Cư dân mạng Trung Quốc: Sau đại dịch, Liên minh 80 nước sẽ t́m Trung Quốc tính sổ?

Vũ Dương

Cư dân mạng Trung Quốc đă đăng tải một bài viết nói rằng dịch bệnh đang như dầu sôi lửa bỏng lan rộng trên khắp thế giới, khiến nhiều quốc gia bị thất thủ. Và liệu một diễn biến giống sự kiện “Bồi thường năm Canh Tư” của 120 năm về trước có lặp lại một lần nữa hay không?

Gần đây, nhiều nguyên thủ quốc gia và ngoại trưởng châu Âu đă lên án chính quyền Trung Quốc che giấu dịch bệnh và tuyên truyền sai lệch với thế giới. Đồng thời nhận định rằng sau khi cuộc khủng hoảng dịch bệnh qua đi, Trung Quốc sẽ phải đưa ra câu trả lời cho một loạt câu hỏi khó như dịch bệnh bùng phát như thế nào và liệu đại nạn này có thể tránh được hay không, theo NTDTV.

Ngày 14/4, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp và Bộ trưởng Ngoại giao Kazakhstan lần lượt chỉ trích Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) về những tuyên bố và thông tin sai lệch liên quan đến dịch bệnh.

Ngày 16/4, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu trong cuộc họp báo rằng ĐCSTQ đă che giấu khi xử lư dịch bệnh. Và các nước phương Tây không nên tin vào tuyên truyền của ĐCSTQ rằng họ đă làm được rất tốt trong dịch Covid-19.

Cùng ngày, Bộ trưởng Ngoại giao Anh Dominic Raab nói rằng sau cuộc khủng hoảng dịch bệnh, ĐCSTQ sẽ phải trả lời một loạt các câu hỏi khó như virus đă bùng phát như thế nào và phải chăng đây vốn là thảm họa có thể tránh được ngay từ đầu.

Nhà hoạt động dân chủ Trung Quốc Ngô Kiến Dân nói: “Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Anh đă nói trong bài phát biểu rằng mối quan hệ giữa Anh và Trung Quốc không bao giờ có thể trở lại như xưa nữa, chúng ta nhất định phải truy cứu trách nhiệm về những thiệt hại mà nó đă gây ra cho người dân nước Anh trong vụ việc này”.

Ông Ngô Kiến Dân nói rằng những thiệt hại về nhân mạng và kinh tế mà dịch bệnh gây ra cho các nước châu Âu và châu Mỹ lần này thật sự quá khó để ước tính. Đây là món nợ mà ĐCSTQ không thể trốn thoát được.

Ông Ngô nói: “Vậy món nợ này phải tính thế nào đây? Cuối cùng, mọi người đă thống kê ra những con số tổn hại rất lớn về kinh tế và mạng người, con số này sẽ được tính thế nào với ĐCSTQ đây? Vấn đề này cần phải được thực thi bằng nhiều biện pháp khác nhau. Bởi v́ tất cả chúng ta đều biết rằng ĐCSTQ là một thể chế độc tài bất hảo, nó nhất định sẽ không muốn thừa nhận dịch bệnh này bùng phát ở Vũ Hán đầu tiên. Đến tận bây giờ ĐCSTQ vẫn làm đủ mọi cách để vu oan giá họa cho Hoa Kỳ mang dịch bệnh đến Vũ Hán”.

 

Bồi thường năm Canh Tư

Gần đây, có một bài báo có tiêu đề “Báo cáo nghiên cứu về tính khả thi của việc bồi thường cho Liên quân 80 nước” được lưu hành trên mạng xă hội WeChat ở Trung Quốc. Tác giả đă chỉ ra trong phần mở đầu bài báo rằng vào năm Canh Tư (năm 1900), Thái hậu Từ Hy đă tuyên chiến với 11 quốc gia. Sau thất bại, chính quyền Măn Thanh đă phải kư “Hiệp ước Tân Sửu” ngày 7/9/1901 với 8 quốc gia, đồng ư bồi thường 450 triệu lượng bạc, sử sách gọi là “Bồi thường năm Canh Tư”.

Tác giả nói rằng dịch bệnh đang như lửa bỏng dầu sôi lan rộng trên khắp thế giới, nhiều quốc gia trên thế giới đều đă thất thủ. Bồi thường năm Canh Tư” của 120 năm trước có lặp lại một lần nữa hay không?

Tác giả phân tích rằng Liên Hợp Quốc đă đang tiến hành điều tra ngọn nguồn Covid-19, Hoa Kỳ lên tiếng chỉ trích WHO thông đồng với Trung Quốc giấu dịch, Anh cũng theo chân Mỹ và các quốc gia khác lên án Trung Quốc. Cộng thêm tiếng nói của các kênh truyền thông, tiếng nói của người dân thế giới và các vụ kiện được khởi xướng, tác giả cho rằng “môi trường bên ngoài Trung Quốc đă thay đổi” và giờ đây ĐCSTQ không chỉ đối mặt với Liên quân 8 nước như thời Măn Thanh trước đó.

Thịnh Tuyết – nữ nhà văn người Canada gốc Hoa chia sẻ: “Cộng đồng quốc tế nhất định phải hiểu rơ một đạo lư rằng đằng sau thảm họa lớn của thế kỷ này, việc bắt ĐCSTQ bồi thường là cách làm đúng đắn và có trách nhiệm. Bắt ĐCSTQ phải bồi thường không có nghĩa là bạn đang gây khó dễ cho Trung Quốc, không phải là lật đổ Trung Quốc, cũng không phải là đang gây hại cho người dân Trung Quốc. Bởi người dân Trung Quốc vừa khéo lại không có đủ khả năng và các điều kiện hoàn cảnh cần thiết để chấm dứt chính quyền tàn bạo này”.

Tác giả báo cáo trên tin rằng ĐCSTQ sẽ không chịu bồi thường, dù về mặt lư thuyết là khả thi, nhưng nó sẽ phải đối mặt với trách nhiệm và áp lực đạo đức rất lớn từ quốc tế. Một khi quỵt nợ, nó sẽ rơi vào thảm cảnh không chốn dung thân trên trường quốc tế.

Thịnh Tuyết chia sẻ: “Cộng đồng quốc tế có thể liên kết lại với nhau, cùng chung tay tính sổ ĐCSTQ, đây rất có thể sẽ là một đ̣n chí mạng khiến ĐCSTQ rốt cục phải sụp đổ. Xét từ điểm này, th́ đây cũng là sự giúp đỡ lớn nhất đối với người dân Trung Quốc”.

Bà cho rằng sau khi t́nh h́nh dịch bệnh có phần cải thiện hoặc chấm dứt hoàn toàn, sẽ có nhiều người hơn nữa đứng ra truy cứu trách nhiệm đằng sau trận đại dịch này, như vậy sẽ càng có nhiều người hơn t́m đến ĐCSTQ để tính sổ.

 

Trở lại