đă thắp sáng tháp Eiffel - biểu tượng của thủ đô Paris - vào tối 14/7, nhân kỷ niệm 228 năm ngày Quốc khánh Pháp. (Ảnh: Reuters)

" Tôi nghĩ rằng Trump đi về mang theo h́nh ảnh một nước Pháp tuyệt vời ", T.T. Macron tuyên bố . Về phía T.T.Trump, ông tuyên bố " ... một cái ǵ đó có thể sẽ được thông qua" về thỏa thuận Paris (L'Obs, 16/7/17).

Hồi tháng 5, lần đầu tiên, hai vị nguyên thủ quốc gia bắt tay nhau "thắm thiết" . Ông Trump muốn buông tay ông Macreon ra mà ông Macron c̣n giử chặc tay của ông thêm vài mươi giây nữa . Phải chăng v́ cái bắt tay này mà nay ông Trump sốt sắng nơi đây thể hiện rất rỏ mối quan hệ lịch sử sâu sắc của hai dân tộc, vừa về con người, vừa về nến văn minh . Mong rằng ông Macron nhắc lại lịch sử, điều này sẽ làm cho hai người sẽ trở thành bạn thân.

T.T. Macron nói tiếp với ư tha thiết hơn " Với Trump, chúng ta mới bắt đầu xây dựng một mối quan hệ với sự hiểu nhau thật thân t́nh, bắt đầu một mối quan hệ tin  cậy về toàn bộ những vấn đề chiến lược, kể cả những bắt đồng của nhau" .

Đó là những bất đồng về khí hậu . Trump đă tuyên bố rút khỏi thỏa hiệp Paris hồi tháng 6 / 2017 . Tuy nhiên ông Macron vẫn tỏ ra lạc quan " Donald Trump đă nghe tôi và ông đă hứa sẽ t́m một giải pháp trong những ngày tới" . Macron nhắc lại trong cuộc trao đổi, ông Trump đă hiểu tầm quan trọng của sự vận động của ông Macron, nhứt là vấn đề khủng bố gắn liền với sự hâm nóng khí hậu .

Thật ra, dư luận ở Mỹ cũng đă làm áp lực mạnh để ông Trump tái hội nhập vào chương tŕnh hành động chống lại sự hâm nóng địa cầu .

T.T. Macron đă chọn nhà hàng Jules Verne trên từng 2è Tháp Eiffel do " Sếp" Ducasse (Chef, cách gọi người bếp chánh và giỏi) quản lư để mời T.T.Trump và phu nhơn ăn tối hôm thứ năm 13/07, hôm vừa tới Paris buổi sáng .

Cả Paris dưới chơn Trump


Chú thích ảnh

Đúng vậy . Tuy chỉ  lên từng 2è nhưng mọi người đă cách mặt đất 115m nên có thể nh́n xuống bao quát trọn cả Paris, tầm mắt không bị vướng khuất.

Qua sau lễ, nhiêu bản tin trên mạng lấy t́n từ báo mạng của Bỉ Nordpresse.be loan đi tới 150 000 lần giá bửa ăn tối do T.T. Macron khoản đải T.T. Trump trong nhà hàng Jules Verne trên từng 2è Tháp Eiffel là 154 000 euros . Con vịt cồ này được báo Tả phái lagauchematuer.fr khai thác mạnh, mục đích nhằm tố cáo chánh quyền không tái định cư 20 000 di dân lậu đang tập trung cấm trại chung quang Tháp . Sau đó, c̣n loan tin là ông bà Trump mua 1 chai champagne de luxe Midas Armand de Brignac brut, 30 lít , giá 130 000 euros, 2 chai Coca Cola giá 24 euros và 14 cái kết giá 75 euros / cái .

Có lẽ thấy hóa đơn đó quá đáng, có báo loan tin vừa xác nhận "đây là nguồn tin từ giới thân cận của Macron tiết lộ " rằng bửa ăn tồi ở Jules Verne giá là 82 342 euros .

Cũng các báo này, trước đây, đă loan tin bửa ăn tối của François Fillon ở Monaco, và bửa ăn tối của Sarkozy ở Saint Tropèze, cả hai đều với giá kinh khủng .

Về chi phí cho cuộc lễ 14 tháng 7, báo vịt cồ này loan là 1, 6 euros . Nói báo Vịt cồ thật ra không đúng v́ đây là báo của Tả phái, loan tin sai có chủ ư để tuyên truyền chánh quyền tiêu xài hoang phí làm cho nước Pháp mang nợ cả ngàn tỷ euros, mà không giải quyết nạn di dân chưa có chổ ở .

Phía Điện Elysée vẫn không đính chánh và cũng không công bố hóa đơn thiệt của bửa ăn hôm đó .

Thực tế, bảng giá của nhà hàng Jules Verne không quá mắc . Bạn đọc có thể tới một lần cho biết khi qua Paris và xem Tháp Eiffel . Nếu vừa ư th́ trở lại .

Thực đơn 5 món giá 193 euros, 6 món giá 230 eưros .

Bửa ăn của 2 vị Tổng thống hôm 13 / 07 vẫn chưa được tiết lộ . Có thề giử kín như một "bí mật nhà nước" . Tuy nhiên đài BFMTV, có lẽ nhờ vai vế của ông chủ Drahi là người yểm trợ tích cực cho ông Macron thắng cử, tiết lộ thực đơn gồm 2 món khai vị, 2 món chánh cá và ḅ và 2 món tráng miệng . Bửa ăn bắt đầu với champagne . Giá rượu ở  đây 6 ly từ 90 euros tới 130 euros .

Đảng  Xanh đề nghị bỏ diển binh trong lễ 14 / 07

Tổng thống Pháp Macron và Tổng thống Mỹ Trump tham dự lễ diễu binh kỷ niệm Quốc khánh Pháp tại Paris (Pháp) ngày 14-7. Ảnh: REUTERS

Bà Eva Joly, gốc na-uy mang 2 quốc tịch, nguyên thẩm phán ở ṭa án Paris, đảng Xanh, năm 2012 ra tranh cử Tổng thống Pháp được 2, 31% phiếu, tuyên bố "nên dẹp bỏ phần diển binh trong chương tŕnh Quốc Khánh 14/07 hằng năm, mà tổ chức ngày đó là ngày hội lớn toàn dân, " ngày hội công dân" để mọi người cùng nhau trân trọng ư nghĩa thiêng liêng " tự do, b́nh đẳng, hữu nghị " ?

Ngày nay chỉ có Tàu, Nga, Bắc hàn diển b́nh trong ngày Quốc khánh v́ đó là những nước cộng sản .

Dĩ nh́ên phản ứng về lời tuyên bố của bà Eva Joly rất mănh liệt từ khắp nơi . Có người không giử được binh tỉnh " Cái bà na-uy đó không hiểu biết chút nào về lịch sử pháp . Ông François Fillon nhận xét " bà ta không có tŕnh độ văn hóa, không biết về những truyền thống của Pháp, về những giá trị của Pháp".Sử gia Max Gallo ôn ḥa hơn "Muốn từ chối hay dẹp bỏ cái nghi lễ cộng ḥa ấy, chính là chống lại lịch sử dân tộc".

Lịch sử dân tộc pháp gắn liền với quân đội . Dân biểu xă hội Arnaud Montebourg, nhắc lại để phản đối bà Eva Joly " Không ai có thể quên không có quân đội, không có chiến thắng Valmy th́ cách mạng pháp mà chúng ta làm lễ 14/07 có lẽ đă t́êu vong ".

Nh́n chung phe Tả, nhứt là cộng sản, phản ứng chống lại lời tuyên bố của bà Eva Joly mạnh hơn hết .

Cách mạng 1789 : nguyên nhơn thật ?
vu an cach mang phap

Khác vói lịch sử được phổ biến, cách mạng 1789 là một cuộc nội chiến giửa những người giáu có . Đúng ra là cuộc xung đột gỉửa nhà vua và giới quí tộc . Vua bắt đầu chán ngán giới quí tộc nên ngày càng dành cho thứ dân nhiều quyền lợi vi nhà vua nghĩ lớp này sẽ trung thành với nhà vua hơn khi họ được ưu đải .

Thời trung cổ, giới quí tộc tham gia trọn vẹn đời sống chánh trị, tư pháp, quân sự và hành chánh trong lảnh thổ của họ . Họ quyết định mọi việc, đăt định thuế vụ .

Qua thế kỷ XVIII, mọi quyền hành trực thuộc nhà vua, do Hội đồng cố vấn, những kiểm soát viên nắm giử mà tất cả đều là thứ dân . Những người này quyết định mức thuế, tuyển mộ quân đội, xây dựng đường xá, quản trị thành phố và các tu viện .

Nước Pháp trở thành thạnh vượng . Xă hội thay đổi . Những tư tưởng mới được phổ biến, nhiều phát minh khoa học, nhiều sáng kiến ra đời . Nhưng sự phát triển kinh tế lại chỉ có lợi cho giới quí tộc .

Trong lúc đó, giới nông dân khổ nhứt . Họ không biết đọc, biết viết . Họ không đủ hiểu biết để đ̣i tổ chức Quốc dân đại hội . Và cũng không được ai đại diện cho họ có tiếng nói . Khi họ nổi lên, họ bị quân đội dẹp ngay .

Chính giới tư sản đ̣i hỏi và Quốc dân đại hội được tổ chức năm 1788 . Giới này lại được nhiếu quyền lợi, cả quyền miển thuế . Nhưng tại sao họ lại nổi lên chống nhà vua ? V́ nhà vua muốn cải tổ . Vua Louis XVI tuyên bố " Khi bắt dân nghèo sửa đường xá, bắt họ cống hiến th́ giờ và công sức không lương, người ta tước đoạt nguồn lợi duy nhứt giúp họ đở khổ và chết đói, lại để làm giàu cho những người giàu"(Vua theo marxiste-léniniste ?).

Từ năm 1787 đề nghị nhiều cải tổ . Khi cải tổ hành chánh và tư pháp, sự xáo trộn bắt đầu . Giới tư sản nắm tất cả các guồng máy hành chánh và tư pháp không chịu buông ra .

Sự xáo trộn hành chánh và tư pháp làm kinh tề khựng lại, càng làm cho xă hội năm 1788 thêm căng thẳng, nông thôn mất mùa . Thuế không thu được, công nợ trầm trọng . Vua Louis XVI không c̣n cách nào khác hơn là chấp nhận những đ̣i hỏi của quí tộc ....

Thật ra, cách mạng 1789 có nhiều nguyên nhơn : kinh tề, chánh trị, xă hội . Cách mạng bùng nổ do sự kết hợp của những nguyên nhơn đó . Và rỏ ràng hơn hết là nông thôn vùng dậy .

Trước cách mạng, một không khí xă hội vô cùng căng thẳng, dân chúng không tin tưởng chế độ quân chủ chuyện chế cai trị bằng thần quyền nữa . Vào thế kỷ Ánh Sáng, dân chúng  nhận thấy chế độ quá già nua, lỗi thời, làm cho dân nghèo xơ xác (98% dân nghèo) .

Thất mùa, giá bánh ḿ tăng lên hơn 75% . Thế là dân chúng làm loạn . Nhà vua triệu tập Quốc dân đại hội ngày 1/5/1789, dân chúng không nghe theo nhà vua, đứng lên tuyên bố " Quốc hội lập hiến " trong niềm hân hoan của toàn dân . Lịnh nhà vua ban hành ổn định xă hội trở thành ngọn lửa cách mạng . .  

Ngày 14/07 hằng năm, Pháp long trọng tổ chức lễ Quốc Khánh để kỷ niệm tinh thần cách mạng 1789 với ư tưởng " thống nhất một Ngày Hội Liên Minh". Nhưng phải đợi đến gần một thế kỷ sau, ngày 14/07 mới chánh thức trở thành Quốc khánh từ năm 1880. Ngày 14/07 thiêng liêng v́ nó gắn liền với nền Cộng ḥa và nó là ngày lễ lâu đời nhứt của Pháp .

V́ệc chiếm ngục Bastille chỉ có giá trị biểu tượng cách mạng, xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế v́ trong ngục chỉ nhốt có 7 người mà họ được tự do đi lại .

Ngay lập tức, thị trưởng Paris, và các nhà chức trách đă thử t́m cách đưa vào lịch sử những ǵ đă xảy ra mà họ cho là một cuộc Cách mạng, vừa là để không bị quên lăng, vừa để tiến gần đến tương lai.

Đó cũng là lư do để trở thành một thứ lễ nghi, kéo dài đến tận ngày nay (Theo Remi Dalisson, giáo sư sử học, Đại học Rouen, Pháp) .

Nguyễn thị Cỏ May  

Trở lại