Việt Nam Cộng Ḥa và những định mệnh xui xẻo

Nguyễn Tiến Hưng

Cựu Tổng Trưởng VNCH



https://www.k24sqhq.com/2021/DMXXeo.jpg

 Tổng thống Đệ nhất Cộng ḥa Đại Hàn Lư Thừa Văn và Tổng thống Đệ nhất VNCH Ngô Đ́nh Diệm vào năm 1958.

Nh́n lại lịch sử, chúng tôi thấy câu ngạn ngữ "hoạ vô đơn chí, phúc bất trùng lai" sao nó đúng quá: tai bay vạ gió th́ luôn theo nhau mà đến với Việt Nam Cộng Ḥa, c̣n những cái may mắn th́ ít khi nó trở lại.

Thời Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm: sau bao nhiêu gian lao với Pháp, ông đă khai sinh ra nền Cộng Ḥa.

Sau đó xây dựng được những thành tích vẻ vang của "Năm Năm Vàng Son 1955-1960," (độc giả xem Khi Đồng Minh Nhảy Vào, Chương 13). Nhưng vừa tới năm 1961 th́ ông phải đối đầu ngay với những giao động khôn lường: nửa năm đầu th́ Tổng thống John F. Kennedy hết sức ủng hộ, tới nửa năm sau, bang giao Việt - Mỹ rơi vào khủng hoảng.

Sau cùng th́ trong bối cảnh dầu sôi lửa bỏng vào dịp Lễ Phật Đản thứ 2507 (ngày 8/5/1963), TT Kennedy gửi ông Henry Cabot Lodge sang làm Đại sứ thay thế ĐS Frederick Nolting về hưu.

Nolting là người ủng hộ ông Diệm. Ông Lodge là người mưu mô, nham hiểm, có nhiều thành kiến về ông Diệm. V́ tham vọng muốn lập thành tích để ra ứng cứ tổng thống vào năm 1964 cho nên ông đă dùng đủ mọi mưu lược triệt tiêu Tổng thống Diệm với hậu quả là phá nát nền Đệ Nhất Cộng Ḥa mùa Thu 1963. Tôi gọi ông này là Đao phủ HENRY I.

Tới Đệ Nhị Cộng Ḥa, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu lại gặp ngay một tay HENRY nữa - Henry A. Kissinger. Về ông này, ta có thể đặt câu hỏi: ở một cường quốc vĩ đại như Hoa Kỳ, biết bao nhiêu người vừa tài, vừa đức, vừa có tâm, vừa có tầm mà lại không lên được tới địa vị quyền hành như ông Kissinger?

Ông này c̣n mưu lược, gian dối hơn Cabot Lodge gấp mấy lần. Kissinger đă đạo diễn chính sách của Hoa Kỳ về Việt Nam trong gần sáu năm rưỡi, tức là trên hai phần ba thời gian của Đệ Nhị Cộng Ḥa.

Cái nguy hiểm cho cả Mỹ lẫn Miền Nam là ông này thích hành động bí mật và một ḿnh.

Trong một cuộc phỏng vấn với nữ kư giả người Ư, bà Oriana Fallaci, ông giải thích rằng sở dĩ ông có sức mạnh là nhờ ở lối hành động một ḿnh:

"Điểm chính là lúc nào tôi cũng hành động một ḿnh. Người Mỹ thích cái đó vô cùng. Người Mỹ thích h́nh ảnh một gă chăn ḅ dẫn đầu một toán di dân, một ḿnh trên lưng ngựa, đi đầu, thủng thẳng tiến vào một tỉnh lỵ, một thị xă; chỉ ḿnh với ngựa thôi, không có ǵ khác. Có thể là không có cả súng nữa, là v́ gă ta không cần bắn. Gă chỉ hành động bằng cách là ở đúng chỗ, vào đúng lúc, thế thôi. Nói gọn hơn, gă là một cao bồi miền Tây."

Tôi gọi ông này là Đao phủ HENRY II.

Nhân dịp 30 tháng Tư, chúng tôi xin chia sẻ với đồng hương một vài cảm nghĩ về số phận long đong của cả hai nền Cộng Ḥa vào lúc hoàng hôn thê lương ảm đạm.


Khi Đệ Nhất Cộng Ḥa sụp đổ

Những cái xui xẻo đă xảy ra liên tục cho Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm trong ba ngày cuối cùng của cuộc đời ông (xem Khi Đồng Minh Nhảy Vào, Chương 22).

Ngày 3/03/1963 Ṭa Bạch Ốc gửi mật điện chỉ thị cho Đại sứ Lodge là: "phải thông báo đầy đủ cho Tướng Harkins (tư lệnh quân đội Mỹ ở Miền Nam) trong mọi giai đoạn, và sử dụng những khuyến cáo của cả Harkins lẫn Smith," và "tất cả chỉ thị cho Conein (người trung gian với nhóm tướng lănh đảo chính) cũng phải được thông qua ư kiến của Harkins và Smith." Nhưng vào những giờ phút chót, ông Lodge đă trái lệnh Tổng thống, không chịu bàn bạc, thông báo ǵ với ông Harkins (v́ Harkins hết sức bênh vực TT Diệm);

https://www.k24sqhq.com/2021/DMXXeo1.png

 Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, người bị sát hại cùng anh ông, Tổng thống Đệ nhất Cộng ḥa năm 1963.

Cùng ngày 30/03, Đại sứ Lodge hoăn chuyến đi Washington. Ông đă định đi vào ngày 31 tháng 10. Chỉ thị từ Washington là khi ông Lodge đi vắng th́ Tướng Harkins sẽ thay thế ông để điều khiển ở Sàig̣n. Nếu ông Harkins ở lại th́ khó có thể đảo chính. Sau cùng, Washington lại quyết định cho phép ông Lodge hoăn chuyến đi vài ngày. Lodge muốn ở lại Sàig̣n để theo rơi đảo chính ngày hôm sau.

Ngày 31 tháng 10 là ngày trước đảo chính. V́ ngày đảo chính (mồng 1 tháng 11) là ngày Lễ Các Thánh, ngày lễ của người Công giáo, nên ông Diệm có thể đi kinh lư hoặc thăm viếng chỗ này chỗ kia. Cho nên Tướng Trần Văn Đôn đề nghị với TT Diệm là ông nên tiếp xă giao Đô đốc Harry Felt (Tư lệnh quân lực Mỹ Thái B́nh Dương) vừa tới Sàig̣n. Đề nghị như vậy là để có cớ thuyết phục TT Diệm ở lại Dinh Gia Long trong ngày đảo chính cho chắc ăn.

Chính ông Đôn đă viết lại trong cuốn hồi kư Our Endless War - Inside Vietnam:

"Sáng ngày 31 tháng 10, tôi vào dinh gặp Tổng thống Diệm để hỏi về vấn đề Đô đốc Felt đến Sàig̣n, và ḍ hỏi xem có phải v́ ông không có mặt ở Sàig̣n vào ngày mai nên không tiếp ông Felt được hay không? Ông Diệm ngạc nhiên v́ không biết tin ông Felt tới Sàig̣n."

V́ Tướng Đôn đề nghị, TT Diệm đă quyết định ở lại Sài g̣n để tiếp Đô đốc Felt vào ngày 1/11.

Buổi sáng ngày 1 tháng 11, khi TT Diệm tiếp hai ông Felt và Lodge, ông bất chợt hỏi ông Lodge rằng ông biết đang có âm mưu đảo chính nhưng không biết rơ tướng tá nào muốn đảo chính. Ông Lodge trả lời một cách quanh co: "Tôi không nghĩ rằng Tổng thống phải lo ngại ǵ cả." Như vậy là để đánh lừa ông Diệm;

Một chuyện nữa hết sức quan trọng, đó là cuối cùng, như đă đề cập trên đây, Tổng thống Diệm đă muốn làm một nghĩa cử ôn ḥa với cả Đại sứ Lodge, cả Tổng thống Hoa kỳ. V́ biết ông Lodge sắp lên đường về Washington, ông dặn ông Lodge là khi về tới Washington th́ nên gặp hai ông Colby (trưởng trạm CIA ở Sàig̣n trước đây) và Nolting (cựu Đại sứ) để bàn bạc về vấn đề giải quyết chuyện ông Nhu cho ổn thỏa.

Rồi ông gửi một thông điệp cho TT Kennedy nói:

"Tôi bằng ḷng chấp nhận tất cả những đề nghị của Tổng thống Kennedy một cách hết sức nghiêm chỉnh, và muốn thực sự thi hành những điều này, chỉ c̣n vấn đề thời gian tính."

https://www.k24sqhq.com/2021/DMXXeo2.jpg


Tổng thống JF Kennedy bị ám sát ngày 22/11 cũng trong năm 1963 ở Dallas

Chắc ông Lodge cũng c̣n một chút lương tâm và cho rằng như vậy là đă có thể đi tới chỗ ḥa hoăn với ông Diệm được rồi, nên ông có báo cáo về Washington thông điệp này.

Thế nhưng, vô t́nh hay hữu ư, theo Mark Moyar th́ ông Lodge lại gửi điện tín này theo thủ tục 'ưu tiên thấp nhất' nên khi thông điệp này tới Washington th́ tiếng súng đă bắt đầu nổ ở Sàig̣n rồi. Theo một tác giả khác, James W. Douglas trong cuốn JFK and The Unspeakable th́ Lodge đă tŕ hoăn để khi Kennedy nhận được điện tín này th́ đă quá trễ.

Ngày 1 tháng 11 cũng là ngày sinh nhật của Đại tá Hồ Tấn Quyền, Tư lệnh Hải quân, là người trung thành với TT Diệm và đă cứu ông trong dịp đảo chính tháng 2 năm 1962.

Sau khi chơi quần vợt với một số đồng đội, họ mời ông dùng cơm trưa để mừng sinh nhật thứ 36 của ông. Thoạt đầu, ông đă từ chối. Buổi sáng hôm ấy, ông cũng đă chột dạ v́ thấy có những cuộc chuyển quân hơi lạ nên muốn theo dơi để báo cáo cho ông Diệm. Nhưng rồi viên sĩ quan phụ tá cố nài ép nên ông nể ḷng. Lúc đang trên đường đi tới một quán nhậu ở ngoại ô Sàig̣n, ông đă bị sát hại. Như vậy là ông Quyền đă đi trước và dọn đường tới nghĩa trang cho hai ông Diệm-Nhu.

Theo tác giả Mark Moyar (trong cuốn Triumph Forsaken) th́ "khi cuộc đảo chính sắp bắt đầu, một viên sĩ quan chỉ huy lữ đoàn Lực lượng Đặc biệt đề nghị với Tổng thống Diệm cho ông dùng xe thiết giáp tấn công tổng hành dinh của nhóm đảo chính để bắt trọn ổ số Tướng lănh đang họp hành. Thành công là chắc chắn, viên sĩ quan cố thuyết phục ông Diệm, v́ chỉ có một số lính đang tập sự đứng gác ở Tổng Tham Mưu, và đúng như vậy.

Nếu những tướng chủ mưu bị bắt th́ quân đội đảo chính tất sẽ bị rối loạn. Nhưng TT Diệm không cho phép, ông nói: "Quân đội phải tiết kiệm súng đạn để chống Cộng, và tránh đổ máu," rồi thêm: "Chỉ cần bảo vệ Dinh Gia Long, nhà Bưu điện và Tổng Nha Ngân khố."

https://www.k24sqhq.com/2021/DMXXeo3.jpg

 GS Nguyễn Tiến Hưng gọi ông Henry Kissinger (b́a trái h́nh) là Đao phủ Henry II

Như đề cập trên đây, sau khi tiếng súng đảo chính đă vang dội, Tổng thống Diệm gọi giây nói cho Đại sứ Lodge vào lúc 4 giờ 30 chiều (ngày 1 tháng 11) để hỏi về thái độ của Hoa kỳ. Ông Lodge trả lời lơ mơ là ông không biết ǵ để nói nhưng có đề nghị với ông Diệm là sẽ cho xe cắm cờ Mỹ đến Dinh Gia Long đưa ông Diệm ra phi trường, rồi dùng máy bay riêng của đại sứ để chở ông ra khỏi nước, nhưng TT Diệm từ chối. Nhưng trái với điều mà nhiều tác giả đă viết, cuộc điện đàm này không phải là trao đổi cuối cùng giữa hai người. Vẫn c̣n một cú điện thoại khác nữa.

Cú điện thoại thứ hai là lúc ở tại nhà thờ Cha Tam, ông Diệm đă gọi ông Lodge để yêu cầu giúp đỡ phương tiện để ra đi, v́ ông Lodge đă hứa rằng "Nếu tôi có thể làm được ǵ để giúp cho an toàn của Ngài th́ Ngài cứ gọi tôi." Nhưng bây giờ ông Lodge lại trả lời là Ṭa Đại sứ Mỹ chỉ có thể cho ông trú ẩn và bất cứ điều ǵ khác, nhưng không thể giúp phương tiện chuyên chở ông ra khỏi nước. Như vậy là trái hẳn với đề nghị của ông Lodge chiều hôm trước. Ông Mike Dunn, Phụ tá trưởng của đại sứ - là người đứng bên ông Lodge khi ông này nói diện thoại với ông Diệm - đă xin tự nguyện đến chở hai ông Diệm, Nhu đi để bảo vệ cho hai ông, nhưng ông Lodge đă không đồng ư! "Tôi thật ngạc nhiên là ta đă không làm ǵ để giúp cho hai anh em họ Ngô," ông Dunn phàn nàn.

Một nhân chứng nữa cũng khẳng định về việc này là nhà báo Joseph Fried của tờ New York Daily News trong một báo cáo vào ngày 5 tháng 11, 1963.

Sau khi ông Lodge từ chối giúp đỡ, Tổng thống Diệm hoàn toàn thất vọng, khoảng 7 giờ sáng ngày mồng 2 ông quyết định gọi điện thoại cho Bộ Chỉ huy Đảo Chánh thông báo là ông đă ra lệnh cho lính pḥng vệ Phủ tổng thống ngưng bắn và ông đầu hàng vô điều kiện.

Đây là một việc không may mắn nhất cho TT Diệm v́ cho tới ngày đảo chính, nhóm tướng lănh vẫn c̣n nghi ngờ nhau, chưa có sự tin tưởng và đồng ư hoàn toàn. Chính TT Thiệu đă kể lại (với Phụ Tá Nguyễn Văn Ngân) là "nếu ông Diệm và ông Nhu không ra tŕnh diện (gọi điện thoại) vào sáng ngày 2 tháng 11, chỉ cần nán lại tới trưa cùng ngày th́ các tướng lănh sẽ lên máy bay chạy hết v́ lo sợ và nghi ngờ lẫn nhau" là đă mắc mưu ông Nhu.

Trước đó, trong giai đoạn chuẩn bị đảo chính, Tướng Paul Harkins, Tư lệnh Mỹ ở Việt Nam cũng báo cáo về cho tướng Maxwell Taylor, Chủ tịch Tham Mưu Liên Quân về nhóm tướng lănh:

https://www.k24sqhq.com/2021/DMXXeo4.jpg

 Bà Nhu, Trần Lệ Xuân cùng con gái trong một chuyến công du nước ngoài.

"Tôi thấy chúng ta có một tổ chức của nhóm người thật hoang mang trong đó mọi người nghi ngờ mọi người khác."

Các tướng lănh yêu cầu Conein sắp xếp máy bay, nhưng CIA trả lời là cần 24 giờ th́ mới thu xếp được, nhưng thật ra là đă có sẵn một chiếc máy bay ở Sàig̣n để chở Đại sứ Lodge về Washington và ông này đă hoăn chuyến đi. Dù sao, khi nghe thấy nói đến 24 giờ, Tướng Minh gắt lên "Chúng tôi không giữ họ lâu thêm được nữa."

Sau này, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu (lúc đó là Đại tá) c̣n kể lại với chúng tôi rằng:

"Khi được lệnh đánh Dinh Gia Long, ông đă có ư định t́m TT Diệm và mời ông lên xe jeep mở mui để về Bộ TTM rồi đưa ông đi ra ngoại quốc, nhưng khi chiếm Dinh xong th́ thấy ông Diệm đă đi rồi. Ông Thiệu thêm: "Nếu như TT Diệm đi xe jeep mui trần như vậy th́ không ai dám sát hại ông..."

Đến khi ông Thiệu được tin TT Diệm gọi điện thoại về Bộ Tổng Tham Mưu, ông c̣n đề nghị với Tướng Minh để cho ông đi đón TT Diệm từ nhà thờ Cha Tam, nhưng ông Minh gạt đi và nói "Khỏi phải lo, đă có người rồi."

Bất hạnh cuối cùng của Đệ Nhị Cộng Ḥa

Tháng 2/1972, TT Nixon đi Bắc Kinh gặp Chủ tịch Mao. Dịp này ông đă đảo ngược "chính sách ngăn chặn Trung Quốc" (containment of China). Khi mở cửa Bắc Kinh th́ ông đóng cửa Sàig̣n, và khi bắt tay với ông Mao th́ buông ngay tay ông Thiệu (như chúng tôi đă viết trong cuốn Tâm Tư Tổng Thống Thiệu).

Sau đó Nixon - Kissinger áp lực Miền Nam kư Hiệp Định Paris (1/1973). Từ đó những cái xui xui xẻo tới dồn dập:

Ngược lại với những cam kết của TT Nixon là sẽ tiếp tục viện trợ, VNCH vừa kư kết một hiệp định hết sức bất lợi th́ lại bị cắt xén viện trợ thật bất ngờ và thật nhanh;

C̣n được chút ít viện trợ th́ lại bị ngay cú 'sốc' siêu lạm phát (do chiến tranh Israel - Ai Cập vào tháng 10/1973) làm tiêu hao măi lực của viện trợ. Một thùng dầu thô đang từ 4USD vọt lên 12 USD.

Tới khi viên trợ bị cắt hết, Miền Nam xoay xở đi vay Quốc Vương xứ Saudi để mua tiếp liệu. Vua Saud al Faisal vừa đồng ư cho vay 300 triệu USD th́ lại bị người cháu ruột hạ sát thê thảm ngay trong hoàng cung. Ông nằm xuống vào đúng ngày cố đô Huế bị bỏ ngỏ.

https://www.k24sqhq.com/2021/DMXXeo5.jpg 

Tổng thống Johnson và Tổng thống Thiệu tại hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Việt 20/07/1968 ở Honolulu

Trên chiến trường, lúc bị tấn công, Ban Mê Thuột gọi không quân đến yểm trợ. Phi vụ vừa tới thả bom th́ một trái rơi trúng ngay Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 23;

Mất Ban Mê Thuột, có lệnh rút Pleiku. Ngày 18 tháng 3, quân dân hoảng hốt rút trên con đường 7B đẫm máu. Vừa về tới Phú Bổn th́ bị kẹt ngay v́ công binh chưa làm xong cây cầu nổi như đă dự tính: đoàn người di tản chịu thêm một trận pháo kích bên bờ sông Ea Pha. Sau này T ổng Thống Thiệu kể lại cho tôi rằng ông vẫn c̣n thắc mắc về chuyện tại sao Công Binh không làm xong cái cầu nổi? Đại tướng Viên cũng cho rằng "Sư đoàn 320 của cộng sản sẽ không bao giờ truy kích kịp đoàn quân nếu chúng ta có được cầu qua sông thiết lập đúng lúc, và giữ đuợc trật tự trong đoàn dân quân di tản." V́ cầu không xong, cho nên:

Hai ngày sau mới rời đuợc Hậu Bổn. Đoàn dân quân vừa tiến được chừng 20 cây số là khựng ngay, v́ "trước mặt đoàn di tản là Phú Túc đả bị địch chiếm."

Khi không quân tới cứu,"một trái bom nữa rơi vào đoàn quân đi đầu, gây thương vong cho gần một tiểu đoàn Biệt Động Quân." Tôi đang dự một buổi họp đầy căng thẳng tại Dinh Độc Lập sau cuộc rút lui thảm hại này th́ Đại Tá Cầm (Chánh Văn pḥng Tổng Thống) bước vào đưa một tin bất hạnh: ông Paul Léandri, trưởng pḥng thông tấn xă Agence France Presse ở Sàig̣n bị cảnh sát bắn chết.

Léandri loan tin "có số lính người Thượng (Montagnards) đă nổi loạn ở Hậu Bổn, chống lại quân đội VNCH'. Nha Cảnh Sát mời ông đến để thẩm vấn. Sau vài tiếng đồng hồ bị giữ lại, Leandri bỗng nhiên bước ra khỏi pḥng, nhảy lên xe và lái vút đi. Khi cảnh sát huưt c̣i ngừng, ông cứ tiếp tục phóng. Cảnh sát rút súng bắn vài phát vào bánh xe để giữ lại. Chẳng may một viên đạn lạc trúng ngay vao người. Leandri gục chết tại chỗ.

Phóng viên ngoại quốc vô cùng phẫn uất, phản kháng kịch liệt. Trong một t́nh h́nh vô cùng bất lợi cho Miền Nam về tất cả mọi phương diện quân sự, chính trị, kinh tế, và bộ mặt Miền Nam đă bị bôi nhọ bởi những h́nh ảnh dă man, độc tài, tham nhũng, bây giờ h́nh ảnh Leandri bị bắn gục chết lại phóng đi khắp thế giới! Tổng Thống Thiệu nghe tin này đă tái mặt. Ông liền chấm dứt, bước ra khỏi pḥng họp.

Mấy ngày hôm sau, trong một phiên họp khác ở Văn Pḥng Thủ Tướng, lại có tin chiếc máy bay vận chuyển C-5A chở đám trẻ em mồ côi vừa cất cánh ở Tân Sơn Nhất đă bị nổ tan. Chết trên 200 trăm em bé! Vào chính lúc đó lại đang có những chống đối ngay tại Washington về việc di tản người Việt Nam bằng máy bay Mỹ.

Ôi sao tin tức nó dồn dập, bi đát đến thế vào lúc con thuyền Miền Nam nghiêng ngửa sắp ch́m đắm!

Suy gẫm như vậy, nhiều nguời trong đó có tác giả, cũng chỉ c̣n có cách là nghĩ đến chữ 'mệnh'.

...Ngày nay nh́n lại, riêng phần tác giả th́ cũng chỉ có một mong ước, đó là những thế hệ con cháu được sống trong thời đại kỹ thuật, có nhiều phương tiện và hoàn cảnh thuận lợi để liên lạc nên sẽ có thể gần gũi nhau hơn, thông cảm nhau hơn để rồi từng bước có thể giúp cho vận mệnh đất nước trở nên tươi sáng hơn, tốt đẹp hơn.

Chúng tôi nghĩ rằng đây cũng là niềm hy vọng của đại đa số người dân Việt Nam hôm nay.

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của Giáo sư Nguyễn Tiến Hưng. Sinh năm 1935 ở Thanh Hóa, tác giả từng giữ chức Tổng trưởng Kế hoạch của Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa kiêm cố vấn của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trước 1975 ở Sài G̣n. Ông là tác giả cuốn 'Khi Đồng minh Tháo chạy' và là đồng tác giả cuốn The Palace Files- Hồ sơ Dinh Độc Lập, viết cùng Jerrold L. Schecter bằng tiếng Anh. Hiện ông định cư tại Virginia, Hoa Kỳ.

 

Trở lại