TÍNH HAY QUÊN CỦA CON NGƯỜI

Đại-Dương 

Tài liệu tham khảo:

How Will the Chinese Communist Party Withstand Increasing Calls for COVID-19 Pandemic Accountability? (Diplomat)

‘Dangerous decade ahead’: warnings for US and China in global showdown (SCMP)

Propaganda: Beijing’s weapon of mass deception (Asia Times)

Joe Biden’s $6,000,000,000,000 Budget Is Massive. Here are the Details. (National Interest)

 

TÍNH HAY QUÊN CỦA CON NGƯỜI

Đại-Dương

Việt Nam từ xưa tin rằng “Cọp đi ba mươi bước là quên hết mọi thù oán” nhằm răn đe thiên hạ sớm quên oán thù để sống chung hoà b́nh, hài hoà.

Thực tế, cọp săn mồi v́ bản năng chứ nào phải thù oán ai. Tội phạm giết người để cướp đoạt tiền tài, danh vọng, nhan sắc có thể được che dấu đằng sao những mỹ từ: độc lập, dân tộc, hoàn cảnh xă hội, uất hận cá nhân đưa đẩy tới hành động.

Khi chưa có quyền trong tay th́ đem mạng sống ra thề sẽ v́ Tổ Quốc, Dân Tộc mà đấu tranh dẫu có phải hy sinh tính mạng. Họ chóng quên khi ngồi vào chiếc ghế cao hơn thiên hạ.

Do đó, gạn đục, khơi trong là bản năng trời cho con người cần phải được tận dụng để khỏi rơi vào t́nh cảnh làm con rối cho kẻ bất lương, bọn vô lại mà cứ tưởng thánh nhân!

Con đường đầy máu của Chủ nghĩa Cộng sản

Chủ nghĩa Cộng sản đă thành công lần đầu trong lịch sử đấu tranh khi Vladimir Ilyich Lenin (1870-1924) đă dựng lên chế độ Xă hội Chủ nghĩa tại Nga từ năm 1917 với hai nhiệm vụ chính: mưu cầu quyền lợi cho “giai cấp công nhân” và cổ vũ cho “phong trào giải phóng dân tộc”.

Từ đó, những người theo gót Lenin đă gieo rắc biết bao tai ương cho cộng đồng nhân loại. Máu chảy thành sông, xương chất thành núi bất cứ nơi nào mà có bàn tay của Chủ nghĩa Xă hội nhúng vào. Khi Đảng Cộng sản lên cầm quyền bằng vũ lực tuyệt đối th́ tất cả những lời hứa hùng hồn đă bị đảo ngược. Công nhân tiếp tục làm toi mọi cho cán bộ cộng sản, nông dân làm nông nô cho cán bộ cộng sản. Loài người đi ngược chiều lịch sử để trở về thời kỳ Đế quốc tàn ác và tham lam nhất trên địa cầu. Chết chóc nối tiếp chết chóc, đói rét nối tiếp đói rét, áp bức bóc lột ngày càng tinh vi và tàn ác mà không bút mực nào có thể kể xiết.

Chính sách cai trị của Đảng Cộng sản dựa vào “bạo lực tuyệt đối” nhằm trấn áp đối lập, bất đồng chính kiến chứ không hề ư định có hoà giải và tạo sự đồng thuận.

Phong trào Giải phóng Dân tộc là khẩu hiệu che đậy tham vọng của Đế quốc Đỏ. Liên Xô xích hoá các lân bang. Trung Cộng đồng hoá các tiểu quốc cùng biên giới. Cộng sản Việt Nam ôm tham vọng thống trị Miên, Lào.

Các quốc gia Tây Âu từng chấp chứa Lenin vẫn ấp ủ tinh thần Xă hội Chủ nghĩa để xây dựng Chế độ Xă hội Chủ nghĩa Dân chủ được duy tŕ sau Đệ nhị Thế chiến. Sự hănh diện và cao ngạo của Tây Âu đang đối diện với hai câu hỏi chính.

Thứ nhất, họ không đủ sức tự vệ hoặc duy tŕ nền độc lập nếu thiếu sự bảo vệ của Hoa Kỳ sau Đệ nhị Thế chiến. Không một quốc gia Châu Âu nào đủ sức chống lại Quân đội Liên Xô, bảo vệ nền độc lập, tự chủ th́ làm sao hănh diện?

Thứ hai, Tây Âu, Nam Âu, Bắc Âu hănh diện về hệ thống an sinh xă hội và nền y tế siêu việt hơn Hoa Kỳ bổng lộ diện rơ ràng hơn khi Đại dịch bị tỷ lệ người chết cao hơn Mỹ. Tổng thống Donald Trump tuyên bố Hoa Kỳ sẽ có vắc xin SARS-CoV-2 trước năm 2021 đă bị giới tinh hoa Châu Âu thoá mạ chẳng tiếc lời. Hoa Kỳ đă có ba loại vắc xin đúng hẹn trong khi EU tay trắng (ngoài trừ Đức hợp tác với Pfizer của Mỹ). Chi phí bảo vệ quốc gia cao nhất thuộc về quốc pḥng mà Liên Hiệp Châu Âu (EU) đă giao khoán cho người Mỹ. Liệu EU, kể cả các cường quốc Pháp, Đức, Anh có c̣n khả năng lo an sinh xă hội, y tế, giáo dục hay không nếu phải dồn nỗ lực cho tự vệ?

Người Mỹ b́nh thường nếu không đi học, khỏi trả tiền; đi bác sĩ, vào bệnh viện chữa trị, mổ xẻ, thuốc men đă có Bảo hiểm Sức khoẻ lo trong khi bệnh nhân chỉ đóng mấy chục USD hàng tháng cho Công ty Bảo hiểm Tư nhân. Kiểu cạnh tranh giúp giảm giá bảo hiểm.

Đa số Dân tị nạn chẳng đóng thuế chẳng bao nhiêu. Khi trở nên giàu có chỉ đóng thuế từ 10%-20%.

Thuế lợi tức bên Tây Âu từ 30-50% hoặc cao hơn được Chính phủ trừ trước để mua các “tiện ích xă hội” dù không đau ốm, chẳng đi học. Giới tài phiệt Tây Âu cũng ôm tiền sang Trung Quốc giúp Bắc Kinh thoát khỏi t́nh trạng nghèo đói và tụt hậu công nghệ. Tây Âu giờ này đă đi sau Trung Quốc!

Đầu thập niên 2000, các Nghiệp đoàn của Mỹ đ̣i tăng lương quá sức chịu đựng nên các Hăng xe hơi hàng đầu của Mỹ phá sản phải chuyển hăng xưởng ra nước ngoài gây t́nh trạng thất nghiệp tại Hoa Kỳ, đồng thời vô t́nh giúp Trung Quốc tăng tốc phát triển công nghệ, kinh tế.

Liên Âu và Hoa Kỳ cho cọp ăn mà bây giờ lại sợ bị cọp ăn thịt!

Những kẻ giúp Trung Quốc vẫn chưa tỉnh ngộ

Diễn đàn Châu Á Bác Ngao (Boao Forum for Asia, BFA) bắt đầu từ năm 1998 phỏng theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum, WEF) đă khai diễn hôm 20/04/2021 tại Đảo Hải Nam. Chủ tịch Trung Quốc, Tập Cận B́nh kêu gọi “hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ hơn và lưu ư Tây Phương không nên lên lớp nước khác”.

Trả lời phỏng vấn trước khi diễn ra BFA 2021, Cựu Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ Henry Paulson (2006-2009), từng tạo ra “Đối thoại Kinh tế Chiến lược Mỹ-Trung” cho biết “liên kết kinh tế là rất quan trọng đối với cả hai nước để tránh đối đầu không cần thiết và nên hướng tới có đi có lại khi tiếp cận thị trường … hăy cạnh tranh, hăy phối hợp và hăy hợp tác”.

Từ năm 2006 đến nay, Trung Quốc bất chấp các quy định chi tiết và rơ ràng của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nên chỉ hành động theo luật rừng xanh làm cho chủ trương “Toàn-cầu-hoá” bị méo mó làm hại cộng đồng quốc tế.

Cựu thủ tướng Úc, Kevin Rudd (2007-2010) và (tháng 6 đến 9-2013) thường xuyên ủng hộ Trung Quốc nên cảnh cáo “thập niên nguy hiểm phía trước khi Chính quyền Trump ủng hộ Đài Loan … Trung Quốc và Mỹ có khả năng tổ chức một cuộc cạnh tranh toàn cầu, với mục tiêu thể hiện hệ thống của ḿnh tốt hơn hệ thống khác.

Bắc Kinh cam kết Hồng Kông được quyền tự trị đến năm 2049, nhưng, tự động chấm dứt bằng bạo lực vào 2020? Chính sách “một quốc gia hai thể chế” chỉ là lời hứa theo gió bay đi.

Bắc Kinh hứa giúp các nước khác, nhưng, họ đều bị thâm hụt thương mại với Trung Quốc?

Bắc Kinh tham gia soạn thảo và phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), nhưng, Nhật Bản, Đại Hàn thường xuyên bị Bắc Kinh đe doạ. Trung Quốc cưỡng đoạt Nhóm đảo Paracel Islands (Hoàng Sa, Tây sa) do Việt Nam trấn đóng. Bắc Kinh xây 7 đảo nhân tạo tại Spratly Islands (Trường Sa, Nam ) do nhiều nước tuyên bố chủ quyền. Trung Quốc quân-sự-hoá hai Nhóm đảo Paracel Islands, Spratly Islands và Biển Nam Trung Hoa (SCS); quấy nhiễu mọi hoạt động thăm ḍ, khai thác tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia duyên hải Đông Nam Á. Hàng năm, Bắc Kinh đơn phương ra lệnh cấm đánh bắt hải sản trên SCS trong ba tháng.

Những kẻ cố ư hiểu lầm

Tổng thống Donald Trump bị cáo buộc “đơn phương chống Nga và Trung Quốc” mà không chịu hợp tác với các đồng minh hoặc đối tác.

Khi Nga cưỡng chiếm Bán đảo Crimea của Ukraine năm 2014, EU thúc giục Hoa Kỳ cấm vận Nga, nhưng, Tể tướng Đức, Angela Merkel và Tổng thống Pháp, Francois Hollande cùng nhau đến Mạc Tư Khoa gặp Tổng thống Nga, Vladimir để xây dựng ống dẫn khí đốt từ Nga tới Đức để cung cấp cho EU mà bác đề nghị của Trump muốn bán khí đốt cho EU. Từ lâu, đường ống dẫn khí đốt từ Nga sang Châu Âu phải đi ngang qua Ukraine nên nước này được hưởng lợi. EU bỏ ư định thu nhận Ukraine mà c̣n gây thiệt hại cho dân tộc khốn khổ này.

Trump đă hoàn tất lực lượng Ấn Độ-Thái B́nh Dương để kiềm chế Trung Quốc trên hai Biển Đông Trung Hoa (ECS) và Biển Nam Trung Hoa (SCS) nhằm tạo điều kiện tự do hàng hải và duy tŕ hoà b́nh trong khu vực đang phát triển mạnh nhất trên thế giới. Nhưng, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á tuyên bố không muốn chọn bên. Trump trừng phạt hoạt động bán phá giá trên thế giới mà không được EU hợp tác.

Sau hai Hiệp ước Hoà b́nh giữa Israel-Ai Cập năm 1979 rồi giữa Israel và Jordan năm 1994 th́ các cuộc vận động quốc tế bị tŕ trệ suốt 27 năm. Trump đă dàn xếp để Israel kư Hiệp ước Hoà b́nh với năm nước khác ở Trung Đông khiến Cộng đồng quốc tế ngỡ ngàng mà không thán phục!

Cuộc chiến chống tham vọng thống trị của Trung Quốc cần những tính toán chiến lược làm suy yếu tiềm lực của Bắc Kinh chứ không nên hô hào suông.

Đấu tranh cho nhân quyền chỉ là nước bọt nếu không kèm theo các biện pháp vận động dân chúng Trung Quốc nổi dậy như Đông Âu.

Cuộc đấu tranh của các nước Đông Âu gặp ba yếu tố thuận lợi: (1) Liên Xô suy yếu v́ các đ̣n tấn công dồn dập của Tổng thống Ronald Reagan và Thủ tướng Anh, Margaret Thatcher trên nhiều lĩnh vực khác nhau. (2) Giáo hoàng Gioan Phaolô Đệ nhị đóng vai tṛ đức tin trừ Quỷ Đỏ. (3) Sự thức tỉnh của các dân tộc Đông Âu bị Đảng Cộng sản thống trị.

Ngược lại, áp lực từ Bắc Kinh ngày càng tăng. (1) Đồng minh, đối tác của Mỹ chưa cảm thấy khó duy tŕ nền độc lập tự chủ của mỗi quốc gia. (2) Kẻ ghét chiến tranh toàn diện bị xu hướng hoà hoăn gây áp lực thay v́ đồng tâm bảo vệ Hiến pháp,

Đại-Dương

 

Trở lại