BÓNG MA WWIII: THIẾU TIẾNG SÚNG MÀ VẪN ÁC LIỆT

Đại-Dương 

 

 

Tài liệu tham khảo:

The Complicated Combat Future of the U.S. Air Force (National Interest)

On Trump’s demand that Japan pay more for security (Asia Times)

What’s in Singapore’s Maritime Security Task Force Restructuring Plans? (Nikkei)

US Approves Possible Sale of an Integrated Air Defense Weapon System for India (Diplomat)

Abe should stay until 2024, ex-prime minister suggests (Nikkei)

The US Needs a Better Strategy for China (Diplomat)

Pompeo message in Europe, Central Asia trip: Beware of China (Stars & Stripes)

Xi ally warned leader against overexposure in virus fight (Nikkei)

 

BÓNG MA WWIII: THIẾU TIẾNG SÚNG MÀ VẪN ÁC LIỆT

Đại-Dương

Hai trận Thế chiến I và II đă hằn sâu vết thương lên nhân loại nên ai cũng phải rùng ḿnh trước nguy cơ tái diễn, tuy khó dự đoán vào lúc nào và quy mô ra sao.

Lịch sử nhân loại từng xảy ra vô số cuộc chiến tàn ác, man rợ tuỳ mức độ khác nhau.

Vào thời đại kỹ thuật, khoa học tiến bộ như một ánh chớp đă tạo ra các phương tiện giết người hàng loạt mà tay không cầm dao, mắt chẳng long ṣng sọc, ḷng không sôi sục hận thù.

Thế chiến I và II dựa chủ yếu vào sức mạnh quân sự. Chiến tranh Lạnh dựa vào chính trị.

Cuộc Thế chiến đang manh nha liên quan đến nhiều lĩnh vực như quân sự, chính trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, ngoại giao, văn hoá nên vẫn kỳ vọng tới giải pháp hoà b́nh.

Trên mặt trận tuyên truyền

Trong bài “The US Needs a Better Strategy for China” trên The Diplomat ngày 4 tháng 2 năm 2020, Tác giả Ian J. Lynch cho rằng Bắc Kinh đă sử dụng luận điệu tuyên truyền được trau chuốc kỹ lưỡng làm lũng đoạn dư luận quốc tế nên Hoa Kỳ cần có chiến lược “phản công tư tưởng” hữu hiệu.

Chủ nghĩa Cộng sản được gieo trồng trên bất cứ đất nước nào, dù lớn hay nhỏ, cũng đều dẫn tới kết quả trái ngược với kiểu tuyên truyền sẽ: "đào chôn Chủ nghĩa Tư bản. Dân chúng Đông Âu chán ngấy chiếc bánh vẽ liền vùng lên đ̣i quyền tự quyết dân tộc và xây dựng chế độ dân chủ để hoà nhập vào thế giới văn minh. Người Nga vẫn vướng vào tâm lư siêu cường nên duy tŕ chế độ độc tài như Tổng thống Vladimir Putin sống nhờ bán dầu hoả, khoán sản và vũ khí tối tân.

Sau 40 năm được các quốc gia phát triển nuôi dưỡng làm cho Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới nhờ tự xếp vào nhóm “quốc gia đang phát triển” để hưởng mọi đặc ân. Lợi tức b́nh quân đầu người ở Trung Quốc chỉ được 10,000 USD so với 65,000 của Hoa Kỳ (theo IMF). Tổng thống Donald Trump khởi xướng cuộc Thương chiến Mỹ-Trung khiến nền kinh tế tầm gửi của Trung Quốc bắt đầu rơi ṿng xoắn suy thoái.

Vụ coronavirus bùng nổ từ Thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc vào đầu năm 2020 đă phơi bày sự bất lực của Chủ tịch Tập Cận B́nh về an sinh xă hội và từ chối hợp tác quốc tế liên quan đến dịch hoạ. Đă có 1,300 người chết và 60,000 bị phơi nhiễm coronavirus tính đến ngày 14/02/2020.

Sự bưng bít thông tin trong khi lặng lẽ để 5 trong số 11 triệu cư dân Vũ Hán lan tràn khắp thế giới, đe doạ Bác sĩ Lư Văn Lượng v́ đă cảnh cáo nguy cơ dịch bệnh lan tràn. Tập Cận B́nh không cho phép các chuyên gia y tế nước ngoài đến vùng dịch bệnh t́m cách chữa trị đă chứng tỏ: (1) Cộng sản coi trọng danh tiếng hơn mạng sống con người. (2) Dù Trung Quốc đă trở thành "công xưởng thế giới" mà chi phí quốc pḥng tăng 2.1% mỗi năm (Bắc Kinh loại một số chi tiêu nên không xác thực) so với 1% dành cho ngành y tế nên từ khẩu trang tới thuốc men, dụng cụ chẳng đáp ứng nhu cầu chữa trị đại dịch (3) Coronavirus có thể ṛ rỉ từ Đơn vị Vũ khí Sinh học ở Vũ Hán. (4) Bắc Kinh muốn gây rối loạn dịch bệnh trên các quốc gia phát triển và góp nhặt phương pháp của nước ngoài để chống dịch rồi vổ ngực nhận công.

Chẳng những Cộng đồng thế giới chỉ trích cách bưng bít thông tin của Bắc Kinh mà dân chúng Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông cũng oán hận người Cộng sản độc quyền.

Trên phương diện văn hoá

Kể từ năm 2004, Bắc Kinh đă lập được 548 Viện Khổng Tử trong các trường Đại học và 1,193 Lớp học Khổng Tử tại các trường Trung học và Tiểu học khắp thế giới nhằm truyền bá văn hoá. Nhưng, bị phát hiện là những ổ gián điệp đa dạng nên bị một số quốc gia cấm hoặc hạn chế.

Bộ Giáo dục Hoa Kỳ đang điều tra 8 trường Đại học, kể cả Yale và Harvard đă không báo cáo đầy đủ các món quà, hợp đồng từ ngoại quốc theo quy định. Tổng thống Donald Trump cũng ra lệnh hạn chế thời gian du học của sinh viên, nghiên cứu sinh của Trung Quốc ngày càng gắt gao nhằm chống lại “Chương tŕnh 1,000 Nhân tài” của Bắc Kinh.

Tại Liên Âu và Úc Đại Lợi đều phải duyệt xét lại sự tồn tại của Viện Khổng Tử và Lớp học Khổng Tử lẫn du học sinh, nghiên cứu sinh, trao đổi chuyên gia với Trung Quốc.

Lổ hổng kiến thức buộc chế độ Cộng sản phải lệ thuộc vào kiến thức của các quốc gia phát triển dù đă cố gắng thuê nướn nhiều chuyên gia quốc tế với mức lương cao. Tuy nhiên, các phát minh của Trung Quốc chưa có ảnh hưởng học thuật toàn cầu.

Bắc Kinh đang muốn đóng 2 chiếc Hàng không mẫu hạm nguyên tử, nhưng, vẫn chưa đủ khả năng để chuyển năng lực nguyên tử từ Tiềm thuỷ đỉnh lên các loại chiến hạm lớn hơn nên tính nhờ chuyên gia của Nga giúp mặc dù Mạc Tư Khoa chỉ có một chiếc HKMH xập xệ duy nhất!

Trên phương diện chính trị

Tập Cận B́nh muốn tái diễn vai tṛ của Vladimir Lenin nên thúc giục các quốc gia trên thế giới chọn mô h́nh Chủ nghĩa Xă hội đặc sắc Trung Quốc nếu muốn phát triển nhanh để Bắc Kinh xây dựng hệ thống triều cống toàn cầu.

Tiến bộ về khoa học và kỹ thuật của loài người giúp Bắc Kinh có thể kiểm soát mọi hành vi cá nhân bằng “Quỹ Tín dụng Xă hội” để tưởng thưởng hoặc trừng phạt tức khắc đối với công dân. Tuy cùng chung ṇi giống Hán Tộc mà dân chúng Hồng Kông và Đài Loan vẫn quyết liệt chống lại việc hội nhập vào mô h́nh chính trị của Trung Quốc.

Đài Bắc đang từng bước khôi phục lại vị thế quốc gia độc lập cho Đài Loan đang được Hoa Kỳ đồng cảm. Tập Cận B́nh đang rơi vào hoàn cảnh “tiến/thối lưỡng nan”: (1) Không thể đàn áp dă man như Vụ Thiên An Môn năm 1989 v́ sợ cộng đồng quốc tế tẩy chay. (2) Cư xử nhẹ tay có thể gặp nguy cơ mất cả Đài Loan lẫn Hồng Kông dẫn tới phản ứng dây chuyền đ̣i độc lập ở Tây Tạng, Tân Cương.

Tại Diễn đàn Liêp Quốc năm 2018 và 2019, Tổng thống Donald Trump đă công khai tố cáo sự tác hại khủng khiếp của Chủ nghĩa Cộng sản và Chủ nghĩa Xă hội, cụ thể ủng hộ phong trào dân chúng Venezuela, Iran, Bolivia làm cuộc cách mạng lật đổ chính phủ độc tài.

Bắc Kinh dựa vào chủ trương an ninh quốc gia để đưa hàng triệu người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ trưởng thành ở Tân Cương bị tập trung cải tạo cho tới lúc chịu phục tùng Đảng Cộng Sản trong khi con trẻ bị đưa vào các trường học đặc biệt để huấn luyện thành người Hán.

Bắc Kinh cho phép nhà cầm quyền địa phương tịch thu tài sản nạn nhân coronavirus tạo điều kiện cho cán bộ địa phương làm giàu bất chính mà trung thành tuyệt đối vào ĐCS.

Hệ thống chính trị Trung Quốc chỉ phục vụ cho quyền lợi của giới cầm quyền để cai quản dân chúng đang ngậm miệng làm công cho đủ mọi loại tư bản trên thế gian.

Mô h́nh độc tài cộng sản tuyệt đối khiến cho nhiều dân tộc bắt đầu ư thức tới quyền tự quyết nhằm chống lại giới cầm quyền thân-Bắc Kinh. Dân chúng Hồng Kông, Đài Loan tuy cùng chung ḍng máu mà không muốn bị Bắc Kinh thống trị.

Nhưng, một số giới lănh đạo ở các quốc gia đang phát triển hoặc chậm tiến thích cầm quyền măi măi nên trở thành tay sai đắc lực cho Bắc Kinh đă phải đối diện với sự phẫn nộ ngày càng tăng của người dân, đặc biệt trong giới trẻ.

Trên phương diện quân sự

Sau một thời gian ăn cắp kỹ thuật quân sự từ Nga và Hoa Kỳ đă giúp Trung Quốc đạt tốc độ sản xuất vũ khí và chiến cụ nhanh và nhiều nhất thế giới thúc giục Bắc Kinh cụ-thể-hoá tham vọng thống trị toàn cầu: (1) Tăng cường sức mạnh quân sự đe doạ các quốc gia yếu hơn và thách đố siêu cường duy nhất Hoa Kỳ. Chi phí quốc pḥng của Trung Quốc năm 2019 đứng hạng nh́ sau Hoa Kỳ, Nga xếp hạng ba. (2) Trên thị trường vũ khí thế giới, Mỹ số 1, kế đến Nga. Trung Quốc chiếm hạng 5 nên cố đẩy mạnh khả năng xuất cảng sang các nước đang phát triển. (3) Hợp tác với Nga để khuất phục Mỹ.

Nga đang cần tiền để nghiên cứu các phương tiện chiến tranh hiện đại nên tiếp tục bán vũ khí cho Trung Quốc dù bị sao chép và đang hy vọng hợp tác sản xuất vũ khí với Bắc Kinh mà e rằng khó.

Trung Quốc đang gặp khó khăn do cuộc chiến thương mại với Hoa Kỳ nên buộc phải giảm bớt tốc độ sản xuất phương tiện chiến tranh. Tổng thống Trump áp dụng biện pháp chống ăn cắp kỹ thuật làm tŕ trệ kế hoạch đóng hàng không mẫu hạm nguyên tử của Trung Quốc.

Hoa Kỳ đang tuần tự rút quân ra khỏi các vũng lầy ở Trung Đông và Á Phú Hăn để dồn nỗ lực ngăn chặn sức bành trướng của Trung Quốc tại Châu Á.

Tổng thống Trump thành lập “Quân chủng Vũ trụ”, đầu tiên trên thế giới, nhằm kiểm soát mọi phương tiện điều khiển chiến tranh từ không trung tạo ưu thế chiến lược vô địch.

Trong lĩnh vực quân sự, Bắc Kinh khó chiếm ưu thế chiến tranh v́: (1) Chẳng có đồng minh tác chiến. (2) Nga không cam kết chiến lược với Trung Quốc v́ sợ bị mắc mưu. (3) Vũ khí và chiến cụ c̣n thua Hoa Kỳ và Nga. (4) Trung Quốc chỉ có 280 đầu đạn nguyên tử so với 5,500 của Hoa Kỳ. (5) Quân đội Giải phóng Trung Quốc chưa từng tham gia cuộc thế chiến nào nên thiếu kinh nghiệp tác chiến.

Tập Cận B́nh từng ra lệnh cho Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc phải mạnh ngang hàng Hoa Kỳ và Nga vào năm 2049. Thực tế, tiềm năng của Trung Quốc khó đảm trách nhiệm vụ bất-khả-thi v́: (1) Các kênh ăn cướp kỹ thuật quân sự đă bị bít kín. (2) Nền kinh tế suy thoái trầm trọng khi thương chiến Mỹ-Trung vẫn tiếp diễn khiến cho ngân sách khó đáp ứng nhu cầu quân sự. (3) Liên minh Quân sự như NATO, Mỹ-Nhật, Mỹ-Ấn-Nhật, Úc ngày càng thêm đồng minh, đối tác ở Châu Á tham gia.

Mặt trận kinh tế

Tâp Cận B́nh ôm tham vọng xây dựng được xă hội khá giả vào năm 2020, phát triển Trung Quốc thành quốc gia xă hội chủ nghĩa hiện đại toàn diện vào năm 2049 tṛn 100 năm ngày khai sinh nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

Khi Tổng thống Trump khơi mào cuộc thương chiến Mỹ-Trung th́ những cây bút ngoại quốc dính mùi “đồng nguyên” tiên đoán Hoa Kỳ sẽ thua trận chiến này v́ Bắc Kinh có trữ tệ 3,000 tỉ USD và ngày càng có nhiều doanh nghiệp làm ăn với Trung Quốc.

Nhưng, sự ra đi đồng loạt của các Tập đoàn sản xuất nước ngoài khiến cho Trung Quốc mất danh nghĩa “công xưởng thế giới” nên Bắc Kinh khó sản xuất hàng hoá lấp chỗ trống.

Tăng trưởng GDP giảm xuống thấp hơn trong ṿng 30 năm qua.

Giai đoạn I của thương chiến Mỹ-Trung đă kư kết phần lợi nằm về phía Hoa Kỳ khiến cho dư luận từng nhận định Trung thắng Mỹ thua đành ngỡ ngàng.

“Thành phố, thị trấn ma”, thất nghiệp đang trở thành quả “bom định giờ” khó gỡ của Bắc Kinh.

Cán cân quyền lực giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đă lệch và Tập Cận B́nh ngày càng thất thế nên Thế chiến Thứ ba khó xảy ra v́: (1) Trung Quốc không muốn mất mọi thứ sau 40 mươi năm xây dựng và hưởng thụ. (2) Kho vũ khí nguyên tử của Trung Quốc quá ít để có thể đe doạ Hoa Kỳ. (3) Nga sẽ không v́ Trung Quốc mà gây chiến với Hoa Kỳ. (4) Giới tướng lănh Trung Quốc chỉ có thể “măi vơ Sơn Đông” chứ chưa có khả năng và kinh nghiệm lao vào cuộc chiến tranh toàn cầu, toàn diện.

Hăy cùng nhau chúc ngủ ngon!

Đại-Dương

Trở lại