THẾ GIỚI SẼ ĐI VỀ ĐÂU TRONG NĂM 2019

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

This Democrat Senator just revealed something big about Alexandria Ocasio-Cortez you need to know (Fox News)

3 Benefits of an Improved Saudi-Israeli Relationship (National Interest)

Trump Needs To Make Up His Mind On China (National Interest)

This Is the Big Moment for John Bolton (National Interest)

The Year Ahead 2019 (Nikkei)

 

THẾ GIỚI SẼ ĐI VỀ ĐÂU TRONG NĂM 2019

Đại-Dương

Thiên hạ sẽ như thế nào? Hoà b́nh hay Chiến tranh? An ninh hay Bạo loạn? Quốc tế hay Quốc gia? Độc lập hay Lệ thuộc? Phát triển hay Tụt hậu? Độc tài hay Dân chủ? Đoàn kết hay Chia rẽ? Hợp tác hay Đối đầu? trong năm 2019.

Đệ nhất và Đệ nhị Thế chiến đă hằn sâu vết thương cho nhân loại nên Chiến tranh Lạnh (1947-1991) vẫn không Nóng dù Liên Sô lẫn Hoa Kỳ đều có kho vũ khí nguyên tử đủ sức xoá sổ muôn loài trên đống tro tàn Trái Đất.

Những biến cố dồn dập từ đầu thế kỷ 21 đă đẩy nguy cơ đối đầu thay cho hợp tác trên mọi phương diện dù muốn hay không cũng cần đến những giải pháp hợp lư, hợp t́nh mà chẳng phải dễ chấp nhận.

 

Quốc tế hay Quốc gia?

Hội Quốc Liên (1920-1946)58 quốc gia hội viên đă không theo kịp trào lưu tiến hoá nên thất bại trong việc ǵn giữ nền hoà b́nh thế giới do chẳng dung hoà được quyền lợi giữa các quốc gia.

Liên Hiệp Quốc (1945-) gồm 193 quốc gia hội viên có chủ quyền đă duy tŕ nền hoà b́nh thế giới kéo dài hơn Hội Quốc Liên. Tuy nhiên, cần kể đến vai tṛ quyết định của Liên Sô và Hoa Kỳ trong Chiến tranh Lạnh (1947-1991).

Sau năm 1991, Siêu cường duy nhất Hoa Kỳ phải đảm đương vai tṛ bảo vệ, duy tŕ hoà b́nh, an ninh và phát triển cho thế giới nên ngày càng đuối sức trong khi Liên Hiệp Quốc đă trở thành một tổ chức quan liêu, tham nhũng, cửa quyền, bị mua chuộc tạo điều kiện cho Trung Cộng, Nga, Liên hiệp Châu Âu (EU) gia tăng thao túng v́ lợi ích riêng tư.

Liên Hiệp Quốc không giải quyết được cuộc tranh chấp giữa Israel và Palestine v́ 2 chủ thể chưa dung hoà được quyền lợi. Cũng thế, cuộc chiến Syria làm tốn biết bao nhiêu công sức của Liên Hiệp Quốc vẫn vô vọng mà chỉ kết thúc khi cán cân lực lượng giữa hai phe đă thay đổi.

Liên Hiệp Quốc không ngăn được Nga sát nhập Bán đảo Crimea của Ukraine năm 2014. Trung Cộng coi thường Liên Hiệp Quốc khi công khai chèn ép và cướp biển, đảo của các quốc gia duyên hải Đông Nam Á, quân-sự-hoá Biển Nam Trung Hoa.

Liên Hiệp Quốc ngày càng có xu hướng làm lợi cho tầng lớp tinh hoa toàn cầu bất chấp quyền lợi của từng quốc gia dân tộc. Tỉ phú đô la tăng vọt trong danh sách Forbes, đặc biệt tại Trung Cộng. Nghèo đói, áp bức bất công dưới nhiều dạng thức khác nhau có tăng mà không giảm trên toàn thế giới.

Sự bất măn của giới trung lưu và b́nh dân trên thế giới đă tới hạn nên những chính trị gia quan tâm đến vận mệnh đất nước dân tộc đă trúng cử từ năm 2016 làm thay đổi môi trường chính trị quốc gia.

Tổng thống Donald Trump công khai xác nhận tại diễn đàn Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc: “Tôi được bầu làm Tổng thống Hoa Kỳ chứ không phải toàn cầu”.

Liên Hiệp Quốc không ngăn chặn được hành vi phá hoại luật pháp quốc tế, cướp đất của nước khác. thậm chí chẳng công khai lên tiếng khi Trung Cộng, Nga ngang nhiên cưỡng đoạt đất, biển, đảo của các quốc gia khác, thao túng nền kinh tế và chính trị toàn cầu suốt thời gian dài.

Anh Quốc chia tay với Liên Hiệp Châu Âu, sự lớn mạnh của các phong trào quốc gia tại Châu Âu, cuộc biểu t́nh rầm rộ của Phe Áo Vàng ở Pháp nhằm chống lại Tổng thống Emanuel Macron đă kéo dài hơn một tháng mà tới cuối năm nay vẫn chưa thấy giải pháp hợp lư. Tuần báo The Economist số cuối năm xin lỗi v́ đă phong nhăn hiệu “quốc gia tiêu biểu năm 2017” cho Cộng hoà Pháp.

Sự bất măn của dân chúng đối với các Liên hiệp Châu Âu, Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Liên hiệp Anh sẽ gia tăng trong năm 2019 tạo điều kiện cho những chính trị gia v́ dân lên cầm quyền thuận theo xu thế “quyền lợi quốc gia dân tộc đứng trên lợi ích quốc tế”.

Tờ The Nikkei của Nhật Bản ngày 29/12/2018 nhận định các đương kim lănh đạo của Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ đang thổi lửa vào cuộc tái cử 2019 bằng chính sách dân tuư để thu hút sự ủng hộ của cử tri.

Hoà b́nh hay Chiến tranh

Tuy điều khiển Lực lượng Hoà b́nh Thế giới, nhưng, Liên Hiệp Quốc không ngăn chặn được chiến tranh mà thường do tương quan lực lượng giữa các nước liên hệ quyết định. Bắc Kinh cung cấp 8,000 binh sĩ và tài trợ Lực lượng Bảo vệ Hoà b́nh Liên Hiệp Quốc, ngấp nghé chiếc ghế lănh đạo để có thể điều tra thực trạng các quốc gia hậu-chiến-tranh nhằm phục vụ cho nhu cầu thống trị thế giới.

Chuyên gia về ǵn giữ hoà b́nh thuộc Hội đồng Châu Âu, Richard Gowan nhận xét “Trung Cộng đầu tiên đặt ḿnh vào vị trí lănh đạo rồi sẽ viết lại quy luật ǵn giữ hoà b́nh”.

Làm sao tin Đảng Cộng sản Trung Quốc có khả năng ǵn giữ hoà b́nh khi Bắc Kinh tiếp tục trấn áp dân chúng suốt 70 cầm quyền, xâm lăng và thống trị rồi đồng hoá các dân tộc Tây Tạng, Tân Cương. Bắc Kinh triệt hạ văn hoá, tôn giáo ở Tây Tạng và Tân Cương. Khoảng hai triệu học viên Pháp Luân Công bị sát hại, gần một triệu đàn ông Tân Cương đang bị tập trung vào các “trại cải tạo”.

Trung Cộng và Nga tăng cường sức mạnh quân sự, kinh tế để cưỡng đoạt chủ quyền, quyền-chủ-quyền, quyền tài-phán của các nhược tiểu và đẩy nhanh nguy cơ xung đột quân sự và kinh tế trên thế giới.

Tổng thống Donald Trump bắt đầu một cuộc trường chinh chống lại mọi hành vi thống trị của Chủ tịch Tập Cận B́nh trên phương diện quân sự và kinh tế nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của Hoa Kỳ cũng như các dân tộc khác.

Trump tăng cường tối đa lực lượng quân sự vào Châu Á để thực-tế-hoá Bộ Tứ Kim Cương (QUAD) gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc Đại Lợi chịu trách nhiệm trong hai lĩnh vực quân sự và kinh tế tự do và cởi mở tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương. Song song, tăng cường khả năng tự vệ cho các đồng minh và đối tác trong khu vực này.

Hải đội Xung kích Hàng không mẫu hạm USS John C. Stennis đă thả neo tại hải cảng nước sâu Trincomalee ở phía Bắc Sri Lanka trong chuyến viếng thăm đầu tháng 12-2018 như muốn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của Nam Á trong chiến lược Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương tự do và cởi mở.

Hoa Kỳ từ bỏ chính sách đơn phương bảo vệ, duy tŕ nền hoà b́nh, an ninh, phát triển toàn cầu vô cùng tốn kém để tạo thành một mạng lưới chia sẻ trách nhiệm và bổn phận với các đồng minh và đối tác.

Các vị tiền nhiệm đă không đủ can đảm để rút khỏi các vũng lầy chiến tranh nên năm 2019 Hoa Kỳ sẽ thi hành quyết định rút quân khỏi Syria, A Phú Hăn, Iraq theo lệnh của Tổng thống Trump nhằm trao lại quyền quyết định số phận cho các dân tộc đó. Hoa Kỳ không thể quyết định nền hoà b́nh và an ninh cho các dân tộc khác mà chính họ phải chịu trách nhiệm chính yếu.

Giới truyền thông, chính trị gia, học giả, tướng lănh chỉ trích quyết định rút quân của Tổng thống Trump đă thiếu cân nhắc kỹ lưỡng: (1) ISIS đă bị đánh tan nên Hoa Kỳ phải trao lại trách nhiệm cho các dân tộc Trung Đông. (2) Trận chiến tương lai Trung Đông giữa Shia và Sunni khó tránh khỏi nên Hoa Kỳ không để bị lôi cuốn vào cuộc nội chiến hoặc tranh chấp tôn giáo. (3) Israel và các quốc gia Hồi giáo Sunni có cùng chung kẻ thù truyền kiếp Iran nên Israel và A Rập Saudi cần chia sẻ trách nhiệm chung tạo điều kiện cho các quốc gia Sunni kết thân chiến thuật với Israel.

Năm 2019 sẽ có thêm nhiều quốc gia hợp tác với Hoa Kỳ trên mặt trận chống mưu đồ thống trị toàn cầu của giới lănh đạo Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa.

Hợp tác hay Đối đầu

Cộng đồng quốc tế đă bị thảm bại trong chủ trương hợp tác với Trung Cộng qua nhiều thập niên bởi lẽ Bắc Kinh viện dẫn luật pháp quốc gia để khước từ hoặc bẻ cong luật pháp quốc tế như đối với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Hợp tác quốc tế chỉ mang lại thành quả khi các bên kư kết diễn giải và thi hành các điều khoản kư kết giống như nhau mà không có biệt lệ.

Trên Biển Đông Trung Hoa (ECS) và Biển Nam Trung Hoa (SCS) th́ Bắc Kinh đưa ra những yêu sách không tương hợp với UNCLOS để gây căng thẳng với Nhật Bản và Đại Hàn, đồng thời, cưỡng chiếm biển, đảo của các quốc gia duyên hải Đông Nam Á, tiến hành quân-sự-hoá SCS, thách đố quyền tự do hàng hải quốc tế.

Ngoài Bộ Tứ Kim Cương c̣n có Anh, Pháp đă gia tăng sự hiện diện tại Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương không ngoài mục đích kiềm chế những hành động thái quá của Trung Cộng trên hai phương diện quân sự và kinh tế.

Hoa Kỳ sẽ gia tăng các biện pháp trừng phạt hành động phi pháp của Bắc Kinh nhằm phá vỡ mạng lưới gián điệp và thủ đoạn thương mại ăn cướp của Bắc Kinh để bảo vệ quyền lợi của dân Mỹ cũng như các dân tộc khác.

Hăng truyền thông Reuters loan tin, Tổng thống Donald Trump sẽ kư sắc lệnh cấm toàn bộ sản phẩm của Huawei và ZTE không được phép mua bán trên thị trường Hoa Kỳ kể từ tháng 1-2019.

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế đă cắt giảm dự báo tăng trưởng GDP của Trung Cộng xuống c̣n 6,3% cho năm 2019 và dự đoán mức giảm xuống mức thấp nhất trong 30 năm là 6% vào năm 2020. Một lư do chính cho triển vọng giảm sút là tranh chấp thương mại với Washington.

Liên hiệp Châu Âu, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc Đại Lợi, Gia Nă Đại … đang và sẽ nghiêm khắc hơn trong mối giao dịch với Trung Cộng.

Các quốc gia dân chủ trên thế giới sẽ công khai đối đầu với các thể chế độc tài, độc đoán, đặc biệt đối với các thể chế xă hội chủ nghĩa.

Tại Diễn đàn Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc hồi tháng 9-2018, Tổng thống Donald Trump đă buộc tội Chủ nghĩa Cộng sản với bản chất xâm lăng, bành trướng, độc tài, thống trị đă mang lại áp bức, bóc lột, nghèo đói, lạc hậu tới bất cứ dân tộc nào bị chinh phục, kể cả đất nước được thiên nhiên ưu đăi như Venezuela.

V́ lợi ích toàn cầu mà cộng đồng nhân loại sẽ hợp tác chặt chẽ hơn trong việc ngăn chặn, kiềm chế bất cứ quốc gia nào vi phạm luật pháp quốc tế đă kư kết. Đặc biệt nhắm vào Trung Cộng.

Độc tài hay Dân chủ

Tại Đại hội toàn đảng tháng 10-2017, Tập Cận B́nh khuyến cáo “nếu muốn thúc đẩy phát triển kinh tế mà vẫn duy tŕ nền độc lập của ḿnh th́ hăy phỏng theo Trung Quốc”. Tuy nhiên, sau một năm th́ dư luận quốc tế công khai bày tỏ sự ngờ vực khi Hoa Kỳ trừng phạt các kiểu mậu dịch ăn cướp khiến cho nền kinh tế Trung Cộng lao đao.

Tác giả bài báo “China’s Solitary Development Model” tháng 12-2017, Pranab Bardhan kết luận “cho dù vị hoàng đế mới của vương quốc trung tâm này có tuyên bố ǵ đi nữa th́ phát triển mang đặc điểm Trung Quốc thật sự chỉ dành cho nước này mà thôi”.

Chưa một nước xă hội chủ nghĩa nào lọt vào Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) thành lập từ năm 1961. Đă có 8 nước ở Đông và Trung Âu gia nhập vào OECD sau khi đoạn tuyệt với Chủ nghĩa Cộng sản từ năm 1989. Nga bị ngưng tiến tŕnh cứu xét gia nhập vào Tổ chức này v́ đă cưỡng chiếm Bán đảo Crimea của Ukraine năm 2014.

Việt Nam, Lào, Cambodia ôm chân Trung Cộng nên nằm trong số 4 quốc gia có GDP nominal năm 2018 thấp nhất trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Lợi tức b́nh quân đầu người Việt Nam$2,546 so với Lào $2,706, Cambodia $1,499, Mă Lai Á $11,237, Tân Gia Ba $61,787.

Giàu tài nguyên dầu mỏ như Venezuela mà chỉ sau 2 thập niên áp dụng chủ nghĩa xă hội đă d́m đất nước vào khốn cùng buộc 2 trong dân số 20 triệu phải dắt díu nhau sang các láng giềng kiếm miếng ăn.

Sau hơn 43 năm Đảng Cộng sản thống trị toàn bộ Việt Nam đă có biết bao nhiêu làn sóng dân chúng trốn chạy Nhà nước độc tài toàn trị, dù có phải bỏ mạng, mất nhân cách để ĺa bỏ nơi chôn nhau cắt rốn của tổ tiên, ḍng họ chỉ v́ không thể sống được trong thiên đường xă hội chủ nghĩa.

Đoàn du lịch với 153 công dân Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam đến Đài Loan hôm 21/12/2018 đă mất tích 151 mà mới bắt được 23 người đă phơi bày nỗi nhục của Hà Nội trước công luận quốc tế.

The Economist đă chọn Armenia có 3 triệu dân làm “quốc gia tiêu biểu năm 2018” v́ dân tộc này đă ồ ạt xuống đường để ngăn Tổng thống Serzh Sargsyan tự phong chức Thủ tướng Điều hành theo mô h́nh Vladimir Putin. Liên minh của cựu kư giả kiêm nghị sĩ Quốc hội, Nikol Pashinyan chiếm đă được 70% phiếu bầu và trở thành tổng thống chính đáng nhờ sức mạnh của dân tộc.

Kết luận

Năm 2018 khơi mào bằng những biến đổi sâu sắc, khác biệt với hơn hai thập niên trôi qua, đă khép lại và nhường chỗ cho một niềm hy vọng mới của nhân loại, đồng thời cũng sẽ tạo ra sự tranh chấp căng thẳng giữa chủ nghĩa quốc gia và chủ nghĩa quốc tế.

Cải tổ triệt để Tổ chức Mậu dịch Thế giới sẽ rất gay cấn khi một vài cường quốc kinh tế, đặc biệt Trung Cộng muốn áp đặt luật pháp quốc gia trên luật pháp quốc tế.

Cải tổ Liên Hiệp Quốc có thực quyền và trong sạch hơn, hữu hiệu hơn, tránh bị thao túng hoặc lợi dụng làm suy yếu vai tṛ trung dung trong mối quan hệ quốc tế.

Các tổ chức cấp vùng khắp thế giới cũng sẽ phải điều chỉnh để tránh bị lệ thuộc vào các cường quốc quân sự, kinh tế mà mất vị thế độc lập.

Tuy nhiên, năm 2019 sẽ khó đạt tới những thành quả sáng chói v́ “thế lực đen toàn cầu” vẫn chưa từ bỏ mưu đồ thống trị thế giới.

Mỗi dân tộc muốn có cuộc sống như mong đợi th́ không thể để cho một cá nhân, đảng phái quyết định vận mệnh quốc gia mà phải vùng lên giành quyền tự quyết dân tộc. Nằm chờ sung rụng đă lỗi thời!

Đại-Dương   

***   

Tài liệu tham khảo:

Asia economy in 2019 at the mercy of Trump's trade policy (Nikkei)

Shinzo Abe Strikes Back (National Interest)

Putin, Abe Agree to Speed Talks Over 70-Year-Old Island Dispute (Bloomberg)

Mattis Out: The View from Taiwan (Diplomat)

100 trillion yen draft budget clouds Japan’s fiscal future (Asahi Shimbun)

Japan considers sending MSDF vessels to Chinese navy’s fleet review (Kyodo)

Japanese firms operating in India increased by over 5% in 2018 (Kyodo)

 

VAI TR̉ MỚI VÀ QUAN TRỌNG CỦA NHẬT BẢN TẠI CHÂU Á

Đại-Dương

Sau Đệ nhị Thế chiến, giới lănh đạo Nhật Bản chỉ giữ vai tṛ thứ yếu tại Châu Á để tập trung hồi sinh nền kinh tế tang hoang trong chiến tranh. Hơn 40 năm, Nhật Bản đă trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kỳ.

Nền kinh tế Trung Cộng phát triển nhờ vào sự viện trợ và đầu tư ồ ạt từ Tây Phương đă tạo điều kiện cho Bắc Kinh tăng cường sức mạnh quân sự nhằm thực hiện mưu đồ bành trướng bá quyền, kể cả chủ trương phục thù 100 năm tủi nhục buộc Nhật Bản phải xét lại khả năng đối phó.

The National Interest xuất bản ngày 25/12/208 đă ghi lại bối cảnh mối quan hệ Nhật-Trung trong quá khứ, hiện tại và tương lai sẽ ảnh hưởng tới t́nh h́nh thế giới, đặc biệt tại Châu Á.

Đế quốc Trung Hoa đă bị bại trước Đế quốc Nhật Bản trong trận hải chiến 1884-85 tạo điều kiện cho Tokyo lấy Đài Loan năm 1895, sáp nhập Bán đảo Triều Tiên năm 1910, chiếm Măn Châu năm 1931 và tiến hành cuộc chiến tranh toàn diện với Trung Hoa (1937-1945).

Năm 2006, Shinzo Abe trở thành thủ tướng trẻ nhất rồi từ chức năm 2007. Trở lại ghế thủ tướng năm 2012 và được tái cử 2014, 2017 cho tới nay nhằm cải tổ chính sách ngoại giao thụ động sau WWII và hậu trật tự thế giới kiểu Mỹ.

Năm 1990, GDP của Nhật Bản chiếm 15% sản lượng kinh tế toàn cầu dù dân số bằng phân nửa Hoa Kỳ, 1/10 Trung Cộng mà bây giờ chỉ c̣n 6% trong khi đó GDP của Trung Cộng chiếm 2% toàn cầu sẽ lên tới 25% vào 2030.

Đầu thế kỷ 21, ngân sách quốc pḥng của Nhật Bản lớn hơn Trung Cộng 60% mà vào năm 2012 chỉ bằng 1/3.

The Asahi Shimbun loan tin Dự thảo ngân sách quốc gia năm 2019 của Nhật Bản lên hơn 100,000 tỉ Yen (960 tỉ USD) mà cả Quốc vụ khanh Yoshihide Suga và Bộ trưởng Tài chính Taro Aso đều ca tụng “nó sẽ làm hồi sinh nền kinh tế và khôi phục ngành tài chính, sẽ giữ mức tăng trưởng danh nghĩa (nominal) ở mức 2.4% mỗi năm”. Tuy nhiên, tờ báo kết luận “Chính quyền Abe không làm sáng tỏ mối nguy cơ khủng hoảng tài chính trong tương lai gần.

Giai đoạn 2012-14, Abe đă thăm viếng 34 quốc gia Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh với cam kết đầu tư mạnh mẽ, kư nhiều hợp thoả ước thương mại, hỗ trợ phát triển như một vai tṛ toàn cầu.

Bỏ dở kế hoạch thành lập Bộ tứ Kim Cương (Quad) gồm Nhật Bản, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Úc Đại Lợi khi từ chức năm 2007 đă được Shinzo Abe tái xúc tiến khi trở lại chức thủ trướng năm 2012 trong bài “Asia’s Democratic Security Diamond: Hoà b́nh, ổn định, và tự do hàng hải ở Thái B́nh Dương không thể tách rời hoà b́nh, ổn định, và tự do hàng hải ở Ấn Độ Dương”.

Chính quyền Trump hết ḷng ủng hộ kế hoạch của Abe nên kêu gọi một cuộc thảo luận giữa 4 quốc gia để cùng nhau hành động trong bối cảnh trỗi dậy của Trung Cộng.

Tổng thống Donald Trump từ bỏ chính sách “cưu mang vô tội vạ” được các vị tiền nhiệm thực hiện từ sau Đệ nhị Thế chiến để thiết lập một hệ thống đồng minh và đối tác toàn cầu cùng chia sẻ trách nhiệm và nghĩa vụ trong việc bảo vệ, duy tŕ nền hoà b́nh, ổn định, phát triển, b́nh đẳng trên thế giới.

Thủ tướng Shinzo Abe và con cháu Thái Dương Thần Nữ hiểu rơ và hợp tác chặt chẽ nên đă tu chính Hiến pháp Hoà b́nh để Quân đội Nhật Bản có khả năng pḥng thủ lẫn tấn công.

Tokyo đă thông qua chi phí quốc pḥng kỷ lục cho năm 2019, và lần đầu tiên sau Thế chiến Thứ hai đă có hàng không mẫu hạm và đưa xe bọc thép tập trận ở nước ngoài.

Shinzo Abe tự coi như một nhà lănh đạo, một nhân vật lịch sử thế giới sẽ làm hồi sinh dân tộc đă bị mất tự tin và năng động trong nhiều thập niên cuối thế kỷ thứ 20.

Thủ tướng Abe đă thuyết phục Ấn Độ, Úc Đại Lợi, Anh, Pháp, Mỹ để các quốc gia dân chủ cùng hợp sức kiềm chế Trung Cộng qua sự hợp tác hàng hải, phối hợp ngoại giao, tham gia các dự án phát triển chung.

Tokyo thiết lập “Sáng kiến Kết nối, CI” trị giá 110 tỉ USD để chống lại “Sáng kiến Một Vành đai, Một Con đường, IBR” của Bắc Kinh. IBR thi hành chính sách hàng hải kiểu Trung Cộng, khuynh loát các nền dân chủ trong khu vực, kinh tế ăn cướp khiến cho nhiều nhược tiểu đă rơi vào bẫy nợ hoặc có nguy cơ sụp bẫy.

Khi đi thăm Trung Cộng sau 7 năm cách biệt, Thủ tướng Abe đă kư thoả thuận hợp tác với Bắc Kinh trong các dự án xây dựng hạ tầng cơ sở ở Đông Nam Á để ngăn chặn mọi hành vi đẩy các nước nhược tiểu vào chiếc bẫy nợ.

Hoa Kỳ không c̣n đơn độc hành động tại Châu Á mà có đồng minh chí cốt Nhật Bản với quyết tâm kiềm chế tham vọng của Trung Cộng để bảo vệ các nhược tiểu trong khu vực rộng lớn được hưởng đời sống trong tự do, phát triển, ổn định, hoà b́nh, hài hoà, tôn trọng luật pháp quốc tế.

Thừa lúc kết thúc Thế chiến Thứ hai, Liên Sô đă chiếm một số đảo nhỏ thuộc Miền Bắc Lănh thổ (Northern Territories) của Nhật Bản mà người Nga gọi là Miền Nam Kuril (Southern Kurils), và trục xuất 17,000 cư dân Nhật. Năm 1956, Liên Sô đồng ư trao trả cho Nhật Bản hai nhóm đảo sau khi hai bên kư kết Hiệp ước Hoà b́nh thông qua các cuộc đàm phán.

Kể từ năm 2012, Thủ tướng Shinzo Abe và Tổng thống Vladimir Putin đă gặp nhau 23 lần nhằm đẩy mạnh tiến tŕnh giải quyết vấn đề này.

Abe sẽ sang Nga năm 2019 để thúc đẩy các cuộc đàm phán nhằm tiến tới việc kư kết Hiệp ước Hoa B́nh khi Putin thăm chính thức Nhật Bản nhân dự Hội nghị G20. (Theo The Bloomberg).

Đường lối ngoại giao của Tổng thống Donald Trump và Thủ tướng Shinzo Abe là vừa hợp tác vừa đấu tranh quyết liệt nhằm bảo vệ, duy tŕ luật pháp quốc tế, đồng thời tạo môi trường sinh hoạt b́nh đẳng, công bằng giữa các quốc gia trong cộng đồng nhân loại.

Tuần tự, Tokyo đẩy mạnh cải tổ nền kinh tế và quốc pḥng trước mối đe doạ gia tăng từ Bắc Kinh.

Về phương diện quân sự, Nhật Bản tự sản xuất và mua sắm chiến cụ, vũ khí tối tân đủ sức đương đầu với sức mạnh quân sự hiện tại của Trung Quốc. Nhờ nền kỹ thuật hàng đầu thế giới th́ một thời gian không xa Lực lượng Quân sự của Nhật Bản sẽ được trang bị tương đương với Trung Cộng.

Hôm 25/12/2018, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ước tính thiệt hại do lệnh trừng phạt các hoạt động vi phạm luật pháp quốc tế của Trump có thể làm cho GDP của Trung Cộng bị mất 1.4% trong năm 2019, tức chỉ được 5.00%, và giá sinh hoạt tại Hoa Kỳ tăng 0.9%.

Giá trị đồng đô la Mỹ tăng 2% sẽ thúc giục các doanh nghiệp Mỹ hồi hương và doanh nghiệp ngoại quốc cũng mang tiền đầu tư vào Hoa Kỳ. Các tập đoàn Trung Quốc lẫn giới đại gia và giàu có sẽ tuồn vốn vào thị trường Mỹ.

Hoa Kỳ đă tung lưới bắt gián điệp Trung Quốc khắp thế giới làm tê liệt hệ thống gián điệp của Bắc Kinh trong khi việc trao đổi học thuật bị hạn chế và giám sát chặt chẽ khiến cho Trung Cộng mất nguồn kỹ thuật tiên tiến phục vụ cho nhu cầu kinh tế và quân sự.

Nhật Bản đă phê chuẩn Đạo luật tiếp nhận công nhân kỹ năng và chuyên gia có thể dẫn tới chế độ lưu trú 5 năm hoặc dài hạn như một h́nh thức thu hút chất xám từ các nước khác, kể cả Trung Cộng.

Như thế, nguồn cung cấp chất xám và kỹ năng trong lĩnh vực kinh tế và quân sự của Trung Cộng sẽ giảm đáng kể so với sự ổn định trong khối đồng minh và đối tác của Mỹ và Nhật.

Đại-Dương

***   

Tài liệu tham khảo:

Why Asia Should Be Worried By America’s Bullying of China (Diplomat)

The Chinese Communist Party: The “God” that Continues to Fail (Epoch Times)

The Huawei Controversies and the Story of the Scorpion and the Frog (Epoch Times)

The Age of Uneasy Peace (Yan Xuetong)

Beijing must face up to a loss of public faith (Nikkei)

Looking for China's spies (BBC)

Canada says China holds 3rd citizen, sees no link to first 2 (AP)  

TRUNG CỘNG DƯỚI NHĂN QUAN QUỐC TẾ

Đại-Dương

Giới chính trị cấp tiến Tây Phương tin tưởng chính sách “phát triển kinh tế kéo theo thay đổi chính trị” nên năm 2001 Tổng thống George W. Bush đă kư luật cho phép Trung Cộng hưởng “quy chế thương mại b́nh thường vĩnh viễn (PNTR)” tạo điều kiện cho nước này gia nhập vào Tổ chức Mậu dịch Thế giới (WTO) từ tháng 1-2002.

Cộng đồng nhân loại hy vọng Trung Cộng sẽ thành con bồ câu trắng, nhưng, thực tế đă gặp con khủng long thêm bản năng chim tu hú, ḅ cạp. Xuất siêu của Trung Cộng vào Mỹ từ 80 tỉ USD của năm 2002 đă lên tới 500 tỉ USD vào 2017.

Tập đoàn lănh đạo Trung Cộng cố tuyên truyền vai tṛ “hợp tác đa phương, cùng thắng” trong cuộc sống. Tuy nhiên, cộng đồng nhân loại đă nhận diện Trung Cộng và đang phản ứng như thế nào?

Hiện nay, giới khoa bảng, chính trị gia, kinh tế gia trên thế giới không coi Trung Cộng như một đối tác đáng tin cậy mà là một nguy cơ khủng khiếp tới sự an b́nh và phát triển của loài người.

Trong chủ đề “Looking for China's spies” Đài BBC đă tŕnh bày hoạt động gián điệp kinh tế từ Bắc Kinh đă xâm nhập và đánh cắp công nghệ của Tây Phương thông qua trao đổi học thuật giữa các viện nghiên cứu, trường đại học; nhắm vào các đối tượng lưu giữ bí mật công nghệ tạo ra nhiều mối đe doạ.

Gián điệp của Trung Cộng không những đánh cắp công nghệ mà c̣n tạo ra t́nh trạng suy đồi đạo đức (gian dối, lừa đảo, hối lộ, tham nhũng, bất tín, bất trung) trong xă hội Tây Phương. Bắc Kinh cài gián điệp vào hệ thống chính trị và truyền thông Mỹ cũng như khắp thế giới nhằm khuynh loát dư luận.

Người đứng đầu Cơ quan Phản gián Anh Quốc (MI6), Alex Younger nói “Quyền lực, tiền bạc, chính trị đang chảy về Phương Đông là một thực tế chính trị mà chúng ta phải điều chỉnh”.

Giám đốc Cơ quan Phản gián Hoa Kỳ, Bill Evanina nhận xét “Mối đe doạ từ Trung Cộng c̣n lớn hơn Nga”.

Chính quyền Donald Trump quyết định đẩy lùi chiến dịch gián điệp của Trung Cộng khi liên tục phá vỡ các mạng lưới gián điệp và trừng phạt các tội phạm ở Hoa Kỳ cũng như tại Trung Cộng. Các nước Phương Tây bắt đầu cộng tác với Hoa Kỳ v́ lợi ích quốc gia, dân tộc.

Sản lượng của Hoa Kỳ bằng 25% toàn cầu. Tài sản tư nhân Mỹ bằng 34% toàn cầu so với 9% của Trung Cộng. Chính quyền Trump cương quyết trừng phạt Bắc Kinh về mọi hoạt động vi phạm luật lệ thương mại và kinh tế thế giới từng gây thiệt hại cho Hoa Kỳ cũng như nhiều quốc gia khác.

Ngày 18/09/2017, tại Washington DC, Đại diện Thương mại Robert Lighthizer nói “mô h́nh kinh tế của Trung Cộng hiện nay là mối đe dọa chưa từng có đối với hệ thống thương mại thế giới mà không thể giải quyết bằng các quy tắc toàn cầu hiện hành. Muốn có được vị thế th́ Mỹ cạnh tranh kinh tế với các quốc gia khác phải đặt trên nền tảng tự do thương mại, hai bên b́nh đẳng, không có rào cản. Hăy để cho các nguyên lư kinh tế quyết định mọi thứ”.

Kinh tế Trung Cộng hiện nay không c̣n Cộng Sản mà là “chủ nghĩa tư bản nhà nước” do Đảng Cộng Sản cầm quyền sử dụng các công ty quốc doanh kết hợp và hỗ trợ những công ty tư nhân để tạo ra một ngành sản xuất nội địa khổng lồ thách đố các cường quốc kinh tế thị trường tự do lành mạnh. Không những thế, c̣n dùng những linh kiện điện tử cài đặt vào hệ thống sản xuất để “ăn cắp” kỹ thuật tối tân của các nước Tây phương, đặc biệt tại Hoa Kỳ.

Trung Cộng là mối đe dọa tới hệ thống thương mại toàn cầu chưa từng có tiền lệ nên cần phải triệt hạ hầu tránh hậu họa cho nước Mỹ nói riêng và thế giới nói chung.

Bắc Kinh đă bắt giam ba công dân Gia Nă Đại tại Trung Cộng để trả đũa vụ nước này bắt giữ Giám đốc Tài chính Mạnh Viễn Châu của Công ty Viễn thông Hoa Vệ. Cựu Đại sứ Gia Nă Đại tại Bắc Kinh, David Mulroney đánh giá “Giam giữ lần đầu đủ xấu mặt. Lần thứ hai th́ khủng khiếp. Lần thứ ba chứng tỏ Bắc Kinh tàn nhẫn thế nào”. Điều đó nhắc nhở mọi người rằng Trung Cộng là một nhà tù”.

Giáo sư David Runciman thuộc Cambridge University nhận xét “Trung Cộng dưới sự cai trị của Đảng chỉ đơn thuần sự lặp lại mới nhất của các chế độ áp bức, kém hiệu quả và tham nhũng thời Sô Viết, hoặc chế độ toàn trị quan liêu của các Hoàng đế Trung Hoa tồi tệ nhất”.

Một số quốc gia Châu Âu muốn bắt cá hai tay bị dân chúng Pháp (biểu t́nh rầm rộ và dai dẵng chống Tổng thống Emmanuel Macron) và Anh (khoảng 30,000 người xuống đường đ̣i Make Britain Great Again). Giới lănh đạo nghiêng theo đường lối cứng rắn của Tổng thống Donald Trump chủ trương đối phó với Trung Cộng v́ lợi ích của dân tộc và cộng đồng quốc tế.

Sáng kiến Đai và Đường (IBR) do Tập Cận B́nh khởi xướng được một số quốc gia chào đón, nhưng, chỉ vài năm sau họ sực tỉnh v́ 5 nước bị sập vào chiếc bẫy nợ khi tiếp nhận đầu tư và vay từ Bắc Kinh đến độ phải thế chấp lănh thổ hoặc quyền-chủ-quyền trong khi 7 quốc gia khác lọt vào nguy cơ bẫy nợ.

Thủ tướng Mahathir Mohamad khi đến Bắc Kinh đă nói thẳng với Thủ tướng Lư Khắc Cường và Chủ tịch Tập Cận B́nh “Mă Lai Á không muốn thấy một phiên bản mới của Chủ nghĩa Thực dân”. Các dân tộc khắp 5 Châu, kể cả Đông Nam Á đă rùng ḿnh trước IBR, nhưng, giới cầm quyền vẫn bám vào v́ lợi ích cá nhân, phe nhóm mà vo ve Bắc Kinh.

Trong bài “The Huawei Controversies and the Story of the Scorpion and the Frog” trên The Epoch Times đă ví Thủ tướng Gia Nă Đại, Justine Trudeau như ếch cỏng ḅ cạp Tập Cận B́nh sang sông nên bị chích mà chết đuối. Suốt 3 năm Trudeau không biết, không thấy, không nghe và quỳ gối cúi đầu trước giới lănh đạo Bắc Kinh mà Gia Nă Đại vẫn không kư được Thoả ước Thương mại Tự do với Trung Quốc.

The Nikkei ngày 24-12-2018 của Nhật Bản trong bài “Beijing must face up to a loss of public faith” cho rằng mối lo lớn nhất của Bắc Kinh là sự mất tin tưởng của dân chúng Trung Cộng vào “thị trường xă hội chủ nghĩa”. Tính tới năm 2018, lợi tức b́nh quân đầu người mỗi ngày ở Trung Cộng chỉ được 28 USD, bằng 1/6 của Mỹ. Tân Gia Ba 170 USD, Hồng Kông 112 USD. Lời hứa mở cửa thị trường Hoa Lục cho doanh nghiệp ngoại quốc được Tập Cận B́nh công bố nhân kỷ niệm 40 năm phát triển kinh tế không mới lạ, chẳng cụ thể chứng tỏ Bắc Kinh đang nín thở qua sông.

Áp lực của dân chúng, phản ứng bất lợi từ cộng đồng quốc tế làm cho giới cầm quyền ở Bắc Kinh rối loạn có thể dẫn tới những hậu quả chính trị khó lường.

Đại-Dương

***   

Tài liệu tham khảo:

Why Asia Should Be Worried By America’s Bullying of China (Diplomat)

The Chinese Communist Party: The “God” that Continues to Fail (Epoch Times)

The Huawei Controversies and the Story of the Scorpion and the Frog (Epoch Times)

The Age of Uneasy Peace (Yan Xuetong)

Beijing must face up to a loss of public faith (Nikkei)

Looking for China's spies (BBC)

Canada says China holds 3rd citizen, sees no link to first 2 (AP)  

TRUNG CỘNG DƯỚI NHĂN QUAN QUỐC TẾ

Đại-Dương

Giới chính trị cấp tiến Tây Phương tin tưởng chính sách “phát triển kinh tế kéo theo thay đổi chính trị” nên năm 2001 Tổng thống George W. Bush đă kư luật cho phép Trung Cộng hưởng “quy chế thương mại b́nh thường vĩnh viễn (PNTR)” tạo điều kiện cho nước này gia nhập vào Tổ chức Mậu dịch Thế giới (WTO) từ tháng 1-2002.

Cộng đồng nhân loại hy vọng Trung Cộng sẽ thành con bồ câu trắng, nhưng, thực tế đă gặp con khủng long thêm bản năng chim tu hú, ḅ cạp. Xuất siêu của Trung Cộng vào Mỹ từ 80 tỉ USD của năm 2002 đă lên tới 500 tỉ USD vào 2017.

Tập đoàn lănh đạo Trung Cộng cố tuyên truyền vai tṛ “hợp tác đa phương, cùng thắng” trong cuộc sống. Tuy nhiên, cộng đồng nhân loại đă nhận diện Trung Cộng và đang phản ứng như thế nào?

Hiện nay, giới khoa bảng, chính trị gia, kinh tế gia trên thế giới không coi Trung Cộng như một đối tác đáng tin cậy mà là một nguy cơ khủng khiếp tới sự an b́nh và phát triển của loài người.

Trong chủ đề “Looking for China's spies” Đài BBC đă tŕnh bày hoạt động gián điệp kinh tế từ Bắc Kinh đă xâm nhập và đánh cắp công nghệ của Tây Phương thông qua trao đổi học thuật giữa các viện nghiên cứu, trường đại học; nhắm vào các đối tượng lưu giữ bí mật công nghệ tạo ra nhiều mối đe doạ.

Gián điệp của Trung Cộng không những đánh cắp công nghệ mà c̣n tạo ra t́nh trạng suy đồi đạo đức (gian dối, lừa đảo, hối lộ, tham nhũng, bất tín, bất trung) trong xă hội Tây Phương. Bắc Kinh cài gián điệp vào hệ thống chính trị và truyền thông Mỹ cũng như khắp thế giới nhằm khuynh loát dư luận.

Người đứng đầu Cơ quan Phản gián Anh Quốc (MI6), Alex Younger nói “Quyền lực, tiền bạc, chính trị đang chảy về Phương Đông là một thực tế chính trị mà chúng ta phải điều chỉnh”.

Giám đốc Cơ quan Phản gián Hoa Kỳ, Bill Evanina nhận xét “Mối đe doạ từ Trung Cộng c̣n lớn hơn Nga”.

Chính quyền Donald Trump quyết định đẩy lùi chiến dịch gián điệp của Trung Cộng khi liên tục phá vỡ các mạng lưới gián điệp và trừng phạt các tội phạm ở Hoa Kỳ cũng như tại Trung Cộng. Các nước Phương Tây bắt đầu cộng tác với Hoa Kỳ v́ lợi ích quốc gia, dân tộc.

Sản lượng của Hoa Kỳ bằng 25% toàn cầu. Tài sản tư nhân Mỹ bằng 34% toàn cầu so với 9% của Trung Cộng. Chính quyền Trump cương quyết trừng phạt Bắc Kinh về mọi hoạt động vi phạm luật lệ thương mại và kinh tế thế giới từng gây thiệt hại cho Hoa Kỳ cũng như nhiều quốc gia khác.

Ngày 18/09/2017, tại Washington DC, Đại diện Thương mại Robert Lighthizer nói “mô h́nh kinh tế của Trung Cộng hiện nay là mối đe dọa chưa từng có đối với hệ thống thương mại thế giới mà không thể giải quyết bằng các quy tắc toàn cầu hiện hành. Muốn có được vị thế th́ Mỹ cạnh tranh kinh tế với các quốc gia khác phải đặt trên nền tảng tự do thương mại, hai bên b́nh đẳng, không có rào cản. Hăy để cho các nguyên lư kinh tế quyết định mọi thứ”.

Kinh tế Trung Cộng hiện nay không c̣n Cộng Sản mà là “chủ nghĩa tư bản nhà nước” do Đảng Cộng Sản cầm quyền sử dụng các công ty quốc doanh kết hợp và hỗ trợ những công ty tư nhân để tạo ra một ngành sản xuất nội địa khổng lồ thách đố các cường quốc kinh tế thị trường tự do lành mạnh. Không những thế, c̣n dùng những linh kiện điện tử cài đặt vào hệ thống sản xuất để “ăn cắp” kỹ thuật tối tân của các nước Tây phương, đặc biệt tại Hoa Kỳ.

Trung Cộng là mối đe dọa tới hệ thống thương mại toàn cầu chưa từng có tiền lệ nên cần phải triệt hạ hầu tránh hậu họa cho nước Mỹ nói riêng và thế giới nói chung.

Bắc Kinh đă bắt giam ba công dân Gia Nă Đại tại Trung Cộng để trả đũa vụ nước này bắt giữ Giám đốc Tài chính Mạnh Viễn Châu của Công ty Viễn thông Hoa Vệ. Cựu Đại sứ Gia Nă Đại tại Bắc Kinh, David Mulroney đánh giá “Giam giữ lần đầu đủ xấu mặt. Lần thứ hai th́ khủng khiếp. Lần thứ ba chứng tỏ Bắc Kinh tàn nhẫn thế nào”. Điều đó nhắc nhở mọi người rằng Trung Cộng là một nhà tù”.

Giáo sư David Runciman thuộc Cambridge University nhận xét “Trung Cộng dưới sự cai trị của Đảng chỉ đơn thuần sự lặp lại mới nhất của các chế độ áp bức, kém hiệu quả và tham nhũng thời Sô Viết, hoặc chế độ toàn trị quan liêu của các Hoàng đế Trung Hoa tồi tệ nhất”.

Một số quốc gia Châu Âu muốn bắt cá hai tay bị dân chúng Pháp (biểu t́nh rầm rộ và dai dẵng chống Tổng thống Emmanuel Macron) và Anh (khoảng 30,000 người xuống đường đ̣i Make Britain Great Again). Giới lănh đạo nghiêng theo đường lối cứng rắn của Tổng thống Donald Trump chủ trương đối phó với Trung Cộng v́ lợi ích của dân tộc và cộng đồng quốc tế.

Sáng kiến Đai và Đường (IBR) do Tập Cận B́nh khởi xướng được một số quốc gia chào đón, nhưng, chỉ vài năm sau họ sực tỉnh v́ 5 nước bị sập vào chiếc bẫy nợ khi tiếp nhận đầu tư và vay từ Bắc Kinh đến độ phải thế chấp lănh thổ hoặc quyền-chủ-quyền trong khi 7 quốc gia khác lọt vào nguy cơ bẫy nợ.

Thủ tướng Mahathir Mohamad khi đến Bắc Kinh đă nói thẳng với Thủ tướng Lư Khắc Cường và Chủ tịch Tập Cận B́nh “Mă Lai Á không muốn thấy một phiên bản mới của Chủ nghĩa Thực dân”. Các dân tộc khắp 5 Châu, kể cả Đông Nam Á đă rùng ḿnh trước IBR, nhưng, giới cầm quyền vẫn bám vào v́ lợi ích cá nhân, phe nhóm mà vo ve Bắc Kinh.

Trong bài “The Huawei Controversies and the Story of the Scorpion and the Frog” trên The Epoch Times đă ví Thủ tướng Gia Nă Đại, Justine Trudeau như ếch cỏng ḅ cạp Tập Cận B́nh sang sông nên bị chích mà chết đuối. Suốt 3 năm Trudeau không biết, không thấy, không nghe và quỳ gối cúi đầu trước giới lănh đạo Bắc Kinh mà Gia Nă Đại vẫn không kư được Thoả ước Thương mại Tự do với Trung Quốc.

The Nikkei ngày 24-12-2018 của Nhật Bản trong bài “Beijing must face up to a loss of public faith” cho rằng mối lo lớn nhất của Bắc Kinh là sự mất tin tưởng của dân chúng Trung Cộng vào “thị trường xă hội chủ nghĩa”. Tính tới năm 2018, lợi tức b́nh quân đầu người mỗi ngày ở Trung Cộng chỉ được 28 USD, bằng 1/6 của Mỹ. Tân Gia Ba 170 USD, Hồng Kông 112 USD. Lời hứa mở cửa thị trường Hoa Lục cho doanh nghiệp ngoại quốc được Tập Cận B́nh công bố nhân kỷ niệm 40 năm phát triển kinh tế không mới lạ, chẳng cụ thể chứng tỏ Bắc Kinh đang nín thở qua sông.

Áp lực của dân chúng, phản ứng bất lợi từ cộng đồng quốc tế làm cho giới cầm quyền ở Bắc Kinh rối loạn có thể dẫn tới những hậu quả chính trị khó lường.

Đại-Dương  

 

Trở lại