DÂN HỒNG KÔNG: THÙ TRONG GIẶC NGOÀI

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

Another citywide strike in Hong Kong coming up (Asia Times)

UK and Taiwan hope to benefit from HK exodus (Asia Times)

Hong Kong Police Warn of More Arrests After Sweep of Activists (Bloomberg)

China Rotates New Troops Into Hong Kong Amid Mass Protests (Diplomat

A Reckoning over Hong Kong Is Coming and It Will Take China's Economy with It (National Interest)

Hong Kong police target high-profile activists Joshua Wong, Andy Chan and Agnes Chow in wave of arrests amid anti-government protests (SCMP)

Hong Kong Arrests Activists Before Sensitive Anniversary (NYT)

 

DÂN HỒNG KÔNG: THÙ TRONG GIẶC NGOÀI

Đại-Dương

Cuộc khủng hoảng chính trị tại Hong Kong từ vụ chống Dự luật Dẫn độ tiến tới đ̣i tự do ứng cử, bầu cử và tôn trọng cam kết “một quốc gia, hai chế độ” chưa thấy hạ nhiệt mà c̣n gia tăng.

Các vụ xuống đường của dân chúng Hong Kong vào ngày cuối tuần đă được 13 tuần lễ và tiến tới chế độ hàng ngày. Từ giới trẻ có học thức quan tâm tới tương lai cá nhân và các thế hệ kết tiếp đă kéo theo nhiều tầng lớp trong xă hội, kể cả một số viên chức chính quyền nên phong trào đ̣i “quyền tự quyết dân tộc” không riêng cho một tầng lớp nào trong xă hội. Tôn giáo, các hội chuyên gia cũng trực tiếp tham gia.

Trái lại, giới lănh đạo Đặc khu Hành chánh và nhóm tài phiệt Hong Kong ngày càng áp dụng các biện pháp cứng rắn hơn nhằm đàn áp khát vọng tự do dân chủ của quần chúng theo sự chỉ đạo từ Bắc Kinh.

Trung Nam Hải không thể ra tay đàn áp v́ sợ phản ứng bất lợi trước cộng đồng quốc tế, nhưng, hy vọng cuộc khủng hoảng chính trị sẽ tàn lụi theo thời gian nhờ biện pháp trấn áp từ từ của Đặc khu trưởng Carrie Lam (Lâm Trịnh Nguyệt Nga).

Ảnh hưởng của cuộc so găng bất-cân-xứng này sẽ đi về đâu?

Cuộc đấu tranh của hơn 7 triệu người Hong Kong khi phải đương đầu với một cường quốc kinh tế, quân sự có gần 1.4 tỉ người vốn dạn dày thủ đoạn đàn áp và đầy bầu máu lạnh cứ như hành động đội đá vá trời.

Nhưng, người Hong Kong có chính nghĩa sáng ngời dựa vào: (1) Cam kết “một quốc gia, hai chế độ” được Bắc Kinh và Luân Đôn kư kết năm 1997. Cuộc thăm ḍ của Đại học Hong Kong ghi nhận 53% số người được hỏi tự nhận là người Hong Kong so với 11% người Trung Quốc, tỉ lệ thấp nhất sau năm 1997. (2) Bị tướt đoạt quyền tự do bầu cử do Bắc Kinh huỷ bỏ vào năm 2014 sau khi đàn áp cuộc biểu t́nh kéo dài 79 ngày nên mọi tầng lớp Hong Kong đều tham gia biểu t́nh trong tinh thần “bây giờ hoặc không bao giờ” nhằm bảo vệ quyền tự do dân chủ. (3) Dư luận quốc tế đứng về phía dân chúng Hong Kong đang tạo áp lực lên giới lănh đạo Đặc khu Hành chánh Hong Kong và Bắc Kinh nhằm chống lại một cuộc đàn áp thô bạo hoặc tàn sát tập thể. Ai có thể tin vào Bắc Kinh khi cam kết long trọng mà vẫn bội phản. (4) Kiểu “biểu t́nh không-lănh-tụ” làm cho Đặc khu trưởng Carrie Lam khó dập tắt dù từng bắt/thả vài khuôn mặt nổi bật mà biểu t́nh vẫn tiếp diễn thiên h́nh vạn trạng. (5) Hành động bạo lực của người biểu t́nh xuất phát từ quyền tự vệ công dân trước sự đàn áp thô bạo của cảnh sát. Carrie Lam không đàn áp th́ bạo động chẳng xảy ra.

Carrie Lam và giới lănh đạo Đặc khu Hành chính Hong Kong đang rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan: (1) Không thể huỷ bỏ Dự luật Dẫn độ v́ thuộc quyền Bắc Kinh khiến cho bộ mặt tay sai khó biện minh. (2) Bọn họ đang rơi vào thế cởi trên lưng cọp mà nhảy xuống là mất mạng. Ngoại trưởng Trung Quốc, Vương Nghị bảo các phái đoàn doanh nhân Hong Kong cần có thêm hỗ trợ cho chính phủ. (3) Giới lănh đạo Đặc khu Hành chánh Hong Kong có thể thiệt hại khó lường nếu bị các cường quốc chế tài, kể cả tước quốc tịch. (4) Tuân lệnh Bắc Kinh hoặc đồng hành với 7.4 triệu dân Hong Kong là một chọn lựa của lương tri giới lănh đạo Đặc khu Hành chánh Hong Kong.

Chủ tịch Tập Cận B́nh đang đối diện với một bài toán không đáp số: (1) Quá thất sách khi cần xây dựng một xă hội phát triển và hài hoà mà bít nguồn đầu tư tài chánh và kỹ thuật của quốc tế qua ngả Hong Kong. (2) Ôm tham vọng lănh đạo cộng đồng quốc tế mà hành xử độc tài. Hoa Kỳ và Liên Hiệp Châu Âu chính thức chống lại những nỗ lực bác bỏ quyền tự do ngôn luận và hội họp của người dân Hong Kong. (2) Năm 2019, Bắc Kinh đầu tư 12.8 triệu USD vào Thâm Quyến (giáp giới Hong Kong) để hỗ trợ các công ty khởi nghiệp nhằm tạo thành nơi tập trung công nghệ sạch và trí tuệ nhân tạo, đồng thời, Trung Quốc bớt lệ thuộc vào Hoa Kỳ (3) Tuy nhiên, Thâm Quyến chỉ là một “sa mạc văn hoá” khó đáp ứng nhu cầu cho phát triển trí tuệ. Tổng thống Donald Trump bắn tiếng sẽ ra lệnh các công ty Mỹ rời Trung Quốc theo Đạo luật Ban bố T́nh trạng Khẩn cấp Kinh tế Quốc tế (International Emergency Economic Powers Act, IEEPA) năm 1977. Như thế, kế hoạch xây dựng khu “Vịnh Lớn” lấy thành phố Thâm Quyến làm tâm điểm cho khu kinh tế Hồng Kông, Macao, Quảng Đông sẽ vô cùng khó khăn. (4) Tập Cận B́nh đồng ư tổ chức Hội nghị Trung ương 4 trong tháng 10 do yếu thế trong cuộc “họp kín thường niên” giữa đương kim chủ tịch Tập và hai cựu chủ tịch Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào tại Bắc Đới Hà. (5) Chiến tranh thương mại với Hoa Kỳ khiến cho Trung Quốc gặp vô vàn khó khăn trên các phương diện kinh tế, kỹ thuật và ngoại giao, chính trị. (6) Kỳ vọng phô trương sức mạnh vô địch của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa nhân kỷ niệm quốc khánh 70 năm vào 1 tháng 10 năm 2019 sẽ phơi bày kiểu thương mại ăn cướp, kỹ thuật trộm cắp. H́nh ảnh dân Thượng Hải giành giật trong ngày khai truơng cửa hàng COSTCO đă lộ rơ bộ mặt văn hoá mạt hạng tại Trung Quốc. Có dân tộc nào muốn học tập?

Tổng thống Donald Trump và Nội các chủ trương xoá bỏ Chủ nghĩa Cộng sản trên quả địa cầu: (1) Ngăn chặn kiểu thương mại ăn cướp, lợi dụng của Trung Quốc cũng như một số quốc gia khác nhằm bảo vệ và duy tŕ công thức minh bạch, tự do, hỗ tương. (2) Kinh tế cạnh tranh b́nh đẳng, chống mạnh hiếp yếu, giao dịch song phương để tránh t́nh trạng mua chuộc, móc ngoặc. (3) Bảo vệ và duy tŕ tác quyền nhằm bảo vệ lợi ích cho nhà sáng chế. (4) Ngăn cản “kiểu ngoại giao bẫy nợ” của Bắc Kinh. (5) Bố trí lực lượng quân sự tinh nhuệ bao quanh Ấn Độ Dương, Thái B́nh Dương nhằm chặn đứng tham vọng bành trướng bá quyền Bắc Kinh. (6) Ngày càng có nhiều cường quốc ủng hộ và tham gia các hoạt động chống Trung Quốc.

Cách mạng bất-bạo-động ở Đông Âu, cách mạng màu và hoa ở Trung Á, Caucasus, Trung Đông đă giải thoát nhiều dân tộc thoát ách độc tài cộng sản, quân phiệt đă mở ra trang sử mới cho nhân loại.

Cuộc cách mạng không-lănh-tụ tại Hong Kong khiến cho Tập Cận B́nh và Carrie Lam chưa biết cách nào để đập tan, ít nhất trước ngày 1 tháng 10.

Dân chúng Hong Kong quyết sống chết với dân chủ, tự do trong khi Bắc Kinh thừa sức, nhưng, không muốn làm một siêu cường bị bao vây.

Đại-Dương

Trở lại