Giáo sư Arthur Waldron chia sẻ quan điểm về sự sụp đổ sắp xảy ra của nhà nước Trung Quốc

Chế độ tập quyền Trung Quốc đang hướng tới sự tan ră và phương Tây cần phải chuẩn bị để đối phó với sự sụp đổ này, theo một học giả hàng đầu về Trung Quốc, giáo sư Arthur Waldron.

Trong một cuộc phỏng vấn gần đây với tờ Epoch Times, ông Waldron, giáo sư về Quan hệ Quốc tế của Khoa Lịch sử tại Đại học Pennsylvania, Mỹ đă chia sẻ quan điểm của ḿnh về sự sụp đổ sắp xảy ra của nhà nước Trung Quốc, về chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Trung Quốc và về các cuộc biểu t́nh không ngừng của Hồng Kông, vốn đặt ra một thách thức lớn đối với sự cai trị của Bắc Kinh.

Sự tan ră của chính quyền Trung Quốc

Theo giáo sư Waldron, nhà nước Trung Quốc đă bắt đầu trên con đường suy tàn và đang hướng đến một số phận tương tự như Liên bang Xô-viết khi nó sụp đổ vào năm 1991.

“Tôi tin rằng chính quyền Trung Quốc đang trong giai đoạn tan ră hoặc ‘giải thể, và đó là một thứ ǵ đó mà bạn không thể thấy ngay lập tức”, giáo sư Waldron nhận xét.

“Sự thật về việc mổ cướp nội tạng của chính quyền Trung Quốc, khiến ước tính hàng chục ngàn tù nhân lương tâm bị sát hại mỗi năm, để cung cấp cho thị trường cấy ghép nội tạng của nó – và cách đối xử của nó đối với người Duy Ngô Nhĩ và các nhóm thiểu số Hồi giáo khác ở vùng tây bắc Tân Cương, đă biến nó thành chế độ tà ác nhất kể từ thời Đức Quốc xă”, giáo sư Waldron chỉ trích.

Nhớ lại cuộc tṛ chuyện với một người không nêu danh, là cố vấn thân cận của ông Tập, giáo sư Waldon cho hay: “Ông ấy nói với tôi, Arthur, chúng ta sẽ làm cái quái ǵ đây? Mọi người đều biết rằng hệ thống chính trị này hoàn toàn bế tắc. Chúng ta đă bước vào ‘ngơ cụt’”.

Vị cố vấn của ông Tập nói tiếp: “Tuy nhiên, những ǵ chúng ta không thể biết, là bước tiếp theo cần làm ǵ bởi v́ có ḿn ở khắp mọi nơi, và nếu chúng ta tiến lên một bước, chúng ta có thể tạo ra một vụ nổ khủng khiếp”.

Nền kinh tế Trung Quốc không c̣n bay cao như trước đây. Tăng trưởng GDP quư 3 đạt 6.0% so với cùng kỳ năm trước, tốc độ chậm nhất trong 27 năm. Sự suy giảm tăng trưởng được các nhà kinh tế cho rằng là do sự yếu kém trong các ngành liên quan đến xuất khẩu, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất, theo Reuters.

Giáo sư Waldron nhận định: “Chế độ này biết nó đang trong t́nh trạng nguy hiểm nghiêm trọng. V́ vậy, vấn đề đau đầu thực sự là làm thế nào để thoát khỏi chủ nghĩa cộng sản?”.

Chính sách đối ngoại của Mỹ

Theo giáo sư Waldron, “chính sách về Trung Quốc của Kissinger và của cựu Tổng thống Mỹ Nixon, là những thất bại lớn nhất của chính sách đối ngoại của Mỹ”.

Sau hơn hai thập niên Trung Quốc bị cô lập ngoại giao, cựu ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger, dưới thời cựu Tổng thống Richard Nixon, đă thiết lập mối quan hệ của Mỹ với Trung Quốc bằng việc bay đến Bắc Kinh trong năm 1971.

Vào thời điểm đó, Trung Quốc nằm dưới sự cai trị của cựu lănh đạo Mao Trạch Đông. Chuyến thăm của ông Kissinger đă mở đường cho Nixon, tổng thống Mỹ đầu tiên đến thăm Trung Quốc vào năm 1972 khi c̣n đương chức.

“Vào thời điểm đó, ngay cả chính Mao Trạch Đông cũng cảm thấy rằng Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ sớm sụp đổ, nhưng chuyến thăm đó của Tổng thống Nixon và Kissinger đă cứu Đảng Cộng sản”, nhà hoạt động dân chủ Ngụ Kinh Sinh (Wei Jingsheng) nhận định trong một cuộc mít tinh tổ chức tại Washington, DC vào tháng 9/2005.

Cho rằng quyết định của chính phủ Mỹ chào đón Trung Quốc vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong năm 2001 là phản tác dụng, giáo sư Waldron giải thích: “Chúng ta đưa Trung Quốc vào WTO như là cách nào đó dỗ dành họ, trở thành điều mà Nixon và Kissinger mơ ước, hy vọng rằng họ sẽ học hỏi từ Mỹ, và bắt đầu dân chủ hóa, nhưng họ đă không làm điều đó”.

Trên thực tế, giáo sư Waldron nói thêm, không chỉ Trung Quốc không tự do hóa, mà chế độ đảng này hiện c̣n “hà khắc hơn và tổ chức tốt hơn so với thời Mao”.

Giáo sư Waldron chỉ ra rằng hiện tại, thương mại và đầu tư của Mỹ, bao gồm cả từ các quỹ hưu trí, vào Trung Quốc đang giữ cho kinh tế Trung Quốc không bị ch́m xuống.

“Nếu họ phải sống dựa vào những ǵ họ có thể nhận được từ các doanh nghiệp nhà nước luôn thua lỗ của họ, và từ thuế, th́ đó sẽ là một t́nh huống hoàn toàn khác”, giáo sư Waldron lưu ư.

Vào ngày 6/11, một nhóm các nhà lập pháp lưỡng đảng Mỹ, do Thượng nghị sĩ Marco Rubio (tiểu bang Florida) dẫn đầu, đă đưa ra một dự luật, nhằm ngăn chặn quỹ hưu trí liên bang, đầu tư vào cổ phiếu Trung Quốc.

Giáo sư Waldron tin rằng chính quyền hiện tại nên “áp dụng những đường lối thực sự cứng rắn nhất có thể” đối với Trung Quốc.

Xét về tương lai chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Trung Quốc, giáo sư Waldron cho rằng Ngoại trưởng Mike Pompeo có một nhiệm vụ khó khăn trong tay. Ông nói: “Tôi nghĩ có lẽ thách thức lớn nhất mà ông Pompeo và người của ông ấy đang đối mặt hôm nay, là nhận ra rằng chúng ta phải bắt đầu suy nghĩ về việc Trung Quốc đi vào ngơ cụt này như thế nào. Họ phải quyết định những ǵ họ sẽ làm ở ngơ cụt và chúng ta phải quyết định những ǵ chúng ta sẽ làm để đáp lại”.

Hồng Kông

Tại Hồng Kông, các cuộc biểu t́nh ủng hộ dân chủ đă chuyển sang tháng thứ 7 mà chưa có hồi kết, cảnh sát tiếp tục bị buộc tội sử dụng các thủ đoạn nặng tay để dập tắt các cuộc biểu t́nh. Chính quyền thành phố và Bắc Kinh từ chối đáp ứng những yêu cầu của người biểu t́nh. Động thái này như đổ thêm dầu vào lửa, gây ra sự tức giận của công chúng.

Theo giáo sư Wadron, “toàn bộ nguồn gốc của cuộc khủng hoảng Hồng Kông là quyết định tai hại của chính quyền trung ương, họ không hiểu được điều này và đă để nó kéo dài”.

Giáo sư Waldron cho rằng nếu Bắc Kinh giữ lời hứa từ năm 1997 và 1984, người Hồng Kông sẽ chỉ quan tâm đến thời điểm bầu cử, để bỏ phiếu sau mỗi một hoặc 2 năm.

Là thuộc địa cũ của Anh, Hồng Kông đă được bàn giao cho Bắc Kinh vào năm 1997, sau khi hai bên kư kết Tuyên bố chung Trung – Anh trong năm 1984. Theo hiệp ước, Bắc Kinh đảm bảo rằng Hồng Kông giữ quyền tự trị khỏi quản lư độc tài Trung Quốc, giữ các quyền tự do của ḿnh trong 50 năm.

Theo Đạo luật Chính sách Mỹ – Hồng Kông năm 1992, Hồng Kông được coi là một thực thể đặc biệt, tách rời với Trung Quốc trong các vấn đề thương mại, đầu tư và thị thực. Tuy nhiên, sự đối xử đặc biệt có thể sớm chấm dứt, sau khi chính phủ Mỹ gần đây ban hành Đạo luật Dân chủ và Nhân quyền Hồng Kông, yêu cầu Bộ Ngoại giao hàng năm xem xét liệu thành phố này có nhận được đủ quyền tự trị từ Trung Quốc hay không, để được hưởng các đặc quyền kinh tế với Mỹ.

“Tôi nghĩ rằng ‘t́nh trạng đặc biệt’ đă không c̣n. Tôi hy vọng không phải vậy, nhưng tôi nghĩ nó đă kết thúc. Tôi nghĩ rằng cảnh sát đă nghe hoàn toàn theo chính quyền trung ương. Hệ thống pháp lư hiện đang bị tấn công”, giáo sư Waldron cảnh báo.

Gần đây, một điệp viên Trung Quốc đào tẩu sang Úc tiết lộ rằng các điệp viên Trung Quốc đă đứng đằng sau vụ bắt cóc 5 người xuất bản sách của Hồng Kông trong năm 2015.

Đối với cuộc tấn công bằng lửa chống lại nhà in báo Epoch Times – ấn bản Hồng Kông hôm 19/11, bởi 4 kẻ mặc đồ đen, đeo mặt nạ, giáo sư Waldron nghi ngờ chúng là thành viên của Hội Tam Hoàng.

“Một trong những đặc điểm mà chúng ta đă thấy và gây kịch tính ở Hồng Kông là sự hợp tác chặt chẽ giữa xă hội đen Trung Quốc hay Hội Tam Hoàng, với chính phủ Hồng Kông”, ông Waldron nói.

Khi một chính phủ không muốn lắng nghe người dân của ḿnh mà chỉ muốn họ trật tự, th́ cách tạo ra bạo lực như dùng Hội Tam Hoàng tấn công người dân, là một thủ đoạn có thể khiến dân chúng sợ hăi”, giáo sư Waldron nhận xét.

Vào ngày 21/7, những người đàn ông mặc áo sơ mi trắng với phông nền của Hội Tam Hoàng, đă xông vào ga tàu điện ngầm Nguyên Lăng (Yuen Long), và tấn công hành khách bằng gậy, côn và trùy. Cảnh sát đă không có mặt ở hiện trường trong khoảng 45 phút từ khi vụ tấn công xảy ra.

Sáu ngày sau, tại ga Nguyên Lăng, hàng ngàn người đă xuống đường, biểu t́nh phản đối các cuộc tấn công tại ga tàu điện ngầm, Tổ chức Ân xá Quốc tế đă ra tuyên bố cáo buộc cảnh sát là “những kẻ gây chiến” v́ đánh đập người biểu t́nh đang rút lui, và tấn công dân thường.

“5 hoặc 6 tháng này đă dạy cho người Hồng Kông rằng Chính quyền ĐCSTQ rất nguy hiểm, đáng ghét và tuyệt đối không thể tin tưởng”, giáo sư Waldron kết luận.

Trở lại