SCS VIÊN ĐÁ CẢN ĐƯỜNG ASEAN

Đại-Dương

Tài liệu tham khảo:

China blocked, water-cannoned supply boat in South China Sea: Philippines (Strait Times)

Marcos squeezed between allies (Asia Times)

Người dân Philippines biểu t́nh phản đối Việt Nam ‘quân sự hóa’ Biển Đông (VOA)

Even a Neutral Indonesia Could Get Dragged Into a China-US War (Diplomat)

 

SCS VIÊN ĐÁ CẢN ĐƯỜNG ASEAN

Đại-Dương

Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á gồm 10 quốc gia có hệ thống chính trị khác nhau đă đồng ư đổi tên thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với 3 trụ cột chính trong các lĩnh vực an ninh – quốc pḥng (APSC), kinh tế (AEC) và văn hóa – xă hội (ASCC). Họ kỳ vọng tiến tới theo mô h́nh Liên Hiệp Châu Âu (EU).

Ngày qua ngày, khát vọng đó càng mờ nhạt theo thời gian do thiếu chất keo gắn bó như Liên hiệp Châu Âu gồm 27 thành viên có nền văn hoá, giáo dục, truyền thống tương đồng.

ASIA có 3 nước Cộng sản (Việt, Miên, Lào), 1 Quân phiệt Myanmar, 3 Hồi giáo, 2 Dân chủ, 1 Quân chủ Lập hiến nên rơi vào t́nh trạng “đồng sàng dị mộng” dễ bị các cường quốc thao túng.

Sự tranh chấp gay gắt nhất trong ASEAN liên quan đến Biển Nam Trung Hoa: giữa các quốc gia duyên hải và Trung Quốc.

South China Sea là một vùng Biển Quốc Tế, nhưng, Trung Quốc, Việt Nam, Phi Luật Tân coi như chiếc ao nhà nên xung đột vẫn tồn tại theo thời gian.

Bắc Kinh dựa vào tên South China Sea do các nhà thám hiểm hàng hải xác định “hải lộ đến” chứ không mang ư nghĩa chủ quyền quốc gia. Quốc tế không coi Vịnh Mễ Tây Cơ thuộc về quốc gia Mễ Tây Cơ, Ấn Độ Dương không phải của Ấn Độ.

Các chính phủ Trung Quốc xác định SCS thuộc về dân tộc Trung Quốc bất khả tranh căi nên năm 1930 Bắc Kinh đă từ chối xuất hiện trước Toà án Công lư Quốc tế (ICJ) theo yêu cầu của Pháp Quốc đại diện cho thuộc địa An Nam nên vụ kiện bất thành. ICJ là toà án quốc tế duy nhất có nhiệm vụ phán xét chủ quyền quốc gia.

Việt Nam đặt tên vùng biển SCS là “Biển Đông”. Phi Luật Tân gọi là “Biển Tây” đều không phù hợp với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

Trong số 168 nước tham gia UNCLOS, nhưng, chỉ có 167 kư. Hoa Kỳ không kư và không phê chuẩn dù vẫn thi hành nghiêm chỉnh do đa số quy luật của UNCLOS phù hợp với tất cả các quy định hàng hải đă ban hành qua nhiều thế kỷ.

Mưu đồ làm chủ SCS của Bắc Kinh: (1) Cải tạo Biển Nam Trung Hoa thành chiếc “ao nhà” nhằm độc quyền chiếm đoạt và khai thác tài nguyên thiên nhiên dồi dào. (2) Làm nơi thao dượt cho Hải quân Nhân dân Trung Quốc trước khi đối đầu với Siêu cường Hoa Kỳ khắp thế giới.

Chính quyền Barack Obama- Joe Biden đă tạo điều kiện thuận lợi cho sự lộng hành của Tập Cận B́nh trên Biển Nam Trung Hoa kể từ lần gặp mặt riêng tư Obama-Tập tại một tư gia ở California năm 2013. Khi họp báo chung, Obama khoe giải pháp “hai cường quốc” bị dư luận gán tội “âm mưu chia đôi Thái B́nh Dương” nên Obama không c̣n nhắc tới nữa mà Tập Cận B́nh vẫn công khai nhắc lại nhiều lần.

Năm 2014, Bắc Kinh đưa Giàn khoan nước sâu vào gần Đảo Tri Tôn trong nhóm Hoàng Sa (trong Vùng Đặc quyền kinh tế, EEZ, của Việt Nam) để tác nghiệp mà Obama vẫn lặng thinh. Cùng lúc, Bắc Kinh nạo vét, bồi đắp 7 thực thể tại Nhóm đảo Hoàng Sa mà 3 có phi đạo dài 3,000 m. Tiếp theo, chính thức công bố “Quận đảo Hoàng Sa” và “Quận đảo Trường Sa” được bố trí radar, hoả tiễn lẫn binh lính.

Hành động ngang của ngược Hải quân Trung Quốc xảy ra sau khi Tập và Obama thỏa hiệp bí mật?

Năm 2015, Tập Cận B́nh thăm chính thức Hoa Kỳ bị Obama cật vấn th́ trả lời “cam kết không quân-sự-hoá Biển Nam Trung Hoa”. Nhưng, Hoàng Sa, Trường Sa và 3 đảo nhân tạo đă có hoả tiễn chỉa lên trời kèm theo radar tối tân. Trung Quốc sẵn sàng đe dọa tàu thuyền quốc tế đi qua Biển Nam Trung Hoa.

Khi các sĩ quan Hải quân Mỹ thời Tổng thống Donald Trump kháo nhau về kinh nghiệm đánh bại Quân đội Nhật Bản trên các đảo nhỏ ở Thái B́nh Dương nên Bắc Kinh phải hạ hoả tiễn và rada đang ở vị trí tác chiến xuống.

Từng bước, Hải Quân, Hải Cảnh, Dân Quân Biển của Trung Quốc ra sức kiểm soát hải lộ cũng như khai thác dầu khí', hải sản trên Biển Nam Trung Hoa. Do không có lợi ích cụ thể nên Campuchia, Lào, Myanmar thường biểu quyết chống lại các quyết định của ASEAN lên án Trung Quốc trên SCS.

Tổng thống Donald Trump tăng cường hoạt động của Hải quân Hoa Kỳ trên biển Nam Trung Hoa nhằm các mục đích: (1) Bảo vệ quyền tự do hàng hải của tàu, thuyền quốc tế đúng với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982. (2) Công khai bảo vệ hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên và đánh bắt hải sản hợp pháp của các quốc gia Đông Nam Á. (3) Gia tăng các hoạt động “tự do hàng hải” trên SCS bất chấp sự chống đối và đe dọa từ Bắc Kinh. (4) Năm 2018, Tổng thống Trump thành lập Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương Hoa Kỳ (USINDOPACOM) có 365,000 người chịu trách nhiệm về các hoạt động quân sự trong khu vực rộng tới 260,000,000 km2, khoảng 52% bề mặt Trái đất, liên quan tới 36 quốc gia.

Hải Quân, Hải Cảnh, Dân Quân Biển của Bắc Kinh ngày càng kiểm soát tàu thuyền quốc tế thông qua SCS bất chấp hành động đó vi phạm Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), cũng như phán quyết của Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển 1982 (PCA) trong vụ Manila khởi kiện Bắc Kinh năm 2016.

Tổng thống Trump từng bố trí 2 chiếc Khu trục hạm tại Tân Gia Ba để bảo vệ quyền tự do hàng hải và quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia duyên hải Đông Nam Á. Sau đó hai chiếc Tác chiến Cận duyên (LSC) thay thế với tốc độ 40 dặm/giờ có thể hải hành trong vùng biển nước cạn và mang theo nhiều loại vũ khí, kể cả hỏa tiễn và ngư lôi chống tàu ngầm. LSC bảo vệ an ninh hàng hải và khai thác tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia duyên hải Đông Nam Á.

Tổng thống Joe Biden đắc cử năm 2020 đă làm ngơ trước các hoạt động phi pháp ngày càng tăng trên Biển Nam Trung Hoa của Tập Cận B́nh. Bắc Kinh gia tăng hành động đe dọa các hoạt động hợp pháp của các quốc gia duyên hải Đông Nam Á nhằm thu hẹp Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) của họ.

Hiện tại, ASEAN mất quyền kiểm soát trên vùng Biển Đông Nam Á trước sức mạnh toàn diện của Trung Quốc. Ngoại trừ Tân Gia Ba gắn kết vào Hoa Kỳ để chế ngự Bắc Kinh.

Bài học lịch sử

Ngày nay, không một quốc gia Đông Nam Á nào có thể đơn phương chống lại sự thống trị toàn diện của Trung Quốc. Hăy noi gương Nhật Bản và Đại Hàn. Từ năm 1945 Tokyo chấp nhận 50,000 quân Mỹ đồn trú trên đất Nhật cho đến nay không thay đổi. Hàn Quốc đă cho phép 28,500 Thuỷ quân Lục chiến Mỹ trấn đóng sau năm 1953 để răn đe Bắc Triều Tiên và Trung Quốc.

V́ thế, ASEAN phải cương quyết chống lại tham vọng vô bờ của Bắc Kinh.

Thứ nhất, loại Cộng sản Việt Nam, Campuchia, Lào, Quân phiệt Myanmar ra khỏi ASEAN nếu họ kiên tŕ theo đuổi Chủ nghĩa Cộng sản, bám đuôi Trung Cộng. Các nước đó không có lợi ích trực tiếp trên SCS nên sẵn sàng chống mọi quyết định bất lợi cho Bắc Kinh. Chúng thuộc loại xanh vỏ đỏ ḷng.

Thứ hai, hợp tác chặt chẽ với Hoa Kỳ để nhanh chóng canh tân quốc gia, bảo vệ lănh hải, lănh thổ quốc gia khỏi sự khống chế của Trung Cộng.

Các Quốc gia Duyên hải Đông Nam Á gồm Phi Luật Tân, Mă Lai Á, Indonesia, Thái Lan, Brunei họp thành một khối thân thiện với Tây Phương, Nhật Bản, Đại Hàn để duy tŕ nền độc lập, an ninh, phát triển trên nền tảng dân chủ, tự do, không lệ thuộc vào Trung Quốc. Dựa vào các cường quốc mới có thể chống lại áp lực từ Bắc Kinh.

Thứ ba, giao dịch với Trung Quốc trên cương vị b́nh đẳng toàn diện mới có thể bảo vệ chủ quyền quốc gia trọn vẹn. Làm bạn với các quốc gia dân chủ tốt hơn, an toàn hơn so với các nước cộng sản hoặc tay sai cộng sản.

Thứ tư, không bao giờ Hoa Kỳ chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật cho các đối thủ.

Độc tài muôn thuở là món thuốc đắng của mọi dân tộc trên Quả địa cầu.

Giới lănh đạo chọn lựa đúng sẽ đưa dân tộc tới phát triển và hạnh phúc. Nếu không, thảm họa sẽ giáng xuống đầu dân chúng Đông Nam Á.

Đại-Dương  

Trở lại