THẾ GIỚI TRƯỚC NGUY CƠ DO THAM VỌNG VÔ BỜ CỦA TẬP CẬN B̀NH

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo?

China launches new Go West development drive to counter post-coronavirus geopolitical risks (SCMP)

China aims to complete its own GPS system, giving Beijing military independence in case of conflict (CNBC)

China releases report on US military presence in Asia-Pacific, warns of increased conflict risk (Global Times)

U.S.-Aligned Countries in Asia Are Under Pressure From China (Newsweek)

America's Stealth Zumwalt-Class Destroyers vs. North Korea: Who Wins? (National Interest)

The World Is Awakening to China’s Sharp Power (Diplomat)

Former nuclear envoy raps Moon’s policy on N. Korea (Korea Herald)

 

THẾ GIỚI TRƯỚC NGUY CƠ DO THAM VỌNG VÔ BỜ CỦA TẬP CẬN B̀NH

Đại-Dương

Bản chất Chủ nghĩa Đế quốc Trung Hoa được công khai trắng trợn kể từ khi Tập Cận B́nh tóm gọn ba chức vụ quan trọng nhất của 1.4 tỉ người sống ở Hoa Lục.

TCB ném khẩu hiệu “Thao Quang Dưỡng Hối”, từng giúp Trung Quốc thoát cảnh đói rét triền miên mà trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, kèm theo các công nghệ vào hàng tiên tiến, để thực hiện “Giấc Mộng Trung Hoa”.

Bây giờ, dưới mắt thiên hạ, Trung Quốc không c̣n là con gà đẻ trứng vàng mà trở thành con quỹ hút máu nhân loại trong h́nh hài con người.

Mao Trạch Đông hút máu người Trung Hoa, nhưng, Tập Cận B́nh hút máu khắp thế gian qua các kế hoạch bần-cùng-hoá nhân loại cho tới lúc thống trị thế giới.

Hầu hết cộng đồng quốc tế, kể cả các cường quốc kinh tế đều bị thâm hụt mậu dịch khi giao thương với Trung Quốc. Tham vọng của TCB c̣n nhắm vào vai tṛ thống trị toàn cầu trên mọi phương diện.

Cộng đồng quốc tế không c̣n bịt mắt, bưng tai trước những hành vi ngược ngạo, gian ác do Tập đoàn Tập Cận B́nh gây ra.

Trong bài “China releases report on US military presence in Asia-Pacific, warns of increased conflict risk” đăng trên The Global Times ngày 21 tháng 6 đă công bố bản phúc tŕnh năm 2020 tố cáo Hoa Kỳ gia tăng hoạt động quân sự gần Trung Quốc, kể cả liên tục xuyên qua các “vùng lănh hải” trong Biển Nam Trung Hoa (SCS).

Hải quân Hoa Kỳ chỉ hoạt động trong “vùng biển quốc tế” theo đúng quy định của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) mà Bắc Kinh đă phê chuẩn năm 1994 nên không thể buộc tội vi phạm chủ quyền của Trung Quốc trên SCS.

Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển (PCA) đă ra phán quyết ngày 12/07/2016 bác bỏ yêu sách “chủ quyền lịch sử” của Bắc Kinh trên Biển Nam Trung Hoa; không thực thể nào trên SCS hổi đủ điều kiện “Đảo” để đ̣i Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) và Thềm lục địa.

Bản phúc tŕnh ghi nhận Hoa Kỳ có 375,000 nhân viên thuộc Bộ Tư lệnh Ấn Độ-Thái B́nh Dương, kể cả 60% số chiến hạm, 55% Bộ binh, 2/3 Thuỷ quân Lục chiến Mỹ. Thêm vào đó, có 85,000 binh sĩ tiền phương với vũ khí hiện đại v́ sự bố trí vũ khí của Trung Quốc và Nga. Hoa Kỳ đang điều động ba Hải đội Xung kích Hàng không mẫu hạm hoạt động cùng lúc trong khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương. Do đó, Trung Quốc không có chọn lựa nào khác ngoại trừ phải tăng ngân sách quốc pḥng và xây dựng lực lượng quân sự để duy tŕ nền an ninh quốc gia!!!

Hải quân, Hải cảnh, Dân quân Biển của Trung Quốc thường chèn ép, tướt mất quyền sinh sống truyền thống của ngư phủ thuộc các quốc gia láng giềng. Bắc Kinh cũng quấy nhiễu và ngăn cản các nước láng giềng khai thác tài nguyên thiên thiên trong Vùng Đặc quyền Kinh tế.

Trung Quốc đă cướp biển, đảo của các quốc gia duyên hải Đông Nam Á mà kể từ sau Đệ nhị Thế chiến Hoa Kỳ đă không làm, dù có sức mạnh vượt trội toàn diện. Chẳng những thế, Hoa Kỳ c̣n lo bảo vệ an ninh hàng hải trên Biển Nam Trung Hoa.

Như thế, Chủ nghĩa Đế Quốc Trung Hoa là nguồn gốc của sự bất ổn, thiệt tḥi cho cộng đồng quốc tế.

The Newsweek ngày 19/06/2020 đă đăng bài “U.S.-Aligned Countries in Asia Are Under Pressure From China” tố cáo Bắc Kinh lần đầu tiên áp đặt điều kiện trong mối bang giao toàn thế giới. Trung Quốc đụng độ chết người với Ấn Độ tại biên giới ở Hy Mă Lạp Sơn; kiểm soát khu bán-tự-trị Hồng Kông; đe doạ Đài Loan; gây căng thẳng trên SCS. Các quốc gia muốn xích gần hơn với Hoa Kỳ để khỏi bị Bắc Kinh đe doạ theo từng mức độ khác nhau.

Kazakhstan đă triệu tập Đại sứ của Bắc Kinh để phản đối việc các bài báo trên mạng xă hội đ̣i các nước như Vietnam, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Nepal, Ấn Độ phải “trở về với Trung Quốc”.

Tập Cận B́nh bật đèn xanh cho Chủ tịch Bắc Triều Tiên, Kim Chính Ân xé bỏ cam kết Bàn Môn Điếm 2018 với Tổng thống Đại Hàn, Moon Jae-in làm cho t́nh h́nh Bán đảo Triều Tiên tăng nhiệt. Dư luận Đại Hàn bắt đầu cứng rắn hơn với Bắc Triều Tiên.

Phiên họp mới nhất giữa Ngoại trưởng Hoa Kỷ, Mike Pompeo và Giám đốc Ủy ban Đối ngoại của Đảng Cộng sản Trung Hoa, Dương Khiết Tŕ kéo dài 7 giờ đồng hồ đă được Phụ tá Ngoại trưởng đảm trách vấn để Châu Á-TBD, David Stilwell cho biết “các lĩnh vực hợp tác giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc ngày càng ít đi”.

Ngày 23/06/2020, The Diplomat đă đăng bài “The World Is Awakening to China’s Sharp Power” nói lên sự thức tỉnh đối với sức mạnh xảo quyệt của Trung Quốc làm hoen ố xă hội dân sự Hồng Kông từ truyền thông đến kinh doanh, các yếu tố bảo vệ nguyên tắc “một quốc gia, hai chế độ”. Tập Cận B́nh đă đóng đinh quan tài tự trị Hồng Kông khiến dư luận thế giới bất b́nh.

TCB muốn né Donald Trump nên dồn nỗ lực ve văn Liên Hiệp Châu Âu (EU). Cuộc họp Thượng đỉnh qua cầu truyền h́nh lần thứ 22 trong ngày 22/06/2020 giữa Chủ tịch Tập Cận B́nh và Thủ tướng Lư Khắc Cường với Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu, Ursula von der Leyen và Chủ tịch Hội Đồng Châu Âu Charles Michel.

EU cáo buộc Bắc Kinh bóp méo thông tin để chống Liên Âu, để ngỏ khả năng gây hậu quả nghiêm trọng nếu áp dụng luật an ninh với Hồng Kông. EU tố cáo Trung Quốc quá chậm trễ trong cam kết mở cửa thị trường.

Sau khi kết thúc, Bộ Ngoại giao Bắc Kinh tuyên bố Luật an ninh quốc gia liên quan đến Hồng Kông là chuyện nội bộ của Trung Quốc nên chúng tôi phản đối mọi can thiệp từ nước ngoài.

Bắc Kinh không thể thay đổi thái độ v́ sợ mất sự ủng hộ của chủ nghĩa dân tộc cực đoan nên t́nh h́nh thế giới khó yên khi tương quan lực lượng chưa rơ rệt.

Trên phương diện quân sự, Tập Cận B́nh vẫn giữ thế đứng bên cạnh chủ nghĩa dân tộc cực đoan nên tiếp tục đe doạ, ép buộc các quốc gia nghiêng về phía Hoa Kỳ phải trả giá. Trong thời đại này, chẳng có dân tộc nào muốn làm nô lệ hoặc chịu mất đất vào tay ngoại bang nên họ phải liên kết và dựa vào một thế lực mạnh hơn Trung Quốc.

Việt Nam, Phi Luật Tân, Indonesia, Mă Lai Á, Brunei, Tân Gia Ba đang cố gắng liên kết trong mặt trận làm giảm áp lực của Bắc Kinh.

Đồng thời, họ cứ nhích dần và sẽ sẵn sàng đứng vào chiến tuyến chống Trung Quốc để bảo vệ đất nước và duy tŕ ṇi giống.

Chính quyền Donald Trump lẫn Lưỡng viện Quốc hội quyết chống mọi hành động vi phạm luật pháp quốc tế của Bắc Kinh dù có phải viện dẫn tới sức mạnh quân sự. Song song, Hoa Kỳ cũng nhanh chóng phản ứng khi các đồng minh, đối tác, bằng hữu đang lâm nguy.

Bắc Kinh chỉ có con đường duy nhất là tuân hành luật pháp quốc tế chứ không thể phá huỷ mà mong được an toàn.

Đại-Dương 

Trở lại