Th chân vc trong th k th 21

        Đại-Dương

 

Tài liệu tham khảo:

Here’s the real reason the US must talk to Russia (Asia Times)

Where Are the Chinese People's Liberation Army's Guided Bombs? (Diplomat)

The Redundant and Expensive Costs of Procuring Hypersonic Glide Vehicles (National Interest)

Bridging India-China Strategic Distrust in the Indo-Pacific (Diplomat)

Here’s the real reason the US must talk to Russia (Asia Times) 

 

          Th chân vc trong th k th 21

                                       Đại-Dương

Thế kỷ 20 đă lưu lại dấu ấn trong lịch sử nhân loại bằng hai cuộc thế chiến gây thiệt hại vô cùng khủng khiếp trên quả địa cầu.

Sau Đệ nhị Thế chiến, loài người lại phập phồng lo sợ thần chết lấp ló đâu đó khi Liên Sô và Hoa Kỳ chạy đua sản xuất vũ khí nguyên tử tạo ra thời kỳ Chiến tranh Lạnh (1949-1991), mà có lúc mỗi bên có trên 10,000 đầu đạn nguyên tử. Đặc biệt, đă xảy ra ba vụ khủng hoảng khiến cho t́nh h́nh quốc tế nóng hừng hực: Liên Sô phong toả Berlin (1948-1949); Mạc Tư Khoa đưa hoả tiễn vào Cuba (1962-1963); Hiệp ước Warsaw (Warsaw Pact) kư năm 1955 gồm 8 nước xă hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu do Liên Sô chỉ huy để đối đầu với Minh ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Trung Cộng bắt đầu xuất cảng “chiến tranh nhân dân” và học thuyết mao-ít khắp Châu Á, đặc biệt tại Đông Nam Á sau khi làm chủ Hoa Lục năm 1949. Hà Nội đưa tư tưởng Mao Trạch Đông vào Cương lĩnh Đảng Lao Động Việt Nam và Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hoà để tiến hành cuộc chiến nồi da nấu thịt; Cuộc thanh trừng năm 1965 ở Indonesia đă sát hại từ 500 ngàn đến một triệu đảng viên Cộng sản và người Hoa; Chính phủ Mă Lai Á phải vất vả trong nhiều năm để loại trừ các nhóm du kích ẩn nấp trong rừng rậm nhờ kế hoạch của Sir Thompson; ở Phi Luật Tân, Cộng sản Hukbalahap (HUK) hoạt động dai dẵng trong nhiều thập niên; Lào và Cambode cũng bị các đảng Cộng sản gây nội chiến triền miên.

Năm 1972, Tổng thống Richard Nixon sang tận Hoa Lục để cùng Mao Trạch Đông kư Thông cáo chung Thượng Hải công nhận chính sách một nước Trung Hoa (Bắc Kinh và Đài Bắc diễn giải khác nhau về ư nghĩa bản Thông cáo). V́ vậy mà Trung Cộng được thay thế vai tṛ của Trung Hoa Dân Quốc tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Từ đó, các phong trào mao-ít xẹp dần, ngoại trừ Việt Nam. Hoa Kỳ đă hoà với Trung Cộng làm suy yếu Phong trào Cộng sản Quốc tế để dồn nỗ lực đối phó với Liên Sô.

Khi Lănh tụ Đặng Tiểu B́nh ngưng khiêu khích mà thân thiện làm cho giới tinh hoa thiên tả, thiên hữu Tây Phương thi hành chiến lược “phát triển kinh tế kéo theo thay đổi chính trị”.

Hoa Kỳ ưu ái để cho Trung Cộng tham gia vào Tổ chức Mậu dịch Thế giới (WTO) tạo điều kiện cho Bắc Kinh thực hiện chính sách “thương mại ăn cướp”. Kiểu thương mại làm cho Trung Cộng ngày càng giàu trong khi hầu hết các quốc gia trên thế giới không rơi vào “bẫy nợ” cũng bị thâm hụt ngân sách trầm trọng. 

Đầu tư từ Tây Phương và Nhật Bản rót vào Hoa Lục để khai thác thị trường 1.4 tỉ người “đói tiêu thụ” đồng thời chuyển giao kỹ thuật tự nguyện hoặc bị cưỡng bách đă làm thay đổi bộ mặt kinh tế của Trung Cộng. Các Tập đoàn Đa quốc phải nhượng bộ Bắc Kinh để có thể làm ăn tại Hoa Lục khiến cho dân chúng ở mẫu quốc mất công ăn việc làm và phải tiêu thụ hàng hoá độc hại, giả mạo, sao chép đến từ Trung Cộng. 

Liên Sô và Hiệp ước Warsaw tự giải thể nên Hoa Kỳ rơi vào vị thế siêu cường duy nhất, nhưng, không thể quán xuyến mọi việc khắp quả địa cầu. Hoa Kỳ không phải là một đế quốc để phong vương trấn giữ mọi phần đất trên thế giới mà chỉ đóng vai tṛ như một cảnh sát mẫn cán. V́ thế, chẳng phải ai cũng hài ḷng về thái độ và cách hành xử của Chú SAM nên lắm lời ong tiếng ve.

Sự tan ră của Liên Sô và Đệ tam Quốc tế bởi ư thức Dân tộc Chủ nghĩa chứ chẳng v́ sự hấp dẫn của hệ thống xă hội thiên Tây Âu.

Nhưng, các cường quốc Tây Âu tưởng rằng các nước từng nằm trong vùng ảnh hưởng của Liên Sô ưa thích mô h́nh xă hội chủ nghĩa Tây Âu nên dựa vào sức mạnh quân sự và chiếc dù che nguyên tử để mở rộng khu vực ảnh hưởng. Các cường quốc Tây Âu cần một khối kinh tế hơn 600 triệu dân mà cạnh tranh với Hoa Kỳ nên vừa thu nhận vừa mở rộng Liên Âu khiến Nga rúng động mà phản ứng quyết liệt.

Tổng thống Vladimir Putin ổn định t́nh h́nh xáo trộn tại Nga và các vùng ảnh hưởng, tái phát triển thế mạnh quân sự khiến cho các chư hầu cũ âu lo mà c̣n đe doạ quân sự tới Liên Âu và Trung Đông. Cầm quyền suốt từ năm 2000 đă giúp cho Putin củng cố địa vị lẫn niềm tin của dân chúng về sức mạnh của dân tộc Nga. Putin quyết giành lại vai tṛ siêu cường ngang hàng với Hoa Kỳ như thời Chiến tranh Lạnh nên tạo ra nhiều vụ khủng hoảng liên tục làm cho các nước nhược tiểu phải chịu thiệt tḥi.

Tờ Asia Times ngày 21-07-2018 trích nhận xét của Andrei Martyanov, thuộc một nhóm phân tích gia hiếm hoi về quân sự và hải quân, đặc biệt liên quan đến Nga, Mỹ, viết trong cuốn Losing Military Supremacy: The Myopia of American Strategic Planning.

Martyanov nêu lên năm nguyên nhân mà Nga bằng hoặc hơn Mỹ: (1) Các khả năng chỉ huy, kiểm soát, truyền tin, t́nh báo, computers, trinh thám, giám sát. (2) Các khả năng chiến tranh điện tử. (3) Hệ thống vũ khí mới. (4) Hệ thống Pḥng không sánh hơn Không quân Mỹ. (5) Hoả tiễn hành tŕnh tầm xa cận âm, siêu âm, siêu âm nhanh (hơn Mach 5) đe doạ các căn cứ lớn lẫn toàn bộ Mỹ.    

Sau năm 1991, Chủ nghĩa cộng sản như chỉ mành treo ṭn teng bốn nước cộng sản gồm Trung Cộng, Việt Nam, Cuba, Bắc Triều Tiên.

Thay v́ khuyến khích tinh thần dân tộc tự quyết th́ giới cấp tiến thiên tả lẫn thiên hữu đẩy mạnh chính sách “phát triển kinh tế kéo theo thay đổi chính trị”.

Nhưng, Trung Cộng, Việt Nam, Cuba, Bắc Triều Tiên vẫn xây dựng và điều hành mô h́nh chính trị độc quyền, độc tài, chuyên chính khiến cho quyền hành, tiền tài, của cải đều nằm vào tay cán bộ, đảng viên cộng sản. Mọi thành phần khác trong xă hội đều làm thuê ở từng tầng bậc khác nhau.

Với trữ tệ khoảng 3,000 tỉ USD cho phép Trung Cộng tài trợ các doanh nghiệp nhà nước, các viện nghiên cứu phát triển để thuê mướn chuyên gia khắp thế giới, cũng như thu hút nhân tài gốc Hoa rời bỏ các công ty, học viện nghiên cứu ở nước ngoài mà hồi hương làm cho Tây Phương bị chảy máu chất xám.

Thế chân vạc sau Chiến tranh Lạnh đă tạo thành một tam giác cân mà Hoa Kỳ giữ cạnh đáy vững chắc nhờ mạnh quân sự lẫn kinh tế trong khi Trung Cộng giữ cạnh kinh tế, Nga giữ cạnh quân sự nên cấu tạo sự quân b́nh trên quả địa cầu.

Do sự cao ngạo của các nhóm tinh hoa Tây Phương và tham vọng lợi nhuận của giới tư bản đă tạo điều kiện cho Bắc Kinh thao túng nền kinh tế toàn cầu và Mạc Tư Khoa mở rộng ảnh hưởng. Ba cạnh của tam giác cân đă có sự thay đổi làm mất thế quân b́nh.

Tuy ưu thế quân sự, kinh tế của Hoa Kỳ có suy giảm, nhưng, tiềm lực của dân tộc rất lớn và ổn định cả hai phương diện nên vẫn giữ vị thế cạnh đáy của tam giác cân để duy tŕ thế quân b́nh.

                                                 Đại-Dương 

Trở lại