T̀NH TRẠNG ĐỘC TÀI GIA TĂNG KHẮP THẾ GIỚI

Đại-Dương 

Tài liệu tham khảo:

China’s Fifth Plenum: Old Goals and Shifting Priorities (Diplomat)

Hong Kong opposition quits legislature after Beijing intervention (Nikkei)

China and the World: Can China Lead? (Diplomat)

What really drives the South China Sea conflict (Asia Times)

Are Southeast Asia’s Anti-China Nationalists Democrats? (Diplomat)

What Do Chinese People Think of the US Election? (Diplomat)  

 

T̀NH TRẠNG ĐỘC TÀI GIA TĂNG KHẮP THẾ GIỚI

Đại-Dương

Mô h́nh độc tài trên thế giới diễn ra dưới muôn ngàn hiện trạng mà kẻ chủ trương không bao giờ thừa nhận dù cho đă bị dư luận vạch trần hoặc chưa.

T́nh trạng này không giảm bớt mà lại c̣n rầm rộ hơn khi nhân loại bước vào thế kỷ thứ 21.

Độc tài trong chiếc áo dân chủ?

Liên Sô, Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Bắc Triều Tiên, Venezuela … đều đưa “dân chủ” vào Hiến pháp, Hệ thống Tuyên truyền, Hệ thống Giáo dục, Văn kiện Ngoại giao. Nhưng, chữ có mà nghĩa không.

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020 đă phơi bày thủ đoạn độc tài trong chiếc áo dân chủ.

Các tổ chức Black Lives Matter, Antifa … biểu t́nh chống kỳ thị chủng tộc nhằm che đậy ư thức hệ vô chính phủ, chủ nghĩa xă hội, chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa xă hội. Trong cuộc phỏng vấn năm 2015, hai người đồng sáng lập Mạng lưới toàn cầu BLM, Patrisse Cullors và Alicia Garza thừa nhận đă được huấn luyện về Chủ nghĩa Marx.

Các biểu t́nh do các tổ chức này chủ động cùng một số nhóm khác luôn luôn mang tính cách bạo động nhằm đạp đổ di tích lịch sử dựng nước và giữ nước, đốt phá, cướp bóc các cửa tiệm tư nhân lớn cũng như nhỏ, kể cả của các sắc dân thiểu số, đe doạ mạng sống thường dân để cảnh cáo dân chúng phải dồn phiếu cho Đảng Dân Chủ nếu muốn yên thân. Phải chăng đó là hành vi, hoạt động dân chủ?

Các vị thống đốc, thị trưởng của Đảng Dân Chủ không bảo vệ tài sản, sinh mạng của dân chúng, di tích lịch sử mà c̣n công khai ủng hộ, yểm trợ các vụ bạo loạn với mục đích đàn áp quyền chọn lựa của cử tri. Phải chăng đó là hành vi bảo vệ nền dân chủ của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ?

Chỉ có công dân Mỹ mới được quyền bầu cử và phải chứng minh lư lịch tại pḥng phiếu theo đúng quy định trong Hiến pháp, ngoại trừ trường hợp phải xa nhà trong ngày bầu cử có chứng cứ rơ ràng hoặc bị trọng bệnh mới được gửi phiếu bầu qua bưu cục.

Cơ quan dịch vụ tổng hợp (GSA) thuộc Chính phủ Mỹ thành lập năm 1949 chưa xác nhận người chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2020. Theo luật năm 1963, người đứng đầu GSA sẽ quyết định khi nào người chiến thắng được “xác định chắc chắn”.

Giám đốc GSA, Emily Murphy chưa xác nhận người chiến thắng nên quá tŕnh chuyển giao quyền lực chưa thể diễn ra được phát ngôn viên của GSA, Pamela Pennington nói với báo Politico “Chúng tôi vẫn chưa đưa ra quyết định”, và “Giám đốc vẫn đang làm đúng nhiệm vụ theo luật định”.

Chưa có tiểu bang nào xác nhận chính thức của uỷ ban bầu cử rằng ông Joe Biden thắng cử mà chỉ do các cơ quan báo chí loan tin. Cơ quan báo chí không có thẩm quyền xác nhận ai đắc cử. Đảng Dân Chủ, một số nguyên thủ quốc gia trên thế và truyền thông quốc tế tự ư đưa Joe Biden lên ngai vàng khi chưa có quyết định chính thức của GSA. Áp đặt là một biện pháp độc tài trong sinh hoạt dân chủ.

Tại Washington DC, hàng ngh́n người đă tập trung vào Black Lives Matter Plaza để ăn mừng chiến thắng của Biden. Họ giơ bảng hiệu, hô vang “nhốt anh ta lại” và giơ biểu ngữ có nội dung “Bắt giữ Trump”. Họ là cơ quan thực thi pháp luật hay một nhóm bạo loạn nhân danh dân chủ?

Tại sao một số nguyên thủ quốc gia trên thế giới chịu sự dắt mũi của truyền thông bất lương?

Sau Đệ nhị Thế chiến, một số cường quốc Châu Âu theo đuổi hai mục tiêu: (1) Châu Âu là lực lượng thứ ba, đứng giữa Liên Sô và Hoa Kỳ nên có quyền quyết định chính sách toàn cầu dù cho Cựu Lục Địa sống c̣n nhờ viện trợ Mỹ và chiếc dù an ninh của Liên Minh Bắc Đại Tây Dương (NATO) mà Hoa Kỳ góp 70% chi phí suốt từ năm thành lập 1949. Quân đội Châu Âu độc lập với NATO được manh nha từ thời Tổng thống Pháp Charles de Gaulle (1890-1970) mà cho tới nay vẫn c̣n nằm trên giấy. Dù cho Quân đội Châu Âu được thành lập th́ nền an ninh của Liên Hiệp Châu Âu (EU) vẫn nằm dưới chiếc dù che an ninh của Hoa Kỳ. (2) Liên Âu phát triển dựa và tiến bộ Khoa học, Kỹ thuật của Hoa Kỳ. Thoả ước Khí hậu Paris (PCA) và Kế hoạch Hành động Toàn diện chung (JCPOA) về vũ khí nguyên tử với Iran bị tŕ trệ khi Lưỡng viện Quốc hội Hoa Kỳ từ chối phê chuẩn đă phơi bày khả năng hạn chế của Cựu Lục Địa.

Châu Âu mong Ứng viên Joe Biden đắc cử để họ có thể sai khiến, xỏ mũi dắt đi như từng điều khiển Tổng thống Barack Obama tấn công Libya. Lúc đó, Obama tự hào “đă chỉ huy từ ghế sau”. Tuy nhiên, trong cuộc phỏng vấn trên Fox News hồi tháng 4-2016, Obama đă chỉ trích Anh và Pháp, cụ thể nhắm vào Thủ tướng David Cameron đă tạo ra sự hỗn loạn cho tới bây giờ vẫn chưa giải quyết được. Obama bỏ vào PCA một tỉ USD và trả cho Iran 400 triệu USD để chuộc 4 tù nhân Mỹ và khoảng 150 tỉ USD của Iran bị đóng băng. Obama đă tạo ra số nợ công gần bằng tổng số nợ công của tất cả các vị tiền nhiệm góp lại.

Các quốc gia xuất cảng dầu hoả muốn Biden huỷ bỏ việc khai thác dầu phiến đá để nâng giá dầu hoả trở lại 120 USD/thùng và hồi sinh quyền lực của Tổ chức Các nước Xuất cảng Dầu hoả (OPEC).

Phản ứng từ Châu Á

Hầu hết các quốc gia Châu Á, dù lên tiếng hoặc chưa, đều mong Hoa Kỳ bảo vệ an ninh miễn phí mà nếu có đóng góp cũng một phần nhỏ nên không hài ḷng khi Tổng thống Trump công khai đ̣i phải có sự hỗ tương trong mọi lĩnh vực từ quốc pḥng đến kinh tế.

Một số quốc gia Châu Á ủng hộ Biden v́ nghĩ rằng Hoa Kỳ sẽ trở lại thời kỳ “gà đẻ trứng vàng” và dễ lợi dụng hơn Tổng thống Donald Trump cứ đ̣i phải có đi có lại trong mối bang giao. Họ không cần biết Hoa Kỳ mắc nợ bao nhiêu mà cứ đ̣i viện trợ hào sảng và được bảo vệ an ninh tuyệt đối.

Thị trường Trung Quốc với 1.4 tỉ người như một thỏi nam châm hút các quốc gia khắp thế giới, kể cả Châu Á có địa thế thuận lợi hơn.

Nhật Bản, Đại Hàn, Đài Loan, Tân Gia Ba từng giúp cho Trung Quốc vươn lên thành cường quốc kỹ thuật. Tổng thống Trump gây chiến tranh kỹ thuật với Tập Cận B́nh khiến cho các công ty sản xuất chip bán dẫn giảm lợi nhuận.

Bắc Kinh thả dây dài để bắt cá to nên cần các loại chip bán dẫn mà không tốn tiền đầu tư nghiên cứu và sản xuất mà vẫn tạo ra những sản phẩm tiên tiến với giá rẽ làm hại tới công nghệ chế biến của thế giới.

Đại dịch Virus Vũ Hán đă phơi bày thủ đoạn đầu cơ và độc quyền chuỗi cung ứng toàn cầu của Trung Quốc khiến cho cả thế giới lao đao.

Bắc Kinh càng mạnh th́ tham vọng lấn chiếm, cưỡng đoạt lănh thổ, thống trị thế giới càng quyết liệt hơn, đặc biệt đối với các quốc gia láng giềng.

Ứng viên Joe Biden tuyên bố sẽ hợp tác với Trung Quốc để khôi phục kinh tế và an ninh thế giới. Điều này, các vị Tổng thống Mỹ đă tin và áp dụng suốt 40 năm với kết quả Trung Quốc lớn mạnh và hung hăng hơn bao giờ hết.

Khuất phục hoặc thuần hoá Trung Quốc không thể bằng lời nói hoa mỹ mà phải dùng các biện pháp làm suy yếu toàn diện Bắc Kinh mới đem lại hoà b́nh thịnh vượng cho nhân loại.

Đại-Dương   

 

Trở lại