Ảnh hưỞng cỦa đa đẢng và đa nguyên

      lên nỀn chính trỊ thẾ giỚi

              Đại-Dương 

 

Cuộc cách mạng Pháp (1789-1799) đă thiết lập nền cộng hoà nhằm chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế của Pháp, đồng thời đem lại sự giải phóng cho nhân dân, sự phân chia ruộng đất công bằng hơn, sự băi bỏ đặc quyền của giới tinh hoa, và thiết lập quyền b́nh đẳng giữa con người với con người.

Tuy nhiên, nước Pháp cũng phải trải qua các giai đoạn cộng hoà, đế quốc, quân chủ suốt 75 năm sau khi Napoleon Bonaparte đảo chính nền Đệ nhất Cộng hoà.

Cách mạng Pháp khởi đầu cho làn sóng cách mạng dân chủ và sự ra đời của các nền dân chủ khắp nơi, báo hiệu sự cáo chung của chế độ phong kiến trên toàn cầu. Đồng thời, hệ tư tưởng hiện đại cũng sản sinh ra các loại chủ nghĩa tự do, cực đoan, dân tộc, thế tục khắp thế giới và lưu lại vô số tai ách cho loài người.   

Độc tài kiểu Đức Quốc Xă, Phát xít Nhật, Chủ nghĩa Cộng sản chỉ mang lại chiến tranh khốc liệt, tàn phá mọi di tích lịch sử loài người, d́m nhân loại vào thảm cảnh chết chóc, đói rét, bất công.

Nỗi sợ hăi khủng khiếp đó khiến nhân loại nghĩ tới giải pháp “đa đảng” nhằm hạn chế “độc đảng” đă trở thành thời trang kéo dài gần 100 năm mà vẫn c̣n sáng giá khi đề cập đến lĩnh vực chính trị.

Vậy, đa nguyên, đa đảng có phải là môn thuốc trị bá bệnh cho nền chính trị của nhân loại hay không?

Nguồn gốc đa đảng xuất phát và được ca tụng rầm rộ, phổ biến rộng răi tại Tây Âu. Nhưng, cũng là nơi xảy ra nhiều biến động chính trị nhất.

Pháp đă tạo ra nền Đệ nhất đến Đệ Ngũ Cộng Hoà mà chức vụ Thủ tướng ngồi chưa nóng ghế đă bị lật đổ v́ không thoả măn sự đ̣i hỏi phức tạp từ nhiều đảng trong Quốc hội. Nền chính trị bị xáo trộn thường xuyên do có quá nhiều đảng khiến cho mọi chính sách đều dở dang, ảnh hưởng tới tiến tŕnh phát triển quốc gia.

Cộng Hoà Liên bang Đức cũng như các quốc gia Tây Âu thường gặp khó khăn khi thành lập Chính phủ do phải tương nhượng hoặc liên minh với các đảng nhỏ vốn tương phản về chính sách quốc gia. Khủng hoảng thường xuyên gây khó khăn hoặc làm chuyển hướng đường lối đă vạch sẵn.

Nhờ ở trong Minh ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) mà các quốc gia Châu Âu tránh được xung đột về chính sách quốc pḥng. Nếu không, Châu Âu có thể gặp khủng hoảng trầm trọng về an ninh.

Các quốc gia Đông Âu, chư hầu của Liên Sô, đă giành lại quyền “Dân tộc Tự quyết” từ tay Đảng Cộng sản làm sụp đổ nền tảng Đệ tam Quốc tế Cộng sản, Hiệp ước Warsaw và sự tan ră của Liên bang Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa Sô viết vào năm 1991.

Họ đă tiếp nhận chính quyền cộng sản trong hoà b́nh và thẳng tiến trên con đường dân-chủ-hoá nhờ Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung Gia Lợi từng thống nhất chủ trương giải thể chế độ cộng sản để xây dựng nền dân chủ tự do, kinh tế thị trường. Họ không có quá nhiều đảng phái, lănh tụ như nhiều quốc gia khác nên thống nhất về chính sách, đủ nhân lực thay thế cho guồng máy cộng sản.

Ngược lại, làn sóng “dân tộc tự quyết” từ Đông Âu tràn vào làm sực tĩnh dân Nga nên khi Boris Yeltsin công khai tuyên bố từ bỏ chức Uỷ viên Bộ Chính trị, đồng nghĩa với từ chối lư tưởng cộng sản, được toàn dân ủng hộ.

Tuy không đồng ư với kiểu cải cách dân chủ để cứu Đảng Cộng sản Liên Sô của Tổng thống Mikhail Gorbachev, nhưng, ông Yeltsin vẫn leo lên mui xe tăng để yêu cầu binh sĩ chống lại âm mưu đảo chính quân sự do các đảng viên cộng sản cao cấp lănh đạo.

Người hùng Yeltsin với tay không đă làm thất bại âm mưu đảo chánh quân sự hồi tháng-1991. Ba tháng sau, ông Yeltsin kư sắc lệnh cấm mọi hoạt động của Đảng Cộng sản trên đất Nga.

Do Tổng thống Yeltsin và trí thức xă hội chủ nghĩa chỉ có ư niệm về phạm trù tự do, dân chủ, thị trường tự do và thiếu sự trợ giúp cụ thể và nhiệt t́nh của Tây phương nên Nga rơi vào t́nh cảnh hỗn loạn về chính trị và kinh tế.

Cuộc bầu cử tổng thống Nga năm 1991 có sáu ứng viên mà bốn với tư cách độc lập, kể cả Boris Yeltsin. Kết quả Yeltsin được 58% phiếu bầu so với 17% của Nicolai Ryzhkov thuộc đảng Cộng sản Sô viết và 8% của Vladimir Zhirinovsky thuộc đảng Dân chủ Tự do.

Cuộc bầu cử tổng thống năm 2018 có 8 ứng viên. Vladimir Putin tranh cử với tư cách cá nhân được 77% phiếu bầu so với 12% của Pavel Grudinin (ĐCS), 6% của Vladimir Zhirinovsky (đảng Dân chủ Tự do, LDP). Số ứng viên c̣n lại chiếm từ 0.7-1.7% phiếu bầu.

Xu hướng độc tôn vẫn tồn tại trong nền chính trị Nga sau khi Tổng thống Yeltsin kư sắc lệnh giải tán đảng cộng sản Nga.

Guồng máy của Chính quyền Yeltsin đa số là đảng viên cộng sản và trí thức xă hội chủ nghĩa nên bọn họ đă vận dụng chính sách tư-hữu-hoá mà trở thành nhóm thiểu số giàu có. Có thể gọi họ là khối “cộng sản v́ tiền”. Khối thứ hai vẫn không từ bỏ hoàn toàn “lư tưởng cộng sản”. Cả hai khối đó tạo ra và bảo vệ cựu Trung tá Điệp báo Vladimir Putin độc quyền cai trị nước Nga từ năm 2000 mà chưa được hoặc bị thay thế.

Năm 1990, ĐCS chiếm 920 trong 1,037 ghế Quốc hội so với 148 không thuộc đảng phái đă bị đảo ngược vào năm 1993 khi đại biểu không đảng phái chiếm 703 ghế.

Cuộc bầu cử Quốc hội Nga năm 2016 ghi nhận Đảng Thống nhất chiếm 343/450 ghế so với 42 của ĐCS và 39 của LDP và 23 của Đảng Công Bằng cùng với 3 ghế thuộc 10 đảng không đủ túc số để đại diện trong Quốc hội.

Tất cả quyền lực của nước Nga đều tập trung vào tay Vladimir Putin kể từ năm 2000, dù cho giai đoạn 2008-2012 chỉ giữ chức Thủ tướng Chính phủ.

Chế độ đa đảng giúp cho người hùng Putin duy tŕ quyền lực cho đến lúc không cần khiến cho nước Nga rộng lớn nhất thế giới với tài nguyên thiên nhiên dồi dào vẫn chưa phát triển và giàu.

Bảng xếp hạng GDP nominal của thế giới năm 2018 ghi Hoa Kỳ 62,000 USD mỗi đầu người so với 24,000 của Tiệp (Czech), Lithuania 19,000 USD, Hung Gia Lợi 17,000 USD, Ba Lan 16,000 USD, Nga 12,000 USD.

Sau 224 năm lập quốc, Hoa Kỳ đă có nền chính trị ổn định và kinh tế phát triển hơn bất cứ quốc gia nào khác nhờ vào hệ thống chính trị lưỡng đảng.

Hệ thống này làm cân bằng quyền lực, ngăn chặn được t́nh trạng xu hướng cực hữu hoặc cực tả cầm quyền.

Với số người ủng hộ tương đương phân nữa cử tri giúp cho Đảng Cộng Hoà và Đảng Dân Chủ có đầy đủ lá phiếu, phương tiện tài chính, trí tuệ để nghiên cứu và áp dụng những chính sách bổ ích và hữu hiệu cho Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ và toàn thế giới.

Các cường quốc Tây Âu đă kiên tŕ khuyến khích cử tri Mỹ bầu cho mô h́nh đa đảng, nhưng, người Mỹ biết rơ hơn ai hết về chế độ chính trị lưỡng đảng đă giúp cho Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ duy tŕ nền chính trị ổn định để phát triển kinh tế và bảo vệ nền hoà b́nh trên thế giới.

                                          Đại-Dương 

Trở lại