châu âu vn chưa trưng thành

                   dù Đă hơn 70 năm sau wwII

        Đại-Dương

 

Tài liệu tham khảo:

Steve Hilton: On Brexit and Trump, the elites are trying to (Fox News)

Europe struggles to find united front over US president (Gurdian)

As tensions with Trump deepen, Europe wonders if America is lost for good (TWP)

US Pays 22.1% of NATO Budget; Germany 14.7%; 13 Allies Pay Less Than 1% (CNS)

  

           châu âu vn chưa trưng thành

                   dù Đă hơn 70 năm sau wwII

                                       Đại-Dương

Hoa Kỳ và Châu Âu (EU) gắn bó như h́nh với bóng sau Đệ nhị Thế chiến. Họ yêu nhau thắm thiết giống cặp t́nh nhân, nhưng, cũng hục hặc khi thành gia thất.

Họ chung tay xây dựng mô h́nh “trật tự dân chủ tự do=liberal democratic order” nhằm khuyến khích mọi quốc gia xây dựng thể chế dân chủ, xa lánh cộng sản và độc tài phát xít để phát triển xă hội toàn diện.

Thực tế, mô h́nh này ngày càng biến thể thành “trật tự tinh hoa=elitism order” với nghị tŕnh: toàn-cầu-hoá kinh tế, trung ương tập quyền, di dân không-giới-hạn nhằm phục vụ lợi nhuận các tập đoàn kinh tế bất chấp t́nh trạng thất nghiệp và lương thấp khiến quảng đại quần chúng phẫn nộ nên cuộc cách mạng v́ dân bùng nổ khắp thế giới kể từ năm 2016.

Tuy ngôn từ khác nhau, nhưng, chế độ độc tài hoặc toàn trị, và thể chế trật tự tinh hoa giống nhau ở các điểm: (1) Trung ương tập quyền vào một cá nhân hay nhóm nhỏ. (2) Câu kết nhau thành các nhóm lợi ích, đặc quyền. (3) Phục vụ cho lợi ích thiểu số. 

Anh Quốc chia tay Liên Âu để bảo vệ chủ quyền quốc gia, thoát khỏi sự thống trị của giới tinh hoa tập quyền tại Brussels vào năm 2016 khiến Tổ chức gồm 28 quốc gia có 510 triệu dân với GDP nominal 17,000 triệu USD, chỉ sau Mỹ, vẫn rung rinh như trong cơn băo. Đức, Pháp, Anh vẫn có tiếng nói quyết định mọi vấn đề.

Tiếp theo, cử tri Mỹ đă gạt giới tinh hoa ra khỏi guồng máy thống trị làm dấy lên làn sóng “cách mạng v́ dân” toàn cầu ở từng cường độ khác nhau.

Luận điểm phản công của giới tinh hoa quốc tế: Sao chúng mày dám tướt quyền lực bọn tao. Sự bất định này không thể đứng vững.

Đă hai năm trôi qua mà Anh Quốc vẫn chưa chia tay Liên Âu do bị các thế lực tinh hoa cản trở v́ sợ mô h́nh Brexit lan rộng. Thủ tướng Theresa May vẫn chưa có các biện pháp hữu hiệu khi đàm phán với EU nên t́nh trạng tŕ trệ cứ lê thê.

Trật tự Tinh hoa đang vận dụng hết công suất từ guồng máy chính trị, tới đội ngũ chuyên gia phối hợp cùng hệ thống truyền thông cánh tả tấn công tới tấp, nhịp nhàng nhằm buộc Anh Quốc phải mở lại trưng cầu dân ư, đồng thời làm năn ḷng các nước muốn theo gương Brexit.

Do chủ trương rơ ràng và cá tính quyết đoán nên Tổng thống Donald Trump đă đương đầu không khoan nhượng với giới tinh hoa thế giới, các tập đoàn truyền thông quốc tế. Kết quả đang mang lại lợi ích thực tế cho dân chúng Mỹ, đồng thời, kích thích tinh thần quốc gia dân tộc của các nước nhược tiểu.

Các dân tộc Châu Âu rất tự hào về nền văn minh hiện đại và khả năng lănh đạo thế giới mà quên các nhược điểm chết người: (1) Đế quốc thực dân Châu Âu đă lưu lại một h́nh ảnh nhơ nhuốc trong ḍng lịch sử nhân loại. (2) Hai trận Đệ nhất và Đệ nhị Thế chiến trong thế kỷ thứ 20 xuất phát từ Châu Âu phải nhờ sự can thiệp từ bên ngoài, đặc biệt của Mỹ và Anh, mới được hoà b́nh. (3) Châu Âu nhờ Hoa Kỳ viện trợ tái thiết, và bảo vệ an ninh, kể cả chiếc dù che nguyên tử, mới mau chóng ổn định và phát triển trước mối đe doạ khủng khiếp từ Liên Sô và Hiệp ước Warsaw. (4) Chủ trương thiên tả giúp guồng máy tuyên truyền và hoạt động quân sự của chủ nghĩa cộng sản khắp thế giới khiến một số quốc gia phải lâm vào cảnh nội chiến khốc liệt và dai dẵng.

Tham vọng biến Hoa Kỳ thành quốc gia theo mô h́nh chính trị Châu Âu là một mục tiêu dài hạn được dịp phát tác mạnh mẽ suốt 8 năm cầm quyền của Tổng thống Barack Obama.

Vấn đề thay đổi khí hậu và chương tŕnh nguyên tử Iran do Châu Âu thương lượng suốt 10 năm đă được Obama hợp tác h́nh thành Thoả ước Khí hậu Paris và Thỏa ước Nguyên tử Iran. Trump lập tức rút khỏi và yêu cầu đàm phán lại khiến Châu Âu điên tiết.

Châu Âu cam kết tiếp tục duy tŕ Thoả ước Khí hậu Paris dự trù tiêu tốn 100 tỉ USD mà chỉ có Obama góp 1 tỉ, chưa có nước nào góp vào! EU, Nga, Trung Quốc, Iran đang t́m cách chống đỡ biện pháp cấm vận của Hoa Kỳ trong khi các công ty Châu Âu tiếp tục rời thị trường Iran để tránh đ̣n trừng phạt kinh tế của Trump.

Cuộc tấn công được chuẩn bị chu đáo và trang bị đủ loại vũ khí nước bọt, kinh tế, ngoại giao, quân sự, chính trị nhắm vào siêu cường Hoa Kỳ mà không trừ bất cứ thủ đoạn nào, kể cả bôi lọ vào mặt Tổng thống Donald Trump kèm theo lời nguyện cầu băi chức.

Khoảng 100 khuôn mặt Pháp Quốc tấn công Trump vào các khía cạnh khác nhau bằng cách bóp méo. Tờ Le Courrier International gọi Trump là người đặt chất nổ trong khi Obama cố gắng rút nước Mỹ khỏi tất cả các cuộc xung đột trên thế giới.

Thực tế, Obama rút quân khỏi Iraq theo kế hoạch của Tổng thống George W. Bush để dồn quân vào mặt trận A Phú Hăn. Hậu quả, ISIS bành trướng tại Iraq lẫn Syria. A Phú Hăn đứng trước nguy cơ sụp đổ hoặc do Taliban kiểm soát.

Obama tuyên bố Tổng thống Bashar al-Assad phải ra đi nên ủng hộ, tài trợ, huấn luyện hai nhánh quân sự và chính trị chống Assad rồi đành lặng lẽ bỏ đi.

Obama, Hollande, Cameron can thiệp quân sự làm cho Libya trở thành quốc gia thất bại.

Trump với rất ít quân bộ chiến, giao toàn quyền quyết định cho các Tư lệnh Chiến trường, chú trọng yểm trợ kỹ thuật tại Iraq và Syria đă đánh tan ISIS buộc nó trở lại t́nh trạng nhóm khủng bố. 

Nhật báo New York Times chê Trump hứa sẽ thương thảo lại các thoả ước đă kư kết mà nay chưa thấy. Thực tế, các đối thủ, đối tác  không dám tái thương thuyết mặc dù Trump sẵn sàng.

New York Times cho rằng vào năm 1994 Tổng thống Bill Clinton đă làm chậm chương tŕnh vũ khí nguyên tử Bắc Triều Tiên trong tám năm. Sự thực, B́nh Nhưỡng đă dùng thời gian 10 năm đó để tiếp tục nghiên cứu và chuẩn bị cho chương tŕnh vũ khí nguyên tử.

Tờ Le Courrier International cáo buộc Trump “đoạn t́nh” với NATO v́ cách mô tả nửa chiếc bánh.

Ngân sách NATO năm 2017 là 1.38 tỉ USD mà Hoa Kỳ góp 644 triệu USD (3.36% GDP nên mỗi người Mỹ phải chi 1,877 USD).

B́nh quân EU chỉ góp vào NATO có 1.47% GDP so với quy định 2% vào năm 2024. Tuy nhiên, việc Nga cưỡng đoạt Bán đảo Crimea của Ukraine năm 2014 tạo ra nguy cơ vô cùng to lớn đối với các quốc gia Baltics, Đông Âu, Trung Âu và cả Châu Âu.

Tăng cường quốc pḥng khẩn cấp buộc các thành viên NATO phải nhanh chóng gia tăng chi tiêu quốc pḥng để làm năn ḷng Nga.

Hoa Kỳ v́ Obama mà nợ như Chúa Chổm, lẽ ra các quốc gia giàu có ở Châu Âu phải chia sẻ gánh nặng chi phí NATO, chứ sao phải đợi tới năm 2024? EU đă trưởng thành chưa?

Tể tướng Đức, Angela Merkel và Tổng thống Pháp, Emmanuel Macron tuyên bố Châu Âu phải tự bảo vệ, tự chủ với các quyết định. Thật sao?

Tổng thống Pháp, Charles de Gaulles (cầm quyền từ 1959-1969) với đường lối “chính trị vĩ đại” để phát triển kinh tế, độc lập ngoại giao, sáng chói trên sân khấu quốc tế nên đầu năm 1964 công nhận nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Rồi de Gaulles đi thăm Liên Sô mà mồm gọi là Nga nhằm kết thành liên minh, nhưng, Thủ tướng Alexei Kosygin sau đó đến Paris không đề cập tới vai tṛ siêu cường pháp v́ c̣n nằm trong NATO.

Thế là, de Gaulles tuyên bố rút khỏi Bộ Tư lệnh Quân sự NATO năm 1966 và ra lệnh tất cả nhân viên quân sự ngoại quốc phải rời nước Pháp trong ṿng một năm. Ngoại trưởng Mỹ Dean Rusk hỏi de Gaulles “liệu việc dời các viên chức quân sự Mỹ có bao gồm 50,000 hài cốt lính Mỹ tử trận được chôn trong các nghĩa địa ở Pháp hay không”. Pháp vẫn được chiếc dù an ninh Mỹ che.

Sức mạnh quân sự của Đức và Pháp hiện nay có đủ sức chống lại 8,500 đầu đạn nguyên tử của Nga, so với 300 của Pháp, khi Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố sẵn sàng sử dụng vũ khí nguyên tử hay không?

Lực lượng quân sự quy ước của Châu Âu vô cùng yếu so với Nga th́ EU có thể ăn ngon ngủ yên sao?

T́nh nghĩa đồng minh chỉ bền chặt khi cùng nhau chia sẻ trách nhiệm và nghĩa vụ. Lợi dụng bạn bè sẽ đổ vỡ mà làm mồi cho lũ sài lang.

                                  Đại-Dương  

 

Trở lại