ĐỆ TAM THẾ CHIẾN NGÀY CÀNG GẦN KỀ

(Part I)

Đại-Dương 

 

Chiến tranh không bao giờ dứt trên quả địa cầu v́ bản tính con người thích hơn/thua về trí tuệ cũng như thể lực nên tranh giành t́nh yêu, tài sản, công việc, danh tiếng mà nếu không bị ḱm chế sẽ nổ ra chiến tranh.

Hội Quốc Liên sau Thế chiến Thứ nhất (1914-1918) có đủ mọi cơ quan duy tŕ ḥa b́nh cho nhân loại mà Đệ nhị Thế chiến (1939-1945) vẫn xảy ra ác liệt và rộng lớn hơn.

Liệu Đệ tam Thế chiến có phát sinh hay không khi mà thế chân vạc Nga-Mỹ-Trung đang lung lay dữ dội?

Tương quan lực lượng

Siêu cường duy nhất Hoa Kỳ bố trí 1,800 đầu đạn nguyên tử khắp thế giới so với Nga 1,600 trong khi Trung Quốc có 350 chưa bố trí như Nga-Mỹ và đang cố gắng gia tăng tới 1,000 vào cuối thập niên này cùng với hiện-đại-hoá các phương tiện mang vũ khí nguyên tử và xây các hầm chứa.

Quân đội Mỹ có 1.4 triệu binh sĩ và 845,000 trừ bị so với 850,000 và 250,000 của Nga và 2.2 triệu cùng 80,000 trừ bị và 1.5 triệu Vũ cảnh (tự động thành lính tác chiến khi chiến tranh bùng nổ).

Hiện tại, Trung Quốc có nhiều tàu chiến hơn Hoa Kỳ về số lượng, nhưng, kém về phẩm chất và kinh nghiệm hải chiến quốc tế. Các hạm đội hùng mạnh của Đế quốc Trung Hoa từng đại bại trước đối thủ Nhật Bản trong hai cuộc hải chiến trên cửa Sông Áp Lục năm 1894 dù cho phương tiện dồi dào và vũ khí hiện đại hơn. Hạm đội của Trung Hoa cũng từng bại trận trước Hạm đội Pháp, đặc biệt trong trận Phúc Châu năm 1884.

Hạm đội Hoa Kỳ từng làm chủ Đại Tây Dương khiến cho Đức Quốc Xă cạn đường tiếp tế. Hoa Kỳ cũng đánh bại Hạm đội Nhật Bản trên Thái B́nh Dương sau khi bị Đế quốc Nhật Bản bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng trong giai đoạn đàm phán ḥa b́nh. Tuy bị thiệt hại nặng nề, nhưng, Hải quân Mỹ đă nhanh chóng hồi phục và làm chủ Thái B́nh Dương dẫn tới chiến thắng cuối cùng trong Đệ nhị Thế chiến. Thái độ anh hùng mă thượng của người Mỹ sau chiến tranh đă làm cho Đế quốc Nhật Bản lột xác để trở thành đồng minh chí cốt của Hoa Kỳ trong Mặt trận Tây Thái B́nh Dương. Cả hai cùng đồng hành trong phát triển kinh tế, xây dựng thể chế dân chủ, bảo vệ hoà b́nh Tây Thái B́nh Dương.

Hoa Kỳ cũng chấp nhận chiến tranh với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa của Mao Trạch Đông để bảo vệ miền Nam Bán đảo Triều Tiên yêu chuộng tự do và dân chủ. Sự khác biệt giữa Cộng sản và Tư bản về nhân bản đă phơi bày rơ ràng trên Bán đảo Triều Tiên.

Chọn lựa đồng minh vô cùng quan trọng đối với sinh mệnh của mọi quốc gia, dân tộc.

Sau Đệ nhị Thế chiến, các Lănh tụ Ấn Độ, Ai Cập, Nam Tư đứng ra thành lập Phong trào “Không Liên Kết” năm 1955 quy tụ 120 quốc gia tham dự và 17 nước quan sát viên. Từ bấy đến giờ, Phong trào chỉ “có tiếng mà không có miếng” trên các phương diện chiến tranh, an ninh, kinh tế, giáo dục, học thuyết.

Hoa Kỳ có binh lính và phương tiện chiến tranh trải khắp thế giới, kể cả vũ khí nguyên tử. Trái lại, Nga và Trung Quốc không có vũ khí nguyên tử bố trí bên ngoài lănh thổ.

Hoa Kỳ có các đồng minh như Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Nhật Bản, Đại Hàn, Úc Đại Lợi, mạnh về quốc pḥng, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, kinh nghiệm tác chiến toàn cầu.

Chính quyền Barack Obama-Joe Biden quá cao ngạo nên tuyên bố reset mối quan hệ với Nga bằng kiểu “trên cơ” khi đàm phán nên chẳng đi tới đâu. Năm 2014, Obama-Biden tê liệt khi Tổng thống Nga, Vladimir Putin bất thần cưỡng đoạt Bán đảo Crimea và tạo ra nội chiến Ukraine dai dẳng.

Trung Quốc chỉ có Bắc Triều Tiên là đồng minh chính. Nga chỉ có Belarus. Dù Nga và Trung Quốc đang hợp tác với nhau trong mặt trận “chống Mỹ”, nhưng, mối nghi ngờ về tham vọng thôn tính của mỗi bên khó xua tan.

Về Chính trị

Hoa Kỳ trở thành nước Cộng Hoà từ năm 1788 lớn thứ ba, trên thế giới về lănh thổ và dân số với nền chính trị ổn định thông qua các cuộc bầu chọn tự do và công b́nh. Chế độ tam quyền phân lập rơ ràng tránh được căn bệnh độc tài triền miên từng diễn ra khắp thế giới, kể cả tại Nga và Trung Quốc.

Nga và Trung Quốc đều có Hiến pháp Dân chủ mà trở thành “Hiếp pháp” để duy tŕ chế độ độc tài dưới danh nghĩa “dân chủ nhân dân” mà thực tế do Đảng Cầm quyền tự phong “quyền thống trị muôn đời”. Do đó, chỉ có nền “dân chủ giả hiệu” tại Nga và Trung Quốc.

Trái lại, nền chính trị của Hoa Kỳ ổn định và cởi mở hơn Trung Quốc và Nga. Đa số quốc gia trên thế giới mô phỏng nền chính trị của Hoa Kỳ hơn chọn lựa mẫu mực Trung Quốc hoặc Nga.

Về Kinh tế (ước tính năm 2022)

Hoa Kỳ có nền “Kinh tế Tư bản Chủ nghĩa” hỗn hợp với kỹ nghệ, mức độ công nghiệp hóa và tŕnh độ phát triển cao. GDP nominal ước tính năm 2022 là 24.8 trillion (ngh́n tỷ) USD, đứng đầu thế giới; và GDP per capita 74,725 USD, đứng hạng 5 thế giới. Mỗi chuyển động kinh tế của Hoa Kỳ đều có ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu. Hoa Kỳ có thể tự cung, tự cấp về kinh tế nhờ giàu tài nguyên thiên nhiên và hệ thống xă hội năng động và linh hoạt.

Trung Quốc có nền “Kinh tế Chủ nghĩa Xă hội Thị trường” chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi các Doanh nghiệp Nhà nước và các Doanh nghiệp có vốn sở hữu hỗn hợp góp 40% GDP. Doanh nghiệp tư nhân của Trung Quốc và nước ngoài góp 60% GDP. GDP nominal ước tính năm 2022 là 18.46 trillion USD, đứng thứ hai; và GDP per capita 12,990 (hạng 56). Kinh tế Trung Quốc có thể vượt Hoa Kỳ về GDP do độ lớn của nền kinh tế, nhưng, khó vượt về lợi tức b́nh quân đầu người.

Khi doanh nghiệp nước ngoài rút khỏi th́ trường Trung Quốc th́ Bắc Kinh gặp trở ngại khó vượt. Điều này đă xảy ra tại Liên Xô và Trung Quốc thời Mao Trạch Đông.

Tổng thống Donald Trump đă dùng biện pháp kinh tế kể buộc các công ty Mỹ cũng như của các nước khác phải rời thị trường Hoa Lục để trở về đầu tư vào Hoa Kỳ, hoặc các quốc gia bên ngoài Trung Quốc. Trump sử dụng Đạo luật Quốc pḥng khẩn cấp buộc các công ty sản xuất của Hoa Kỳ phải tập trung chế tạo tức khắc máy trợ thở, các loại khẩu trang y tế, các bộ xét nghiệm, đồng thời chi 18 tỷ USD đặt mua 800 triệu liều vắc xin chống Virus Vũ Hán thay v́ dựa vào Tập Cận B́nh. Vắc xin do Mỹ và Anh bào chế hữu hiệu hơn của Nga và Trung Quốc.

Ngược lại, đương kim Tổng thống Joe Biden mua bộ xét nghiệm của Trung Quốc kém phẩm chất do một Công ty Trung Quốc ở California sản xuất, không hữu hiệu bằng bộ xét nghiệm do công ty Mỹ sản xuất. Tiếp theo việc cơ quan kiểm dịch CDC khuyến cáo dân nên dùng khẩu trang N95 hay KN95, các dân biểu hạ viện liên bang đă được cung cấp cả lô khẩu trang KN95, nhưng, tất cả đều mang nhăn hiệu Made in China. Các công ty nhỏ của Mỹ trong lĩnh vực này có thể phá sản để Trung Quốc độc quyền.

Khối Dân biểu Cộng Hoà chất vấn Chính phủ sao không sử dụng 740 triệu khẩu trang N95 do Mỹ sản xuất sẽ giết nhiều công ty nhỏ của Mỹ đang sản xuất khẩu trang. Chủ tịch Hạ viện, Nancy Pelosi cho biết không dính dáng ǵ đến quyết định mua khẩu trang Trung Quốc.

Biden giúp cho Tập nối lại chuỗi cung ứng toàn cầu đă bị tŕ trệ dưới thời Trump. Hiện nay, không thấy làn sóng nườm nượp các công ty từ Trung Quốc trở về Hoa Kỳ mở hăng xưởng mà đang đảo ngược?

Nga có “nền kinh tế thị trường đang phát triển” với GDP danh nghĩa ước tính trong năm 2022 là 1.7 ngàn tỷ USD (xếp thứ 11 trên thế giới) và GDP đầu người 11,654 (hạng 64). Nga là một nước rất giàu có về các loại tài nguyên thiên nhiên và năng lượng như dầu mỏ, khí đốt, than và quặng thép. Nga có nhiều ngành nông nghiệp phong phú nên ít bị ảnh hưởng trong các đợt suy thoái kinh tế toàn cầu. Nga cũng không có ảnh hưởng nhiều tới các biến động kinh tế toàn cầu.

Kinh tế là nguồn gốc sức mạnh quốc gia. Kinh tế yếu, quốc gia suy vong.

Tóm lại, nền kinh tế Hoa Kỳ có cả thủ và công. Trung Quốc chỉ có công. Nga chỉ có thủ.

Liệu Chính phủ Mỹ có biết khai thác ưu thế của dân tộc hay không?

(Hết phần 1)

 

Trở lại