TAM GIÁC THÙ ĐỊCH: HOA KỲ-TRUNG QUỐC-NGA

Đại-Dương 

Tài liệu tham khảo:

China-Russia: A Strategic Partnership Short on Strategy (Diplomat)

The CCP Can’t Take Credit for China’s Phenomenal Economic Growth (Diplomat)

Why the Ground-Based Strategic Deterrent Is the ICBM America Needs (National Interest)

Rose Gottemoeller Talks New START and the Future of Arms Control (National Interest)

China's Xi Jinping Tells Party Members Marxism, Socialism Should Be 'Life's Purposes' (Newsweek)

The U.S. Is Going Backward at the United Nations (Newsweek)

 

TAM GIÁC THÙ ĐỊCH: HOA KỲ-TRUNG QUỐC-NGA

Đại-Dương

Sau Đệ nhị Thế chiến 1945, trên Địa Cầu đă h́nh thành “Tam giác Thù địch” Mỹ-Nga-Trung ảnh hưởng trực tiếp và quyết định tới cuộc sống nhân loại.

Hết “Chiến tranh Nóng tới Chiến tranh Lạnh” làm cho dây thần kinh của loài người cứ rung lên từng chập. Điệp khúc “Vui tới rồi buồn đi” tiếp theo “buồn đi rồi vui tới” cứ như đèn kéo quân.

Tam giác cân này sẽ lệch nếu có hai cạnh nhập vào nhau như lời dạy của cổ nhân “hai đánh một không chột cũng què”. Vào thời hiện đại, thế chiến lược này đă chứng minh sự thành công.

Hoa Kỳ hợp tác với Châu Âu đánh bại Phe Trục (Đức, Ư, Nhật) năm 1945. Năm 1972, Tổng thống Richard Nixon đến Trung Quốc kư Thông cáo chung Thượng Hải với Thủ tướng Chu Ân Lai làm giảm sự lan tràn của Chủ nghĩa Cộng sản trên thế giới. Năm 1984, Tổng thống Ronald Reagan thăm Trung Quốc đă đàm đạo với Chủ tịch Lư Tiên Niệm nhằm tạo ấn tượng Trung Quốc sẽ thay thế Liên Sô trong Phong trào Cộng sản Quốc tế. Dù sao, Trung Quốc cũng chưa có kho vũ khí nguyên tử khổng lồ như Liên Sô nên dễ trị hơn. Ưu tiên hạ Liên Sô trước.

Đệ tam Quốc tế tan ră năm 1991 khiến giới tinh hoa thế giới tin vào “sức mạnh kinh tế sẽ kéo theo thay đổi chính trị” tại Hoa Lục với dân số 1.4 tỉ người, một thị trường tiêu thụ mà bất cứ nhà kinh doanh nào cũng phải thèm muốn.

Suốt 40 năm dài, giới tinh hoa thế giới đă v́ tư lợi mà làm ngơ các thủ đoạn gian trá, hành vi bất tuân luật pháp quốc tế, chiến lược “tầm ăn dâu” của Bắc Kinh khiến cho nhiều quốc gia trở thành con nợ của Trung Quốc, thậm chí bị buộc phải cầm thế chủ quyền quốc gia, hoặc tài nguyên thiên nhiên trong thời hạn 99 năm.

Thời gian cầm quyền 8 năm của Chính quyền Barack Obama-Joe Biden tệ hơn hết. Lực lượng quân sự của Trung Quốc phát triển nhanh để mở rộng khu vực Chống tiếp cận/chống xâm nhập (A2/AD); xác định và kiểm soát ngày càng chặt chẽ yêu sách chủ quyền biển, đảo trên Biển Nam Trung Hoa (SCS) bất chấp Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) mà Bắc Kinh đă đóng vai tṛ quan trọng khi soạn thảo và phê chuẩn; xây 7 đảo nhân tạo tại Nhóm đảo Trường Sa (Spratly Islands, Nam Sa); phá huỷ môi trường biển; và đe doạ các nhược tiểu đă tuyên bố chủ quyền. Bắc Kinh phớt lờ Phán quyết ngày 12/07/2016 của Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển (do UNCLOS) thiết lập. Mỗi năm, cộng đồng quốc tế đă đầu tư vào Hoa Lục khoảng 100 tỷ USD, nhưng, các công ty muốn hoạt động tại Hoa Lục buộc phải chuyển giao công nghệ tiên tiến, kỹ thuật, tài sản trí tuệ trước khi được phép khai thác thị trường 1.4 tỷ người. V́ thế, Trung Quốc có số bằng sáng chế nhiều nhất thế giới để sản xuất hàng thật, hàng giả, hàng nhái, hàng kém phẩm chất tràn ngập giết chết rất nhiều ngành sản xuất của các quốc gia. Obama cho phép Trung Quốc mua các công ty kỹ thuật cao được Bắc Kinh sử dụng để nâng cao tŕnh độ công nghệ quân sự và kinh tế. Cộng đồng quốc tế tuy run sợ mà chưa t́m được biện pháp đối phó hữu hiệu. Sau khi Putin bất ngờ cưỡng đoạt Bán đảo Crimea của Ukraine và ủng hộ phong trào lư khai th́ Obama ra lệnh cấm vận kinh tế nước Nga, nhưng, đồng ư cho Tể tướng Angela Merkel và Tổng thống Francois Hollande đàm phán với Tổng thống Vladimir Putin về thiết lập đường ống dẫn khí đốt từ Nga sang Đức không thông qua Ukraine như trong quá khứ. Obama đă đẩy Putin nghiêng về phía Tập Cận B́nh và Merkel để giảm bớt áp lực kinh tế cũng như chiến lược từ Hoa Kỳ. Tập và Putin ngày càng xích lại gần nhau trên phương diện chiến lược toàn cầu.

Chỉ tới khi Donald Trump trở thành Tổng thống thứ 45 của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ th́ mới tiến hành chính sách “cuốn chiếu Trung Quốc”; khôi phục sản xuất quốc gia, tái lập chuỗi cung ứng toàn cầu; đ̣i hỏi các đồng minh, đối tác phải đóng góp thực tế và hợp lư cho cuộc chiến quyết liệt và phức tạp nhất trong lịch sử nhân loại.

Tiếc thay đa số giới lănh đạo thế giới chỉ muốn được Hoa Kỳ bảo vệ bằng mọi giá và tảng lờ xương máu, mồ hôi, tiền bạc trong ngân khố Hoa Kỳ đều do công dân Mỹ đóng thuế.

Bảo vệ tổ quốc và lợi ích cho dân tộc là một nhiệm vụ tối thượng và thiêng liêng của bất cứ vị nguyên thủ quốc gia nào trên thế giới. Tổng thống không có quyền đem thành quả của quốc dân tạo ra để mua lời tâng bốc từ người nước ngoài. Đó là tội phản quốc và phản bội niềm tin của cử tri.

Chiến lược “phát triển kinh tế kéo theo thay đổi chính trị” đối với Trung Quốc được giới lănh đạo thiên tả từ Châu Âu tới Hoa Kỳ thực thi sau khi Liên Sô sụp đổ (1991). Tiến tŕnh này không xảy ra nếu Hoa Kỳ từ chối.

Tổng thống Jimmy Carter (1977-1981) thuộc Đảng Dân Chủ đă tách rời chính sách kiềm chế Liên Sô, tập trung vào đấu tranh nhân quyền, nhưng, không giải thoát được 52 viên chức ngoại giao Mỹ bị Dân quân Iran cầm giữ suốt 444 ngày trong Toà Đại sứ ở Tehran v́ Hoa Kỳ cho phép Vua Mohamed Rezza Pahlavi đến Mỹ tị nạn và chữa bệnh. Iran đồng ư thả con tin chỉ 5 phút sau tin Tổng thống Ronald Reagan nhậm chức ngày 19/01/1981 có thể do sợ phản ứng quyết liệt.

Tổng thống Bill Clinton chấp nhận Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đă giúp Tập Cận B́nh thao túng hoạt động kinh tế tự do toàn cầu.

Đảng Cộng sản Trung Hoa đang kỷ niệm 100 năm thành lập (1921-2021) với những hoạt động ca tụng thành quả to lớn, nhưng, Tiến sĩ Rainer Zitelmann, một Nhà phân tích khoa học xă hội và kinh tế đă viết một bài báo năm 2019 trên Forbes “Khu vực tư nhân của Trung Quốc đóng vai tṛ động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc với đóng góp 60% GDP, chịu trách nhiệm 70% sự đổi mới, 80% việc làm ở thành thị và cung cấp 90 % công việc mới, tư nhân cũng chịu trách nhiệm 70% đầu tư và 90% xuất cảng”. Tiến sĩ Zitelmann tóm gọn: Người dân Trung Quốc đă phát triển không nhờ vào ĐCSTQ … vai tṛ của nó đối với sự phát triển nền kinh tế không nằm ở những ǵ “nó làm được” mà vào điều “nó không làm được”.

Tuy nhiên, trong chương tŕnh hội luận trên BBC hôm 1 tháng 7 năm 2021 với Nhà nghiên cứu sử học Lê Văn Sinh, Nhà nghiên cứu Trung Quốc học Ngô Tuyết Lan, Giáo sư Ngô Vĩnh Long, Nhà nghiên cứu Trung Quốc học từ Đại học Maine, Hoa Kỳ đều ca tụng thành quả của ĐCSTQ và Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ông Sinh cho rằng “chính sách cải cách kinh tế từ thời Đặng Tiểu B́nh đă giúp Trung Quốc vượt qua được cuộc khủng hoảng xă hội đă giúp ĐCSTQ tồn tại cho đến ngày nay. Và Trung Quốc từ đó tạo ra nền kinh tế tư bản nhà nước do đảng Cộng sản lănh đạo … và họ đă vượt qua được thách đố đó”. Sinh tiếp “Việt Nam thực hiện cải cách kinh tế giống với Trung Quốc để thoát khỏi khủng hoảng”.

Bà Lan bổ khuyết thêm “yếu tố con người cho phép” và “chính sách quản lư đất nước bằng bàn tay sắt”

Ông Long nhận xét vào Đảng làm giàu nên kẽ ra ít người xin vào nhiều, Đảng đàn áp cả người trong và ngoài đảng, Bắc Kinh vận động dân chúng bằng “chủ nghĩa quốc gia đại Hán”.

Bà Lan tiếp Lộ tŕnh Trung Quốc mộng 200 năm. Giai đoạn (1840-1949) giải phóng và giành độc lập. Giai đoạn 1949-2049 phục hưng Trung Hoa.

Thực tế, đánh đuổi thực dân Châu Âu và giành độc lập dân tộc không phải công trạng của Mao Trạch Đông mà do Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch. Trung Hoa Dân Quốc từng là một trong năm thành viên của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Ông Sinh buộc tội Mao Trạch Đông. Ông Long cho rằng Tập Cận B́nh đang lập lại như thời Mao.

Làm sao ba vị học giả này lại đồng ư việc ổn định xă hội như kiểu thời kỳ Trung Cổ?

Sự hợp tác gia tăng giữa Putin và Tập sẽ khiến Biden lép vế trên các hồ sơ quốc tế.

Cuộc họp Mỹ-Trung sắp tới, Tập Cận B́nh sẽ không áp dụng kiểu bóp chát như Putin mà sẽ sử dụng môn vơ cổ truyền của Trung Hoa: “Hối Lộ” để đưa siêu cường Hoa Kỳ duy nhất tự nguyện rơi vào chu kỳ suy thoái toàn diện. Có thế Nga, Hoa mới lên ngồi ghế siêu cường.

Đại-Dương

 

Trở lại