Tiến sĩ Gene Sharp và Cách mạng bất bạo động


Các cuộc nổi dậy ở Bắc Phi và Trung Đông khiến người ta chú ư đến Tiến sĩ Gene Sharp, một học giả ở Boston, Massachusetts, người đă dành cả cuộc đời nghiên cứu về các cuộc chống đối bất bạo động và đă viết sách hướng dẫn người ta cách thay đổi chính quyền để tiến đến dân chủ.
 
Tiến sĩ Gene Sharp đă dành cả cuộc đời nghiên cứu về chống đối bất bạo động

Năm nay 83 tuổi, Tiến sĩ Sharp được xem là người đă tác động đến nhiều nhân vật bất đồng chính kiến trên thế giới. Ông là tác giả của một số sách và bài tham luận, trong đó, cuốn "From Dictatorship to Democracy," (Từ Độc tài đến Dân chủ ) http://www.viettan.org/spip.php?article2250 đă được dịch sang 24 thứ tiếng.

Ông tin rằng có hai yếu tố quan trọng giúp chấm dứt chế độ Mubarak ở Ai Cập. Thứ nhất là người dân hết c̣n sợ hăi, thứ hai họ tôn trọng nhu cầu tụ tập ôn ḥa:

“Bất th́nh ĺnh họ đứng lên, họ không c̣n lo sợ nữa v́ một lư do nào đó mà tôi không rơ. Nhưng cả một khối đông người đă đánh mất nỗi sợ. Và họ cũng hiểu họ phải tránh sử dụng bạo động, dứt khoát không bạo động, dù rằng cứ giữ như vậy chưa hẳn là hoàn hảo, nhưng cần nhất là phải giữ thái độ bất bạo động. Tại sao mọi người đều hiểu như vậy th́ tôi cũng không rơ.”

Tiến sĩ Sharp tin rằng sống trong một chế độ áp bức, con người thường tỏ ra mất tự tin, thụ động và hay lo sợ:

“Nhưng nếu đă thắng được vài vụ nhỏ rồi th́ họ sẽ lấy lại tự tin, họ sẽ trang bị cho ḿnh một sức mạnh to lớn hơn họ nghĩ. Hoặc là có thể họ nh́n thấy những tấm gương của Tunisia và Ai Cập, họ nhận ra rằng họ cũng làm được như vậy.”

Ông tin rằng đấu tranh bất bạo động là vũ khí hiệu quả chống lại độc tài, và mục tiêu cuối cùng luôn luôn là tiến đến dân chủ. Nhưng dù lật đổ độc tài là chuyện cần thiết, nhưng chỉ lật đổ không thôi sẽ không giải quyết được vấn đề măi măi:

“Sau khi chế độ độc tài bị lật đổ, người ta sẽ bước vào một giai đoạn rất nguy hiểm. Có nhiều chuyện khó hiểu bởi v́ chưa có ai lănh đạo và có nguy cơ rơi sang một chế độ độc tài mới.”

Ông thừa nhận rằng trong suốt 30 năm nghiên cứu, ông vẫn tin tưởng có ngày sẽ xảy ra những chuyện có tính cách đột phá; nhưng ông ngạc nhiên khi thấy nó xảy ra một cách quá mạnh như vậy.

 

Tác động cách mạng hậu Mubarak ở Trung Đông

Roger Hardy

Phân tích gia về Trung Đông, Woodrow Wilson Centre

Chúng ta đă lầm lẫn biết bao. Khi t́nh trạng bất ổn khởi đầu ở Tunisia, hầu hết các chuyên gia (trong đó có tôi) cho biết lănh đạo lâu năm của nước này, Tổng thống Ben Ali, sẽ nghiền nát nó và sống sót.

Khi ông đột ngột bỏ trốn, sự lây lan và bất ổn đă vươn ra tới đất nước láng giềng Ai Cập, hầu hết các chuyên gia (trong đó có tôi) cho rằng Ai Cập sẽ không như Tunisia và nhà lănh đạo kỳ cựu lâu niên của nước này, ông Hosni Mubarak, sẽ nghiền nát nó và sống sót.

Vài tuần qua những diễn biến đă vượt qua mọi kỳ vọng ban đầu của nó và làm ngạc nhiên cả những những nhà quan sát dày dạn nhất khi bược họ phải tự hỏi chính sự vùng này sẽ dẫn dắt tới đâu.

Trước hết, tuy nhiên có thể thấy rằng, việc Tổng thống Mubarak từ chức và ra đi không có nghĩa rằng cuộc khủng hoảng của người dân Ai Cập đang tiến tới một kết cục sớm.

Ngược lại, ông Mubarak đă chỉ đơn giản là "bán phá giá" t́nh huống khó của ông và chuyển t́nh huống này vào tay các lănh đạo quân sự.

Cho dù cánh quân sự có thể tỏ ra là họ làm được tốt hơn so với những ǵ ông Mubarak đă làm - và cho dù quân đội có thể giữ được sự cam kết của họ - th́ mọi việc vẫn c̣n ở rất xa.

Quyền lực nhân dân

Tiền cũng không thể giúp người ta mua được một đồng minh gần gũi đâu

Thứ hai, sự thành công của 'quyền lực nhân dân' ở Ai Cập có một ư nghĩa rất lớn với cho thế giới Ả Rập, hơn là cả sự thành công của phong trào này tại Tunisia.

Ai Cập là nước Ả Rập lớn nhất và mạnh nhất. Ông Mubarak đă trị v́ nó suốt ba thập niên.

Tấm gương Ai Cập đă làm rung động công luận ở một khu vực mà hàng loạt các quốc gia lâu nay hàm chứa trong ḿnh những yếu kém: toàn trị, tham nhũng, thất nghiệp, nhân phẩm bị hạ thấp.

Những kẻ chuyên quyền, độc tài trong khu vực với lực lượng mật vụ nhỏ hơn và yếu hơn so với chính quyền Ai Cập Mubarak, nay dễ bị thương tổn hơn bao giờ hết trước những trận cuồng phong được hun đúc từ sự phẫn nộ của quần chúng đông đảo.

 
Quân đội nói đứng cùng dân nhưng có lúc đă không can thiệp bạo động.

 

Hiện đang có những kẻ có tiền đang cố sử dụng chúng để mua chuộc những người bất đồng chính kiến. Nhưng ở các quốc gia nghèo hơn, chẳng hạn như Jordan và Yemen, người ta sẽ phải vay mượn để làm như vậy.

Thứ ba, phải nói tới tác động của cuộc khủng hoảng với kinh tế khu vực - mà rơ ràng là ảnh hưởng tới giá dầu, du lịch, khả năng thu hút đầu tư nước ngoài - tất cả vốn đă ở trong t́nh trạng nghiêm trọng.

Thứ tư, sự sụp đổ của Mubarak sẽ ảnh hưởng đến một loạt các vấn đề khu vực - tiến tŕnh ḥa b́nh Ả rập - Israel, ảnh hưởng ngày càng tăng của Iran, cuộc chiến chống lại người Hồi giáo cực đoan - có thể nói là rất khó, nếu không phải là không thể, để đưa ra bất kỳ dự đoán nào.

Nỗi sợ hăi về các cuộc cách mạng Hồi giáo ở khắp nơi đă không được đặt vào đúng chỗ. Hầu hết các nhà bất đồng chính kiến hiện nay có vẻ là dân tộc chủ nghĩa hơn là v́ t́nh cảm tôn giáo.

Đồng thời, người ta lo ngại rằng cuộc khủng hoảng có thể làm nghiêng cán cân quyền lực trong khu vực có lợi cho Iran, ngay tới đây, mặc dù Iran đang theo dơi những sự kiện nổi dậy, mà chưa lèo lái chúng.

Bài học cho phương Tây

 
Cuộc cách mạng ở Ai Cập sẽ c̣n có nhiều tác động đa chiều và xâu xa, chưa lường hết ở Trung Đông.

 

Cuối cùng, có thể thấy các chính phủ phương Tây bị rơi vào t́nh thế lưỡng nan với những chính sách lâu nay của họ, trong t́nh huống khó xử đang xảy ra, và có vẻ như trong ngắn hạn, họ không có giải pháp ǵ.

Cách thức mà chính quyền Obama xử lư trước cuộc khủng hoảng ở Ai Cập thực là "kém cỏi". Liên minh châu Âu cũng vậy, dù lẻ tẻ có phản ứng của thành viên đơn lẻ tốt hơn nhiều.

Nhưng ngay cả khi phản ứng của họ có được đưa ra sau rốt đi nữa, th́ các câu hỏi hóc búa sẽ vẫn c̣n tồn tại.

Phương Tây trong nhiều thập kỷ vẫn coi ổn định ở khu vực này là ưu tiên cao hơn so với các quyền dân chủ và quyền con người.

Rơ ràng một bài học đau đớn được rút ra cho các cường quốc phương Tây qua lần này là họ đă tạo ra thực ít ảnh hưởng, mặc dù họ đă cung cấp rất nhiều tài trợ ở nhiều nước diễn ra biến đổi vừa qua, như đă thấy.

Tiền có vẻ không mua được tất cả mọi thứ đâu, thưa quư vị. Và tương tự, trong cơn thịnh nộ của quần chúng nhân dân, tiền của bạn chắc cũng không thể giúp mua được một đồng minh gần gũi đâu.

trở lại