BÀN CỜ QUỐC TẾ VỚI BA TAY CHƠI

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Elizabeth Economy on ‘The World According to China’ (Diplomat)

China-US Subnational Exchanges Under the Biden Administration (Diplomat)

Russia-Ukraine Tensions: Signals to China (Diplomat)

Why U.S. Strategic Interests Do Not Include Ukraine (National Interest)

How Russia Views the Ukraine Crisis (National Interest)

 

BÀN CỜ QUỐC TẾ VỚI BA TAY CHƠI

Đại-Dương

Lịch sử Thế giới Cận đại đă chứng kiến các Liên minh Quân sự làm thay đổi cuộc diện quốc tế: Đệ nhị Thế chiến (1939-1945) và Chiến tranh Lạnh (1947-1991) đều có liên hệ tới Hoa Kỳ, Liên Xô, Trung Quốc. Hiện tại, ba cường quốc này vẫn đóng vai tṛ chi phối t́nh h́nh thế giới.

Trong Đệ nhị Thế chiến, Hoa Kỳ đă huy động và kết hợp các lực lượng đối lập chính trị trên toàn thế giới để đánh bại Đệ tam Quốc xă Đức, Ư và Quân phiệt Nhật, giải phóng được nhiều quốc gia rộng lớn và nhược tiểu thoát khỏi ách nô lệ triền miên.

Đệ nhị Thế chiến kết thúc được hai năm lại bùng nổ cuộc chiến ư thức hệ giữa Tư Bản và Cộng Sản với nguy cơ huỷ diệt nghiêm trọng hơn do cuộc chạy đua vũ khí nguyên tử. Đặc biệt, căng thẳng giữa Hoa Kỳ và Liên Xô.

Hoa Kỳ, Liên Âu, Nhật Bản hợp tác chặt chẽ để “giải Thực” càng nhiều chế độ càng tốt; và hợp tác phát triển kinh tế, phục vụ nhân sinh. Họ đă đạt nhiều thành quả chưa từng có trong ḍng lịch sử nhân loại. Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành h́nh từ năm 1949 đă có 29 hội viên. Tuy vậy, thế giới vẫn c̣n nhiều quốc gia, cá nhân mang mầm độc tài cố hữu đă không ngần ngại đặt sự thống trị triệt để lên dân chúng và các dân tộc khác. Bóng ma độc tài tuyệt đối hoặc nửa vời vẫn ngự trị trên hành tinh của chúng ta.

Liên Xô và Trung Quốc đẩy mạnh Phong trào Cộng sản Quốc tế bằng các hoạt động quân sự và chiến tranh nhân dân, chiến tranh giai cấp tạo ra chiến tranh ư thức hệ khắp toàn cầu. Chính trị cấp tiến đă có ảnh hưởng ngày càng lớn trong sinh hoạt toàn cầu.

Chủ nghĩa Cộng sản dưới cây gậy chỉ huy của Liên Xô và Trung Quốc đă sát hại hơn 100 triệu người trên thế giới. Tiếp tục điều hành quốc gia bằng bàn tay sắt dù có đeo găng hay không và xây dựng mối quan hệ quốc tế bằng cưỡng bách và nền độc tài đảng trị. Liên Xô và Trung Quốc làm bất cứ điều ǵ cần mà không quan tâm tới Cộng đồng Quốc tế.

Phong trào Không-liên-kết đứng giữa hai thế lực Cộng sản và Tư bản thành h́nh từ năm 1955 có 120 thành viên và 17 quan sát viên; đại diện cho hai phần ba thành viên Liên Hiệp Quốc và 55% dân số thế giới. Thực tế, Phong trào này thiên tả nên không coi Trung Quốc là một lực lượng tác hại cho nhân loại. Các thành viên trong khối cũng thường đánh nhau chí choé mà miệng vẫn tụng niệm bảo vệ hoà b́nh nhân loại. Nó như một quả bóng x́ hơi v́ từ năm 1955 cho đến nay không mang lại một sự tiến bộ nào trên phương diện quốc kế dân sinh đói nghèo, bất công xă hội triền miên.

Căng thẳng Hoa Kỳ-Liên Xô tăng lên đều đều có thể dẫn tới Chiến tranh Nóng buộc Tổng thống Mỹ, Richard Nixon chọn chiến lược “hai đánh một không chột cũng què” đă có từ ngàn xưa. Nixon đến Thượng Hải để kư Thông cáo chung với Thủ tướng Trung Quốc, Chu Ân Lai năm 1992 làm dịu căng thẳng. Từ đó, mối quan hệ Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa ngày càng lạnh nhạt. Nixon từ chức năm 1974 để tránh bị luận tội trong vụ Watergate làm gián đoạn chiến lược “Hoà Trung, Chiến Nga”.

Hiện tại, số lượng đầu đạn hạt nhân trên toàn cầu hơn 13,000, so với 70,300 năm 1986 khi chiến tranh lạnh h́nh thành. Mỹ và Nga hiện nắm giữ khoảng 90% tổng số đầu đạn nguyên tử toàn cầu. Trung Quốc 350, Pháp 290, Anh 225, Pakistan 165, Ấn Độ 160, Israel 90, Bắc Triều Tiên 45. Hoa Kỳ bố trí 1,800 vũ khí so với 1,600 của Nga.

Do đó, Hoa Thịnh Đốn và Mạc Tư Khoa sợ chiến tranh xảy ra trong khi Bắc Kinh coi chiến tranh giải phóng là con đường duy nhất để xây dựng Đế chế Toàn cầu cùng với Mạc Tư Khoa.

Tổng thống Ronald Reagan (1981-1989) đă tách Chủ tịch Mao Trạch Đông khỏi Liên Xô để có thể làm suy yếu trên phương diện đồng minh và kinh tế. Hoa Kỳ đă tránh được t́nh trạng “mănh hổ nan địch quần hồ”. Reagan vừa bao vây kinh tế vừa thách đố Tổng thống Nga, Mikhail Gorbachev về hệ thống chính trị để cuốn chiếu Chủ nghĩa Cộng sản toàn cầu trong khi ḱm chân không cho Gorbachev can thiệp vào Phong trào “đấu tranh bất bạo động” tại Đông Âu. Liên Xô sụp đổ năm 1991 mà Mỹ không tốn viên đạn nào. Từ đó, chỉ c̣n Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Bắc Triều Tiên duy tŕ chế độ cộng sản. Phong trào thiên tả toàn cầu suy yếu tạo điều kiện cho nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển như vũ băo.

Chính quyền Jimmy Carter (1977-1981) cắt đứt quan hệ với Đài Loan và công nhận ngoại giao với Trung Quốc đă giúp Đặng Tiểu B́nh có thời gian và vốn đầu tư của Tây Phương mà thực hiện “Bốn Hiện Đại Hoá” mau chóng và hữu hiệu.

Các vị Tổng thống Bill Clinton (1993-1901), George W. Bush (2001-2009), Barack Obama (2009-2017) đă vô t́nh giúp cho Trung Quốc phát triển chính sách “Đế quốc Mới” lan khắp toàn cầu chỉ v́ mong muốn hoà b́nh mà không am tường mục tiêu tối hậu của Bắc Kinh: đánh bại Hoa Kỳ trên các mặt trận kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hoá trước khi cùng Nga dứt điểm về quân sự.

Chủ tịch Tập Cận B́nh đă dùng nghi thức đón tiếp Hoàng đế khi Tổng thống Donald Trump đến Tử Cấm Thành. Nhưng, Trump không sụp bẫy do hiểu rơ tham vọng vô bờ của Đảng Cộng sản Trung Quốc nên không kư bất cứ hiệp ước quan trọng nào.

Sau chuyến công du, Trump lập tức mở cuộc đàm phán kinh tế giữa hai nền kinh tế lớn thứ nhất và thứ nh́ trên thế giới nhằm đ̣i lại ưu thế kinh tế mà ba vị tiền nhiệm đă trao cho Bắc Kinh khiến cho Hoa Kỳ bị thâm thủng mậu dịch tới trên 500 tỷ USD/năm.

Trump không kêu gọi tinh thần yêu nước của các nhà tài phiệt Mỹ và quốc tế mà sử dụng biện pháp kinh tế để buộc họ phải đem vốn và hăng xưởng về Hoa Kỳ hoặc bên ngoài Hoa Lục. Trump đánh thuế chính xác hàng hoá nhập từ ngoại quốc, đặt biệt của Trung Quốc. Một số hàng hoá Châu Âu nhập vào Hoa Kỳ chỉ chịu thuế thấp đă bị Trump điều chỉnh.

Kế tiếp, Trump bảo vệ công nghệ Mỹ khỏi sự sao chép, đánh cắp do vài Lănh sự quán Trung Quốc làm ổ gián điệp; trục xuất một số khoa học gia, du học sinh Trung Quốc đang ṭng học ở Hoa Kỳ. Tập đoàn Đa quốc về Thiết bị mạng và Viễn thông Hoa Vi (Huawei Technologies Co. Ltd) đang trên đường kiểm soát hệ thống thông tin quốc tế đă khựng lại khi bị Hoa Kỳ và nhiều quốc gia khác đă huỷ hợp đồng. Giám đốc Tài chánh Hoa Vi, Mạnh Văn Châu bị quản thúc tại Gia Nă Đại từ tháng 12/2018 theo yêu cầu của một thẩm phán Mỹ để dẫn độ sang Mỹ xét xử về tội gian lận tài chính, ngân hàng. Suốt mấy năm dài, Tập Cận B́nh không dám công du nước ngoài v́ sợ dư luận hoặc đảo chánh ở Hoa Lục?

Chính quyền Joe Biden đồng ư thả bà Mạnh để đổi lấy tự do cho hai công dân Gia Nă Đại bị Bắc Kinh giam giữ. Chính sách đấu tranh bằng nhân quyền được Biden đưa lên hàng đầu trong quốc sách đă thảm bại trước quyết định của Tập Cận B́nh.

Khi Barack Obama-Joe Biden lănh đạo Hoa Kỳ (2009-2017) đă quyết làm giảm căng thẳng ngoại giao với Nga mà chẳng đi tới đâu v́ giới ngoại giao quá tệ nên không thèm bận tâm nữa.

Năm 2014, Tổng thống Nga Vladimir Putin cưỡng đoạt Bán đảo chiến lược Crimea của Ukraine bằng một toán quân không phù hiệu. Obama và EU vội vă cấm vận Nga lập tức bị Mạc Tư Khoa khích động và yểm trợ dân Ukraine gốc Nga ở Bắc và Đông Ukraine nổi loạn vũ trang đ̣i tự trị hoặc sáp nhập vào cố quốc. Obama loại Putin ra khỏi G8 càng giúp cho Mạc Tư Khoa tăng cường hợp tác với Bắc Kinh trên các phương diện kinh tế và quân sự khiến cho biện pháp cấm vận của Tây Phương trở nên vô hiệu.

Đă hai lần, Tổng thống Donald Trump đề nghị kéo Putin trở lại G8 để có thể đàm phán trực tiếp vấn đề Ukraine, nhưng, EU không tán thành. Tể tướng Đức, Angela Merkel và Tổng thống Pháp, Francois Hollande muốn dùng vụ Ukraine để mặc cả việc xây ống dẫn khí đốt từ Nga sang Đức để cung cấp cho Liên Hiệp Châu Âu thay v́ thuận theo đề nghị của Tổng thống Trump sẽ cung cấp khí đốt cho Châu Âu chuyển tới Ba Lan. Sai lầm của Tây Phương tạo điều kiện cho Trung Quốc và Nga ngày càng đầm ấm trên phương diện kinh tế, quân sự, và chiến lược toàn cầu.

Tổng thống Joe Biden tuyên bố Hoa Kỳ sẵn sàng đương đầu với Trung Quốc và Nga cùng một lúc khiến nhiều nhà phân tích trên thế giới phải ph́ cười trước thái độ ngu ngơ này: (1) Nga có số lượng vũ khí nguyên tử tương đương với Hoa Kỳ nên không thể gây chiến. (2) Trung Quốc đang đẩy mạnh sản xuất vũ khí nguyên tử hiện đại với các hầm chứa kiên cố. Lực lượng quân sự của Bắc Kinh ngày càng theo gót của Hoa Kỳ. (3) Niềm tin Hoa Kỳ có thể thắng liên minh Nga-Trung thật điên rồ.

Vladimir Putin đang tập trung hàng trăm ngàn binh sĩ gần biên giới Ukraine đă ra tối hậu thư: NATO phải rút quân khỏi Đông và Trung Âu cũng như ba nước Baltic, đồng thời cam kết không thâu nhận Ukraine.

Ba cuộc họp mặt đang xảy ra tại Hội đồng Nga-NATO ngày 12/01/2022, phía Nga yêu cầu Liên minh trở lại đường biên giới năm 1997 khi NATO chưa kết nạp các nước vừa thoát khỏi ách Cộng sản. Tây Phương xác định bất cứ quốc gia nào cũng có quyền chọn lựa liên minh.

Thái độ cứng rắn của Nga đang thúc giục Phần Lan và Thuỵ Điển sớm gia nhập NATO để được bảo vệ an ninh.

Nga gây sự thường xuyên ở biên giới NATO. Trung Quốc gây căng thẳng trên hai Biển Đông Trung Hoa (ECS) và Biển Nam Trung Hoa (SCS), đặc biệt đối với Đài Loan.

Giới chuyên gia nghi ngờ khả năng Tổng thống Joe Biden đủ sức đối phó với cả hai mặt trận như từng vỗ ngực tuyên bố.

Chính quyền Obama-Biden (2009-2017) làm cho Trung Quốc cưỡng chiếm một số biển, đảo của các quốc gia Đông Nam Á. Đồng thời, Obama-Biden bó tay khi Putin cưỡng chiếm Bán đảo Crimea năm 2014 và gây nội chiến tại Ukraine.

Chọn sai lănh đạo sẽ làm cho quốc gia suy tàn dù đối với siêu cường hoặc nhược tiểu.

Đại-Dương  

Trở lại