chy đua th lc toàn cu

                 Đại-Dương

 

Tài liệu tham khảo:

Is the Trade War Impacting US Views of China? (Diplomat)

Can America and India Really Be Strategic Partners? (National Interest)

What Mattis Did and Didn't Say About US-South Korea Military Exercises (Diplomat)

Trump keeps halt on war games, hints at bigger military drills (Asia Times)

Newt Gingrich: Trump keeps racking up the victories, despite liberal media's desperate efforts (Fox News)

US Congress Members Want Sanctions on China Over Xinjiang Crackdown (Diplomat)

With Ships and Missiles, China Is Ready to Challenge U.S. Navy in Pacific (NYT)

West Seen Planning Bigger Footprint in Pacific to Counter China’s Influence (Reuters)

AirAsia's $100m China hub deal collapses as bilateral relations cool (Nikkei)

 

                   chạy đua thế lực toàn cầu

                                       Đại-Dương

Sự phát triển bất-b́nh-thường của Trung Cộng hơn 40 năm qua, dựa vào các yếu tố phi pháp, đă trở thành động cơ thúc đẩy Chủ tịch Tập Cận B́nh thực thi “Giấc Mộng Trung Hoa”.

Ông Tập vội vă đẩy mạnh tham vọng trên năm phương diện văn hoá, chính trị, kinh tế, ngoại giao, quân sự.

Trung tâm Nghiên cứu Pew (Pew Research Center) đă công bố bảng thăm ḍ dư luận hôm 28-08-2018 ghi nhận ảnh hưởng tới giới trẻ ở Hoa Kỳ từ các Viện Khổng Tử dạy văn hoá và ngôn ngữ Trung Hoa. Pew cho biết 49% người Mỹ trong lứa tuổi 18-29 có thiện cảm với Trung Cộng so với 34% của nhóm trên 50 tuổi.

Bất cứ nước nào, thời nào mà đi theo giáo huấn Khổng Tử đều độc tài. Văn hoá xă hội chủ nghĩa không bắt kịp nhịp sống nhân loại đă tàn phá Liên Xô, Trung Cộng và nhiều nước chư hầu khắp thế giới.

Tại Đại hội Đảng Cộng sản vào tháng 10-2017, Tập Cận B́nh phát biểu “chủ nghĩa xă hội mang đặc điểm Trung Quốc như một sự lựa chọn mới mẻ cho các quốc gia mong muốn tăng tốc phát triển và duy tŕ nền độc lập của chính ḿnh”.

Bắc Kinh sử dụng biện pháp đầu tư, tài trợ, hối lộ, đe doạ để duy tŕ các chính phủ độc tài làm gia tăng cường độ đàn áp dân chúng ở Châu Phi, Trung Đông, Châu Mỹ La Tinh, Đông Nam Á, Ấn Độ Dương, Nam Thái B́nh Dương, Trung Á.

Trung Cộng hiện nay đă bộc lộ mọi yếu tố h́nh thành Đế Quốc, Thực Dân, Phong Kiến nên chỉ mang lại tai ương cho nhân loại. Đặc biệt, các dân tộc nhược tiểu khốn khổ càng tồi tệ hơn dưới quyền cai trị của chính phủ thân-Bắc-Kinh.

Chính sách “ngoại giao bẫy nợ” của Bắc Kinh đă đẩy nhiều nhược tiểu phải trả nợ bằng lănh thổ hoặc quyền-chủ-quyền đất đai, quyền tự do khai thác tài nguyên thiên nhiên.

Gần đây xu hướng “Thoát Trung” đă diễn ra ở Sri Lanka, Pakistan, Myanmar, Mă Lai Á, Kazakhstan … khó đảo ngược khi người dân thấy bị mất chủ quyền quốc gia trước nguy cơ bị “Hán-hoá” do chiến lược “không chiếm đất mà chỉ sử dụng đất” của Bắc Kinh.

Về ngoại giao, Bắc Kinh vẫn mang chiêu bài hoà b́nh như thời cùng với Liên Xô đem Chủ nghĩa Cộng sản phủ kín hơn nửa quả địa cầu. Tuy nhiên, bây giờ Trung Cộng có trữ tệ hơn 3,000 tỉ USD để mua chuộc bất cứ chính trị gia nào trên thế giới dù thuộc cường quốc hoặc nhược tiểu, kể cả giới trí thức quốc tế, ủng hộ quan điểm ngoại giao của Bắc Kinh.

Nhiều quốc gia thành viên Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hiệp Quốc (UNESCO) cũng như Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (UNHRC) đều áp dụng kiểu giáo dục phi-nhân-bản và vi phạm nhân quyền trầm trọng dễ bị Bắc Kinh thao túng.

Hoà B́nh kiểu Trung Hoa (Pax-Sino) đồng nghĩa với thần phục Thiên triều Bắc Kinh.

Không ai được phép chống khi Bắc Kinh tuyên bố Đường 9 Đoạn là “vùng nước lịch sử” của Trung Hoa. Lúc các quốc gia trên thế giới đă giao thương bằng đường biển th́ xă hội Trung Hoa c̣n sống trong thời kỳ du mục. Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) không hề có khái niệm vùng nước lịch sử trên biển cả. Phán quyết ngày 12-07-2016 của Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển (PCA) viết “Đường 9 đoạn của Trung Quốc là không có cơ sở pháp lư, và nước này cũng không có chủ quyền lịch sử tại Biển Nam Trung Hoa”

Tất cả các thực thể trên biển do Trung Cộng kiểm soát hiện nay đều bằng vũ lực. Sau phán quyết của PCA, Bắc Kinh nêu ra khái niệm Quần đảo Tứ Sa bao gồm các Nhóm đảo Đông Sa (Pratas do Đài Loan kiểm soát), Tây Sa (Paracel Islands, Hoàng Sa do Trung Cộng kiểm soát), Trung Sa (Macclesfield Bank bao gồm cả Scarborough Shoal của Phi Luật Tân do TC kiểm soát), Nam Sa (Spratly Islands, Trường Sa do Việt Nam, Mă Lai Á, Phi Luật Tân, Đài Loan, Trung Cộng chiếm đóng một số vị trí).

Bắc Kinh nêu khái niệm Quần đảo Tứ Sa nhằm đ̣i quyền có Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) và Thềm Lục địa. Nhưng, trong phán quyết của PCA năm 2016 đă xác định các nhóm đảo trên Biển Nam Trung Hoa không hội đủ yếu tố “Quần đảo” nên chỉ có chủ quyền không quá 12 hải lư.

Trung Cộng có thế mạnh kinh tế v́ đứng thứ nh́ trên thế giới nhờ có thị trường tiêu thụ 1.4 tỉ người và dựa vào hành vi cướp đoạt, đánh cắp, ăn cướp tài sản trí tuệ và kỹ thuật của các nước khác.

Pew cho biết 58% người Mỹ tin rằng sức mạnh kinh tế của Trung Cộng là mối đe doạ lớn nhất so với 29% lo về sức mạnh quân sự.

Sau một năm cầm quyền, Tổng thống Donald Trump bắt đầu chiến lược cuốn chiếu đường lối bành trướng bá quyền của Trung Cộng trên hai mặt trận kinh tế và quân sự.

Chiến lược An ninh Quốc gia (NSS) và Chiến lược Quốc Pḥng (NDS) đă được Hoa Kỳ công bố vào cuối năm 2017.

Tiếp theo, ngày 13-08-2018, Tổng thống Trump đă kư “Luật Chuẩn chi Quốc pḥng cho tài khoá 2019” (NDAA) với ngân sách quốc pḥng 716.3 tỉ USD, tăng 16 tỷ USD so với 2017 nhằm ngăn chặn: (1) các hoạt động xâm chiếm lănh thổ biển đảo của Trung Quốc trong vùng biển Đông Nam Á; (2) các hoạt động gián điệp của Bắc Kinh chống lại Hoa Kỳ và quốc tế; (3) các kế hoạch của Trung Quốc nhằm làm suy yếu Hoa Kỳ. Cạnh tranh chiến lược lâu dài với Trung Quốc là ưu tiên chính yếu của Hoa Kỳ”. Tái xác định, mở rộng và kéo dài Sáng kiến Hàng hải Đông Nam Á. Theo South China Morning Post. 

Chiến dịch “trừng phạt kinh tế” của Tổng thống Trump bị gán cho nhăn hiệu “chiến tranh kinh tế” hơi sai lệch.

Mỹ tố cáo các hoạt động vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Cộng trên phương diện kinh tế và quân sự. Thẳng tay trừng phạt hành vi phạm luật kinh tế toàn cầu của Trung Cộng và một số quốc gia đồng minh, đối tác nhằm chặn đứng kiểu luật rừng.

Ban đầu, dư luận thế giới nhao nhao phản đối do mối lo Đệ tam Thế chiến mà ngày càng thấu hiểu nhu cầu chấm dứt t́nh trạng thương mại bất-b́nh-đẳng trên thị trường quốc tế.

Tuy Hoa Kỳ mới áp thuế 25% lên một số mặt hàng của Trung Cộng trị giá 50 tỉ mà Bắc Kinh đă náo loạn.

Các chuyên gia của Tổ chức Nghiên cứu Chiến lược Stratfor đă đến Hoa Lục và cảm thấy có t́nh h́nh bất ổn. Người Trung Quốc không c̣n nhắc đến “Made in China 2025” như trước.

Vương Hỗ Ninh làm quốc sư soạn chủ thuyết cho ba đời Tổng bí thư: Giang Trạch Dân với Ba Đại diện, Hồ Cẩm Đào với Xă hội Khá giả, Tập Cận B́nh với Giấc Mộng Trung Hoa mà nay đă ch́m xuống do phụ trách chương tŕnh tuyên truyền phản tác dụng.

Viện trưởng Đại học Thanh Hoa, Hồ An Cương công bố thuyết “Trung Quốc đă vượt Mỹ” và bộ phim “Amazing China” đă bị 27 học giả, nhà nghiên cứu và cựu sinh viên Đại học Thanh Hoa gửi đơn yêu cầu cách chức Viện trưởng và tước bỏ học hàm giáo sư của Hồ An Cương. Sau đó, lá đơn đă được 1,000 cựu sinh viên của trường đại học danh tiếng này hưởng ứng.

Giáo sư Tôn Lập B́nh thuộc Đại học Thanh Hoa nhận xét “Về thực lực phát triển, tố chất con người, hay sức mạnh tổng hợp quốc gia đều c̣n khoảng cách rất xa so với người Mỹ”.

Lư Khắc Cường công du Châu Âu đă dùng các hợp đồng kinh tế béo bở mà đề nghị Liên Âu hợp tác chống lại Hoa Kỳ, nhưng, đă bị từ chối quyết liệt.

Mễ Tây Cơ và Gia Nă Đại đă đồng ư thay đổi các điều khoản bất-hợp-lư trong Hiệp ước Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) có hiệu lực từ năm 1994 để kết thúc đàm phán. Đức cũng đă bắn tiếng muốn đàm phán với Mỹ.

Nhằm hỗ trợ chiến lược bành trướng bá quyền nên Bắc Kinh phát triển nhanh chóng lực lượng quân sự, đặc biệt dành ưu tiên cho binh chủng Hải Quân, Không Quân, Hoả Tiễn và Dân Quân Biển để giành ưu thế quân sự với Hoa Kỳ, đặc biệt ở chung quanh Đài Loan và Đông Nam Á.

Ngũ Giác Đài đă đổi tên Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương thành Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương. Đô đốc Tư lệnh Philip S. Davidson mô tả Trung Cộng là đối thủ cạnh tranh đang cố xây dựng khả năng quân sự bất-đối-xứng với Hoa Kỳ.

Năm 2017, Hải quân Trung Cộng trở thành lớn nhất thế giới với 317 chiến hạm và tiềm thuỷ đỉnh so với 283 của Hoa Kỳ mà vẫn tiếp tục đóng thêm với tốc độ chống mặt. Dù Hạm đội Mỹ vẫn giữ ưu thế phẩm chất, nhưng, bị dàn mỏng. 

Ngân sách Quốc pḥng của Trung Cộng 228 tỉ USD đứng hành nh́ thế giới sau Hoa Kỳ 610 tỉ USD theo Viện Nghiên cứu Hoà b́nh Quốc tế Stockholm.

Giải phóng quân Nhân dân Trung Hoa, PLA, phải đối diện với các vấn đề đau đầu như tham nhũng, thiếu kinh nghiệm tác chiến, chưa được kiểm chứng trên chiến trường quốc tế.

Trong khi đó, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc Đại Lợi đă xây dựng các yếu tố chiến lược cho Bộ Tứ để chống Trung Cộng trên hai phương diện kinh tế và quân sự.

Pháp và Anh không những tăng cường mối quan hệ với các quốc gia Đông Á về kinh tế mà c̣n chú trọng tới lĩnh vực quân sự.

Trong khi đó, Bắc Kinh khó ngăn chặn làn sóng tư bản ngoại quốc cũng như người Tàu rời Hoa Lục đến các quốc gia Châu Á, đặc biệt vào vùng Đông Nam Á.

Dĩ nhiên, Việt Nam có lợi thế địa lư (gần thị trường 1.4 tỉ người), nhưng, bất lợi về hệ thống chính trị và khả năng kỹ thuật. Do đó, nếu không khéo Việt Nam có thể trở thành băi rác công nghệ phế thải, hoặc phiên thuộc của Trung Cộng.

                                Đại-Dương  

Trở lại