HOA
KỲ BÊNH VỰC HỒNG KÔNG Đại-Dương |
Tài
liệu tham khảo: China
Vents Outrage Upon US Passage of Hong Kong Bill (Epoch Times) Trump’s
National Security Advisor and the Future of US-China Relations (Diplomat) Trump
signing pro-Hong Kong rights bill into law will worsen US-China relationship
(CNBC) US’
Hong Kong democracy act slanders China to a level close to madness, Foreign
Minister Wang Yi says (SCMP) We
all lose if Donald Trump signs bills related to Hong Kong into law (SCMP) HOA KỲ BÊNH VỰC HỒNG KÔNG Đại-Dương Đạo
luật Dân chủ và Nhân quyền Hong Kong (Hong Kong Human
Rights and Democracy Act) và Đạo luật Bảo vệ
Hong Kong (Protect Hong Kong Act) đă được Lưỡng
viện Quốc hội Hoa Kỳ thông qua hôm 21/11/2019
với số phiếu thuận tuyệt đối. Hai
Đạo luật này đă được đệ
tŕnh lên Tổng thống Donald Trump duyệt xét để
kư thành Luật hay phủ quyết trong thời hạn
10 ngày. Tổng
thống sẽ kư thành Luật v́ không có lư do phủ
quyết khi Lưỡng viện Quốc hội đại
diện ư nguyện của toàn thể dân Mỹ. Hoa
Kỳ hiện c̣n khoảng 150 Đạo luật khác
nhau đang nằm trên bàn giấy chờ Tổng
thống Trump kư có thể siết chặt hoạt động
của Trung Cộng v́ đều là những Đạo
luật khủng khiếp. Nguồn tin của Bưu báo
Hoa Nam (SCMP). Bắc
Kinh đấu vơ mồm Biết
thế, nhưng, Bắc Kinh vẫn phản công trên
mặt trận truyền thông liên quan đến kinh
tế, dư luận, ngoại giao nhằm tăng áp
lực Tổng thống Donald Trump. Thứ
trưởng ngoại giao của Trung Cộng đă
triệu tập Đại sứ Mỹ để
phản đối. Trong
5 giờ rưỡi ngày 20/11/2019. Tân Hoa Xă đă tung ra
31 bản tường tŕnh trong khi Đài Truyền h́nh
Trung ương phản pháo kịch liệt bằng 12
bản phúc tŕnh nhắm vào Hoa Kỳ. Nhân dân Nhật báo
của Đảng Cộng sản Trung Hoa kết thúc
bản tin bằng câu “Đừng nói, tôi đă không
cảnh cáo trước cho bạn”. Câu này được
sử dụng 3 lần trước: leo thang chiến
tranh thương mại Mỹ-Trung, cuộc chiến
Ấn-Trung 1962, vụ xâm lăng Việt Nam 1979. Bắc
Kinh mời các nhà đàm phán kinh tế Mỹ đến
Trung Quốc để tiếp tục thương lượng
về giai đoạn I để kư kết, nhưng, xác
định Bắc Kinh sẽ không từ bỏ việc
tài trợ cho các Tập đoàn Nhà nước, một
trong những đ̣i hỏi chính của Hoa Kỳ. Phía
Hoa Kỳ h́nh như chưa sẵn sàng nhận lời. Tại
“Diễn đàn Kinh tế Mới” do Hăng tin Bloomberg
tổ chức tại Đại lễ đường
Nhân dân ở Bắc Kinh hôm 22/11/2019, Chủ tịch
Tập Cận B́nh nói: “Chúng tôi muốn làm việc
để đạt một thỏa thuận giai đoạn
1 trên cơ sở tôn trọng và b́nh đẳng
giữa hai bên”, nhưng, sẽ chiến đấu khi
cần thiết, dù cố tránh một cuộc chiến
tranh thương mại. Chúng tôi không khởi xướng
và chẳng muốn”. Đúng:
Trung Cộng không khởi xướng, nhưng, là nguyên
nhân v́ đă vi phạm những cam kết khi gia
nhập vào Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO) năm 2001. Hoa Kỳ trừng phạt, do
chẳng có nước nào trên thế giới đủ
khả năng, nhằm buộc Bắc Kinh phải tôn
trọng luật pháp quốc tế trong mối quan
hệ với cộng đồng nhân loại. Thoả
thuận quốc tế và chủ quyền quốc gia Ngoại
trưởng Vương Nghị khi tiếp cựu
Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ, William Cohen
tại Bắc Kinh ngày 22/11/2019 đă nói “một
số chính trị gia hiện đang bôi nhọ, tấn
công, nói xấu Trung Quốc đến mức gần như
điên rồ … hai đạo luật của Quốc
hội Mỹ can thiệp vào công việc nội trị
của Trung Quốc và vi phạm các quy tắc trong quan
hệ quốc tế”. Vương
Nghị rất hàm hồ: (1) Tất cả lưỡng
viện Quốc hội Mỹ đă ủng hộ hai
đạo luật. (2) Năm 1997, Bắc Kinh đă cam
kết mô h́nh “một quốc gia, hai chế độ”
cho phép Hồng Kông duy tŕ chế độ dân chủ và
tư pháp độc lập cho tới năm 2049.
Vậy, người Hong Kong được quyền
xuống đường đ̣i Đặc Khu trưởng
Carrie Lam (Lâm Trịnh Nguyệt Nga) phải thi hành nghiêm
chỉnh. (3) Người Hong Kong bầu Cơ quan Lập
pháp và Hành pháp chứ không phải do Bắc Kinh
chỉ định. (4) Sự đàn áp thô bạo người
biểu t́nh hợp pháp và ôn hoà của Cảnh sát Hong
Kong đă là nguyên nhân tạo ra bạo loạn. Carrie
Lam cũng phụ hoạ theo quan điểm của
Bắc Kinh bất chấp tinh thần tự quyết dân
tộc. Quyền tự trị của người Hong
Kong kéo dài hợp pháp tới năm 2049. Tóm
lại, Bắc Kinh và Carrie Lam vi phạm cam kết
quốc tế chứ không phải 7.4 triệu dân Hong
Kong. Phản
ứng của Hoa Kỳ Bộ
Ngoại giao Hoa Kỳ tiếp tục thúc giục
Bắc Kinh tôn trọng cam kết trong Bản Tuyên
bố Trung Cộng-Anh Quốc năm 1984 về việc
chuyển giao Hong Kong. Hơn nữa. Đạo luật
chỉ là mạng lệnh về chính sách của Hoa
Kỳ đối với Hong Kong và không có thẩm
quyền về việc Bắc Kinh hoặc Hong Kong
chọn cách cai trị như thế nào. Thực
tế, nếu Hong Kong bị tước quy chế thương
mại đặc biệt th́ sẽ bị thiệt
hại nặng nề. Bắc
Kinh bị vạ lây không ít. Hong
Kong với vị thế là trung tâm buôn bán đồng
nhân dân tệ hải ngoại (offshore yuan, ¥) khác
với đồng nhân dân tệ (RMB) chỉ lưu hành
ở Trung Cộng. Thị trường đồng Yuan
ở Hong Kong năm 2018 lên tới 85 tỷ USD và số
kư thác bằng Yuan cũng tương đương. Đa
số các tập đoàn kinh tế lớn của Trung
Quốc, từ Ngân hàng Công thương đến công
ty tư như Tencent Holdings đều hoạt động
trên sàn chứng khoán Hong Kong, và dùng đó là bàn đạp
để ra thế giới. Hiện tai, các Ngân hàng
của Bắc Kinh giữ 1,100 tỷ USD, bằng 9% GDP
của Trung Cộng. Năm
2018, các công ty Bắc Kinh gọi vốn quốc tế
được 64 tỷ USD qua h́nh thức IPOs, nhưng,
thị trường Thượng Hải và Thâm
Quyến chỉ được 20 tỷ, c̣n lại
thuộc về Hong Kong. Nếu
Hong Kong mất quy chế đặc biệt th́ giới
đầu tư sẽ t́m đến các thị trường
tài chính Tokyo, Singapore và London. Tuy
Tổng thống Donald Trump chưa cho biết sẽ kư
hai Đạo luật do Lập phát đệ tŕnh, nhưng,
kiểu nói ḷng ṿng đă cho thấy chữ kư sẽ
nằm trong giới hạn thời gian bất chấp
Hoa Kỳ và Trung Cộng có hoàn tất được
giai đoạn I của Thương ước
Mỹ-Trung hay không v́ đó là ư nguyện của toàn dân.
Đại-Dương
|