TẬP CẬN B̀NH ĐANG SỤP XUỐNG CHIẾC HỐ TỰ ĐÀO

Đại-Dương 

 

Tài liệu tham khảo:

European Parliament approves motion on Hong Kong, as Beijing calls it full of ‘ignorance and prejudice’ (SCMP)

Moving ASEAN Toward Sustainable Defense Cooperation (Diplomat)

China blocking Malaysian and Vietnamese oil and gas vessels ‘shows greater willingness to use force’, think tank says (SCMP)

ASEAN’s Indo-Pacific Concept and the Great Power Challenge (Diplomat)

Ba năm sau phán quyết Biển Đông: Trung Quốc có tuân thủ? (VOA)

Xi faces unpalatable choices on trade, politics and Hong Kong (Nikkei)

 

TẬP CẬN B̀NH ĐANG SỤP XUỐNG CHIẾC HỐ TỰ ĐÀO

Đại-Dương

Sau khi tóm thâu 3 vị trí quyền lực cao nhất của Trung Quốc từ năm 2013, Chủ tịch Tập Cận B́nh không che đậy tham vọng thống trị toàn diện thế giới nhờ Tổng thống Barack Obama hoàn toàn bất lực trước các bước đi chiến lược và chiến thuật của Bắc Kinh.

Tại cuộc gặp mặt riêng rẽ ở California năm 2013, Barack Obama tâm đắc với chính sách “quan hệ nước lớn” do Tập Cận B́nh đưa ra. Bị dư luận chỉ trích nên Obama không dám nhắc tới, tuy nhiên, Tập Cận B́nh thường xuyên lập lại để thực hiện đường lối bành trướng bá quyền.

Cường quốc (nước lớn) thuộc vào 2 loại có tác động khác nhau lên toàn cầu. (1) Có ḷng bao dung độ lượng, tinh thần hiệp sĩ cứu khổn pḥ nguy, không hiếp yếu, chống kẻ ác tới cùng. (2) Ích kỷ và tư lợi, chuyên lấy thịt đè người, sử dụng luật rừng, chống lại hoặc bóp méo luật pháp quốc tế.

Từ lúc chính thức cầm quyền năm 2012, Tập Cận B́nh trưng bày chiếc bánh vẽ “Giấc Mộng Trung Hoa” nhằm kích động Chủ nghĩa Đại Hán xông lên thống trị thế giới. Chỉ một thời gian ngắn đă có nhiều dân tộc bị thiệt hại do chính sách “thương mại cưỡng đoạt”, “giao dịch ăn cắp”, “ngoại giao bẫy nợ” khiến một số quốc gia lâm vào cảnh phải cầm thế chủ quyền, hoặc quyền-chủ-quyền, hoặc quyền-tài-phán cho Bắc Kinh.

Trung Quốc thời Tập Cận B́nh đă hiện nguyên h́nh Đế quốc Thực dân Thuộc địa kiểu mới được tân Thủ tướng Mă Lai Á. 93 tuổi. Mahathir Mohamad nói thẳng với Thủ tướng Lư Khắc Cường và Chủ tịch Tập Cận B́nh trong chuyến thăm Bắc Kinh đầu tiên hồi tháng 8-2018 “chúng ta không muốn thấy một phiên bản mới của Chủ nghĩa Thực dân” khi yêu cầu huỷ bỏ 2 dự án trị giá 22 tỉ USD do Trung Quốc đầu tư.

Hoa Kỳ sực tỉnh sau cơn mê 40 năm “phát triển kinh tế kéo theo thay đổi chính trị” để tái lập luật pháp quốc tế dù có phải lao vào cuộc chiến tranh v́ sự sống c̣n của nền văn minh nhân loại. Tinh thần hiệp sĩ đă thu hút được sự hợp tác quốc tế bất kể cường quốc hay nhược tiểu.

Kinh tế toàn-cầu-hoá do Hoa Kỳ xướng xuất sau khi Đệ tam Quốc tế tan ră nên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ra đời với những quy định rơ ràng trong giao thương quốc tế. Nhưng, khó tránh các trường hợp mơ hồ hoặc quá-lư-thuyết mà biện pháp tu chính chưa được thực hiện ráo riết.

Bắc Kinh đă thụ hưởng và đ̣i hỏi các điều kiện phi lư như tiếp tục được hưởng quy chế tối huệ quốc dù Trung Quốc đă có khối dự trữ ngoại tệ trên 3,000 tỉ USD và cho Ngân khố Hoa Kỳ vay 1,200 tỉ USD. Áp thuế cao lên hàng hoá nhập cảng, hưởng thuế thấp cho hàng hoá xuất cảng hầu phá hoại nền sản xuất tại các quốc gia phát triển, đang-phát-triển cũng như lạc hậu. Ngoại giao bẫy nợ do Bắc Kinh giăng đă đẩy các quốc gia liên hệ rơi vào ṿng tay của Chủ nghĩa Thực dân Thuộc địa kiểu mới.

Trung Quốc có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới và có thể sớm vượt Hoa Kỳ về sản xuất và kỹ thuật nên năm 2017, tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Tập Cận B́nh đă bắn tiếng sẵn sàng thay thế Hoa Kỳ để bảo vệ nền kinh tế toàn-cầu-hoá, chống chính sách bế môn toả cảng.

Hàng rào quan thuế của Bắc Kinh làm cho hàng hoá nhập cảng phải bán giá cao hơn hàng hoá nội buộc các công ty Tây Phương chuyển hăng xưởng vào Hoa Lục và chấp nhận điều kiện liên doanh với doanh nghiệp nhà nước; chuyển giao kỹ thuật rồi chờ tới khi nào sản phẩm do người Trung Quốc chế tạo và thủ đắc bằng sáng chế th́ mới được Bắc Kinh cứu xét cho gia nhập thị trường 1.4 tỉ dân. Tất cả hàng hoá sản xuất từ Hoa Lục đều phải mang nhăn hiệu “Made in China”. Hồn Tây Phương, da Trung Quốc!!!

Các doanh nghiệp Trung Quốc hoạt động tại Hoa Kỳ cũng như Châu Âu đều được đối xử b́nh đẳng, công bằng như bất cứ công ty sở tại nào. Lợi thế này giúp cho các doanh nghiệp Trung Quốc mua lại và sát nhập các công ty kỹ thuật cao của Tây Phương.

Trung Quốc chiếm 1/3 du học sinh và nghiên cứu sinh tại Hoa Kỳ liên quan đến công tác t́nh báo, đánh cắp mọi bí mật khoa học, kỹ thuật, kinh tế, quân sự để phục vụ cho mưu đồ siêu cường của Bắc Kinh.

Sau khi càn quét các ổ gián điệp của Trung Quốc trên đất Mỹ, Tổng thống Donald Trump cho phép du học sinh và nghiên cứu sinh từ Hoa Lục tiếp tục vào Hoa Kỳ dưới sự giám sát chặt chẽ.

Doanh nghiệp Trung Quốc nào nếu có trên 3 đảng viên đều phải thành lập chi bộ cộng sản để điều hành chiến lược kinh doanh. Tập đoàn Alibaba, Tập đoàn kỹ nghệ cao Hoa Vi do cán bộ cộng sản ẩn danh điều hành với lợi thế được Nhà nước hỗ trợ toàn diện để thi hành chỉ thị của Đảng Cộng sản Trung Hoa nên đều phải thể hiện “ḷng trung thành với Đảng, mọi thứ khác chỉ là thứ yếu”.

Một tập đoàn được sự hỗ trợ của Nhà nước ắt phải có nhiều lợi thế về tài chánh, nhân lực, tin tức hơn nên các công ty tư nhân trên thế giới lúc nào cũng phải lép vế khiến Tổ chức Thương mại Thế giới trở thành hữu danh vô thực.

Trung Quốc nên bị đuổi ra khỏi Tổ chức Thương mại Thế giới v́ không thực thi các quy định đă được kư kết khi gia nhập năm 2001.

Cộng đồng quốc tế đang chuẩn bị tu chính lại các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới mang tính ràng buộc để trừng phạt quốc gia hội viên vi phạm.

Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Bắc Kinh nhằm đưa sản phẩm từ Hoa Lục lan khắp thế giới và chuyên chở nguyên vật liệu phục vụ cho “công xưởng thế giới” của Trung Quốc. Bắc Kinh đă cho các nước vay với lăi suất cao nếu cần cải thiện nhanh chóng hạ tầng cơ sở rất khó sinh lợi nên đành phải dùng chủ quyền quốc gia hoặc quyền-chủ-quyền để gán nợ. Song song, các nhà đầu tư Trung Quốc sẽ “đẻ trứng” như chim tu hú vào các doanh nghiệp địa phương để tránh thuế cao lúc nhập vào các thị trường tiềm năng trên thế giới. Ác thay, Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam là chiếc ổ lư tưởng của Trung Quốc do “lư tưởng tương thông, văn hoá tương đồng, vận mệnh tương quan”.

Tham vọng bành trướng, bá quyền, thống trị của Chủ nghĩa Đại Hán ngàn đời vẫn không thay đổi. Tuy nhiên, Trung Hoa đă bị phân chia thành nhiều mănh như thời Đông Châu Liệt Quốc, bị Tây Phương và Nhật Bản xâu xé 100 năm, chiến tranh Quốc-Cộng do thiếu tinh thần hoà giải và hoà hợp, thừa độc ác và cường quyền.

Khái niệm “chủ quyền lịch sử” do Bắc Kinh quản bá mang tính cách “cưỡng hiếp lịch sử thế giới” và áp bức các dân tộc thiểu số, nhược tiểu nên tạo tiền đề cho các cuộc xâm lăng, sát nhập triền miên, đặc biệt đối với các nước láng giềng.

Cùng ḍng máu Hán Tộc, nhưng, đa số người Đài Loan, Hồng Kông, Tân Gia Ba tuyệt đối không muốn trở thành công dân nước Cộng hoà Nhân dân Trung Quốc (PRC) để gánh chịu thảm hoạ diệt chủng, mất văn hoá như Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông.

Muốn chiếm đoạt kho tài nguyên thiên nhiên và vị trí chiến lược của Biển Nam Trung Hoa (SCS) nên Bắc Kinh công bố khái niệm “vùng biển lịch sử” đă bị Toà án Trọng tài Thường trực về Luật Biển bác bỏ thẳng thừng trong vụ Phi Luật Tân kiện Trung Quốc năm 2016. Tập Cận B́nh không chấp nhận và tiếp tục chèn ép các quốc gia duyên hải trên Biển Nam Trung Hoa bằng 3 lực lượng Hải Quân, Hải Cảnh, Dân Quân Biển.

Tham vọng bành trướng bá quyền lộ liễu của Tập Cận B́nh trên Biển Nam Trung Hoa buộc Hoa Kỳ, Châu Âu, Úc Đại Lợi, Nhật Bản, Ấn Độ, Gia Nă Đại tăng cường tối đa lực lượng quân sự để bảo vệ “vùng biển quốc tế” và trợ giúp phương tiện pḥng vệ cho các quốc gia duyên hải bị Bắc Kinh đe doạ.

Nguy cơ chiến tranh trên biển và không trung gia tăng. Nhưng, Trung Quốc sẽ mất cơ hội trở thành siêu cường nếu chiến tranh xảy ra dù bằng vũ khí quy ước hoặc nguyên tử.

Trung Quốc mạnh trong ngôn ngữ tuyên truyền mà yếu trong thực tế chiến tranh v́ cộng đồng nhân loại không chấp nhận sự thống trị của những kẻ mất tính người đang quảng bá cho mô h́nh Chính trị Xă hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc.

Đại-Dương

Trở lại